- Biển số
- OF-427066
- Ngày cấp bằng
- 3/6/16
- Số km
- 218
- Động cơ
- 119,435 Mã lực
- Tuổi
- 46
He he he, thế cũng được viết báo nhỉ.
Cái nàyCụ chủ lại chia sẻ thiếu trách nhiệm rồi. Ông GS này hiến kế là tách đường thoát nước mưa với nước thải. Còn vụ máy bơm kia là chia sẻ của riêng nhà ông ý thôi.
http://dantri.com.vn/xa-hoi/giao-su-hien-ke-giup-ha-noi-thoat-canh-he-mua-la-ngap-20160603093646158.htm
"
Cần tách đường thoát nước mưa và nước thải
GS.TSKH Trần Hữu Uyển cho biết, hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới tại các khu đô thị người ta đã xây dựng hệ thống đường thoát nước mưa và nước thải làm 2 đường riêng biệt. Bởi, khi tách được 2 đường thoát khác nhau như vậy sẽ hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước cho các dòng sông và tình trạng ngập úng sẽ không còn.
“Tại các quốc gia như Nga, Nhật, Pháp,… ở các khu đô thị người ta đã xây dựng hệ thống đường thoát nước thải và nước mưa riêng. Bởi khi tách riêng ra như vậy, nước thải sẽ chảy vào 1 bể chứa xử lý ô nhiễm sau đó mới được xả ra các con sông, do đó nguồn nước các con sông quanh thành phố không bị ô nhiễm. Còn với nước mưa thì sẽ được xả trực tiếp xuống sông vì nguồn nước này không ô nhiễm” – GS.TSKH Trần Hữu Uyển phân tích.
Từ sự phân tích trên, Giáo sư Uyển liên hệ với hiện tượng cá chết trắng trên dòng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (quận Tân Bình – TP HCM) ngày 17/5 vừa qua, nguyên nhân là do hệ thống thoát nước mưa và nước thải đi chung một đường nên khi có mưa lớn bùn, rác thải,… từ các hệ thống cống rãnh của thành phố đổ dồn ra dòng kênh này khiến nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng dẫn đến hiện tượng cá chết.
“Cứ đầu mỗi mùa mưa thì hay xảy ra hiện tượng cá chết, vì mùa khô tại các hệ thống cống thoát nước thải trên toàn thành phố đã tích trữ rất nhiều bùn, rác thải,…do đó khi có mưa lớn là chúng đổ dồn rác các con sông nên nguồn nước mới ô nhiễm như vậy, cá mới chết” – Giáo sư Uyển nói thêm."
Cái cần là tư vấn, quy hoạch, thực hiện, giám sát một cách chuẩn chỉ từ đầu ạ. Mấy cái đuổi đuôi chưa có gì nổi trội và nhiều người cũng biết. E không đánh giá cao nội dung đầu nhưng cũng không phê phán gì. Tuy nhiên ở đoạn sau thì e là người dân bình thường thà ngập nhà mình chứ không bao giờ bơm nước ra ngõ để tràn vào nhà khác (không có kinh nghiệm hoặc không có điều kiện chống ngập bằng mình ạ). Đó là quan điểm cá nhân emCụ chủ lại chia sẻ thiếu trách nhiệm rồi. Ông GS này hiến kế là tách đường thoát nước mưa với nước thải. Còn vụ máy bơm kia là chia sẻ của riêng nhà ông ý thôi.
http://dantri.com.vn/xa-hoi/giao-su-hien-ke-giup-ha-noi-thoat-canh-he-mua-la-ngap-20160603093646158.htm
"
Cần tách đường thoát nước mưa và nước thải
GS.TSKH Trần Hữu Uyển cho biết, hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới tại các khu đô thị người ta đã xây dựng hệ thống đường thoát nước mưa và nước thải làm 2 đường riêng biệt. Bởi, khi tách được 2 đường thoát khác nhau như vậy sẽ hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước cho các dòng sông và tình trạng ngập úng sẽ không còn.
“Tại các quốc gia như Nga, Nhật, Pháp,… ở các khu đô thị người ta đã xây dựng hệ thống đường thoát nước thải và nước mưa riêng. Bởi khi tách riêng ra như vậy, nước thải sẽ chảy vào 1 bể chứa xử lý ô nhiễm sau đó mới được xả ra các con sông, do đó nguồn nước các con sông quanh thành phố không bị ô nhiễm. Còn với nước mưa thì sẽ được xả trực tiếp xuống sông vì nguồn nước này không ô nhiễm” – GS.TSKH Trần Hữu Uyển phân tích.
Từ sự phân tích trên, Giáo sư Uyển liên hệ với hiện tượng cá chết trắng trên dòng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (quận Tân Bình – TP HCM) ngày 17/5 vừa qua, nguyên nhân là do hệ thống thoát nước mưa và nước thải đi chung một đường nên khi có mưa lớn bùn, rác thải,… từ các hệ thống cống rãnh của thành phố đổ dồn ra dòng kênh này khiến nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng dẫn đến hiện tượng cá chết.
“Cứ đầu mỗi mùa mưa thì hay xảy ra hiện tượng cá chết, vì mùa khô tại các hệ thống cống thoát nước thải trên toàn thành phố đã tích trữ rất nhiều bùn, rác thải,…do đó khi có mưa lớn là chúng đổ dồn rác các con sông nên nguồn nước mới ô nhiễm như vậy, cá mới chết” – Giáo sư Uyển nói thêm."
Cụ đưa còn thiếu phần nhấn mạnh bí kíp "đóng trong khung chữ to có ảnh minh hoà gs này". Phần trên gs nói phải tách nước thải và nước mưa. Xem ảnh hố bơm em có thấy là hố nước thải đấy chứ----hàng xóm thơm phếtCụ chủ lại chia sẻ thiếu trách nhiệm rồi. Ông GS này hiến kế là tách đường thoát nước mưa với nước thải. Còn vụ máy bơm kia là chia sẻ của riêng nhà ông ý thôi.
http://dantri.com.vn/xa-hoi/giao-su-hien-ke-giup-ha-noi-thoat-canh-he-mua-la-ngap-20160603093646158.htm
"
Cần tách đường thoát nước mưa và nước thải
GS.TSKH Trần Hữu Uyển cho biết, hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới tại các khu đô thị người ta đã xây dựng hệ thống đường thoát nước mưa và nước thải làm 2 đường riêng biệt. Bởi, khi tách được 2 đường thoát khác nhau như vậy sẽ hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước cho các dòng sông và tình trạng ngập úng sẽ không còn.
“Tại các quốc gia như Nga, Nhật, Pháp,… ở các khu đô thị người ta đã xây dựng hệ thống đường thoát nước thải và nước mưa riêng. Bởi khi tách riêng ra như vậy, nước thải sẽ chảy vào 1 bể chứa xử lý ô nhiễm sau đó mới được xả ra các con sông, do đó nguồn nước các con sông quanh thành phố không bị ô nhiễm. Còn với nước mưa thì sẽ được xả trực tiếp xuống sông vì nguồn nước này không ô nhiễm” – GS.TSKH Trần Hữu Uyển phân tích.
Từ sự phân tích trên, Giáo sư Uyển liên hệ với hiện tượng cá chết trắng trên dòng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (quận Tân Bình – TP HCM) ngày 17/5 vừa qua, nguyên nhân là do hệ thống thoát nước mưa và nước thải đi chung một đường nên khi có mưa lớn bùn, rác thải,… từ các hệ thống cống rãnh của thành phố đổ dồn ra dòng kênh này khiến nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng dẫn đến hiện tượng cá chết.
“Cứ đầu mỗi mùa mưa thì hay xảy ra hiện tượng cá chết, vì mùa khô tại các hệ thống cống thoát nước thải trên toàn thành phố đã tích trữ rất nhiều bùn, rác thải,…do đó khi có mưa lớn là chúng đổ dồn rác các con sông nên nguồn nước mới ô nhiễm như vậy, cá mới chết” – Giáo sư Uyển nói thêm."
Nếu có cháy chắc cụ...bay xuốngCháu chả phải giáo sư hay tiến sỹ khoa học, nhưng cháu có cách đảm bảo nhà luôn khô ráo khi xung quang ngập nước, mà đảm bảo hơn hẳn của cụ GS kia; đó là: chuyển lên ở chung cư.
Chửi là phải chửi tổ sư cụ thằng cải đói tin viết bài. Chứ ở Hà Nội chả cần giáo sư thì việc tát nước trong nhà ra ngoài đường khi ngập nó cũng giống như việc khi mưa phải chạy vào nhà. Ông Giáo sư có điều kiện thì lắp máy bơm, không thì xô chậu xẻng gầu sòng gầu dây giải quyết việc tát nước.
Khổ thân ông GS, chắc ông ấy về hưu rồi, nhà ngập thì phải đặt máy bơm chứ quy hoạch qui hiếc thì còn....xa lắmBác này hàng xóm nhà em, hồi 2008 mưa to thế khu em cũng chỉ hơi hơi ngấp nghé, chả hiểu bác phòng xa làm gì . Chuyện chống ngập, nhà ông bạn em ở Tân Ấp, cứ mùa mưa là xây bịt cửa tầng 1 lại kìa
Lão bi quan thếVâng đúng là thảm cảnh ạ. Tận những GSTS mà lại là loại "TSKH" chứ ko đùa, chia sẻ cái gọi là "bí quyết" mà nó cũng chỉ là cái bơm tự động bán ngoài chợ. Cái này hầm xe nhà em lắp từ tám đại rồi ạ. Thứ nữa, thưa đức ngài đáng kính, nó chỉ chạy được nếu nước rỉ vào bằng sức bơm, chứ nó oào phát vào thì bơm ngập, người chết vì điện giật- cả nhà cười tươi như hoa luôn.
"Bí quyết" vĩ đại này làm em thấy cám cảnh cho cái đầu đất của kẻ quy hoạch, cám cảnh cho cái gọi là "bí quyết" của tác giả. Nó lại làm em nhớ đến cũng một vị GS có vị trí lãnh đạo cấp cao khác chia sẻ bí quyết: làm sao để bắt tay Bill Gates được lâu (vì hắn bắt phát bỏ ra nhanh luôn) để...chụp được cái ảnh đem về thờ...