Nhà e cũng ở gân đây. Cụ nào biết Cai 20cm thì giải thích cụ thể cho e với ạ.
II. Những chỉ tiêu kỹ thuật của vạch kẻ đường.Nhà e cũng ở gân đây. Cụ nào biết Cai 20cm thì giải thích cụ thể cho e với ạ.
Quá chuẩn....II. Những chỉ tiêu kỹ thuật của vạch kẻ đường.
Vạch số 1.1 - Vạch liền nét màu trắng, rộng 10cm kẻ trên đường có cường độ giao thông lớn hơn 1.000 xe/ngày đêm, xe không được đè qua vạch.
Vạch số 1.2 - Vạch liền nét màu trắng, rộng 20cm xe không được đè qua vạch, trừ khi cần thiết.
Cần thiết tức là mình rẽ vào nhà mình ở bên phải đường chẳng hạn.
Vây tức là nếu ở chỗ nào kẻ vạch 20cm mình vẫn đc xinhan và vào làn khác hở cụ?II. Những chỉ tiêu kỹ thuật của vạch kẻ đường.
Vạch số 1.1 - Vạch liền nét màu trắng, rộng 10cm kẻ trên đường có cường độ giao thông lớn hơn 1.000 xe/ngày đêm, xe không được đè qua vạch.
Vạch số 1.2 - Vạch liền nét màu trắng, rộng 20cm xe không được đè qua vạch, trừ khi cần thiết.
Cần thiết tức là mình rẽ vào nhà mình ở bên phải đường chẳng hạn.
***... cho các ông đi học lại luật hết,.,,,, hiểu mà không biết mà cứ thế này làm anh em sợ,,,,1Vạch số 1-1: Vạch liền, nét màu trắng, rộng 10 cm, dùng để phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi
ngược chiều nhau, xác định ranh giới phần đường cấm, ranh giới nơi đỗ xe, ranh giới của làn xe ở vị trí
nguy hiểm. Đối với vạch này xe không được đè lên vạch.
Vạch số 1-2: Vạch liền, màu trắng, rộng 20 cm, dùng để xác định mép phần xe chạy trên các trụcđường. Xe chạy được phép cắt ngang hoặc đè lên vạch khi cần thiết.
Vạch số 1-3: Là vạch kép (2 vạch liên tục) màu trắng, có chiều rộng bằng nhau và bằng 10 cm, cáchnhau là 10 cm, dùng để phân chia 2 dòng phương tiện giao othong từ 2 hướng ngược chiều nhau trên
những đường có từ 4 làn đường trở lên. Xe chạy không được đè qua vạch.
Vạch số 1-4: Là vạch liên tục màu vàng có chiều rộng 10 cm, để xác định nơi cấm dừng và cấm đỗ xe.
Vạch số 1-5: Là vạch đứt quãng, màu trắng, rộng 10 cm, tỷ lệ L1:L2 = 1:3.
Vạch dùng để phân chia 2 dòng phương tiện giao thông từ 2 hướng ngược chiều nhau trên các đườngcó 2 hoặc 3 làn xe chạy. Xác định ranh giới làn xe khi có 2 hoặc trên 2 làn xe chạy theo một hướng.
Vạch số 1-6: Là vạch đứt quãng màu trắng, rộng 10 cm. Tỷ lệ L1:L2 = 3:1, dùng để báo hiệu gần đến vạch 1-1 hay 1-11, để phân chia dòng xe ngược chiều hay cùng chiều.
Vạch số 1-7: Là vạch đứt quãng màu trắng rộng 0,1m, khoảng cách giữa hai vạch là 0,5m. Vạch được kẻ Theo đường cong Theo chiều xe chạy ở chỗ giao nhau khi lái xe cần định hướng chung để đảm bảo an toàn khi qua chỗ giao nhau.
Vạch số 1-8: Là vạch đứt quãng màu trắng rộng0,4m. Vạch dùng để quay định danh giới làn xe tăng tốc độ hoặc giảm tốc độ (gọi là chuyển tới làn đường) và làn xe chính của phần xe chạy.
Vạch số 1-9: Là loại vạch kép (hai vạch) đứt quãng, song song, màu trắng rộng 0,1m và cách nhau 0,1 m.
Vạch quay định danh giới làn xe dự trữ mà trên làn này chiều xe chạy có thể thay đổi hoặc hoặc chiều thuận hoặc chiều đi ngược lại. Sự thay đổi hướng xe được điều khiển bằng tín hiệu đèn xanh và đỏ đặt trên làn xe.
Vạch số 1-10: Là vạch đứt quãng màu vàng. Vạch xác định vị trí hay khu vực cấm đỗ xe.
Vạch số 1-11: Là hai vạch song song (vạch kép) màu trắng, một vạch đứt quãng và một vạch liền liền nét.
Vạch dùng để phân chia dòng phương tiện hai hướng ngược chiều nhau trên các đường có hai hoặc ba làn xe chạy. Lái xe được phép cắt ngang qua vạch từ phía có vạch đứt quãng.
Vạch số 1.12: Vạch chỉ rõ vị trí xe phải dừng lại khi có biển báo số 122 “Stop” hoặc khi có tín hiệu đèn đỏ. Vạch này kẻ ngang toàn bộ đường của hướng xe chạy. Trong trường hợp không có biển 122 hoặc không có đèn hay người điều khiển thì vạch 1.12 không có hiệu lực.
Vạch số 1.13: Là vạch hình tam giác cân màu trắng vạch chỉ rõ vị trí mà lái xe phải dừng để nhường cho các phương tiện khác ở đường ưu tiên.
Vạch số 1-14: Là vạch "sọc ngựa vằn" gồm các đường màu trắng song song với tim đường, rộng 40 cm, cách nhau 60 cm. Vạch quy định nơi người đi bộ qua đường.
Vạch số 1-15: Vạch gồm 2 vạch đứt quãng chạy song song, cách nhau 1.8 mét, chiều dài, chiều rộng và khỏng cách giữa các vạch của vạch đứt quãng bằng nhau và bằng 40 cm.
Vạch xác định vị trí chỗ xe đạp đi ngang qua xe đường của xe cơ giới. Xe đạp phải nhường đường cho phương tiện cơ giới chạy trên tuyến đường cắt ngang đường xe đạp.
Vạch số 1.16.1: “Ngựa vằn” màu trắng, xác định đảo phân chia dòng phương tiện ngược chiều nhau.
Vạch số 1.16.2: Vạch xác định đảo phân chia dòng phương tiện Theo cùng một hướng. Tại đó dòng phương tiện chạy cùng hướng được phân chia ra nhiều dòng (làn ) khác nhau.
Vạch số 1.16.3: Đảo nhập dòng phương tiện. Tại đó dòng phương tiện chạy cùng hướng nhập với nhau.
Vạch số 1.17: Vạch sơn sóng màu vàng quay định vị trí dừng của xe các phương tiện vận tải Theo tuyến quay định hoặc nơi tập kết của tắc xi, cấm dừng hoặc đỗ của bất kì một lọai phương tiện nào về cả hai phía và cách vạch 15cm.
Vạch số 1.18: Màu trắng chỉ dẫn các hướng đi cho phép của các làn xe ở nơi giao nhau. Lái xe khi gặp biển này bắt buộc phải tuân Theo mũi tên chỉ hướng đi
Vạch số 1.19: Vạch màu trắng, vạch xác định sắp đến vị trí thắt hẹp của phần xe chạy, báo cho người lái xe biết rằng số làn xe Theo hướng mũi tên bị giảm và lái xe phải từ từ chuyển làn Theo hướng mũi tên.
Vạch số 1.20: Màu trắng, xác định sắp đến gần vạch 113 và biển báo số 108, khoảng cách đến vạch 1.13 Theo tim đường từ 2-2,5m (đường cao tốc có thể lớn hơn), lái xe được phép chạy đè lên vạch 1.13 không cần dừng lại.
Vạch số 1.21: Là chữ “Stop” (dừng lại) màu trắng, xác định gần đến vị trí dừng lại vạch 1.12 và biển báo số 122. Vạch 1.21 cách vạch dừng xe từ 2-2,5m.
Vạch số 1.22: Là vạch chỉ số hiệu đường, được kẻ trên đường quốc lộ và được kẻ trực tiếp trên mặt đường xe chạy.
Vạch số 1.23: Là vạch chỉ làn xe dành cho ô to khách chạy Theo tuyến quay định.
Cảm ơn cụ nhé không phải là e không chịu học luật nhưng vì nhiều quá nhớ không hết với lại thời e lấy bằng GT nó khác giờ nhiều lắm e lại ít dr nên có nhiều Cái e ko hiểu. Tra cứu lại toàn bộ thì e lại không có thời gian nên cứ vào OF học mót các cụ. Còn việc đi đường e vẫn luôn chú ý từ từ nhường là chính và e cũng chưa lần nào bị 3x vượt.( chắc là số e nó may mắn)
Thanks cụ. Dưng mà em vẫn thắc mắc là tại sao không dùng vạch đứt (vạch 1.5) cho phép đè vạch, mà lại phải dùng vạch liền 1.2 cho phép đè vạch khi cần thiết , vậy khác nhau thế nào ạ ? Theo em có thể dùng vạch đứt để chia thành BỐN LÀN (Các cụ đừng nói ngược nhé ) và xxx có thể phạt nếu chuyển làn không xi nhan, thế là ổn phải không ạ .
Nếu không có biển phân làn thì làm gì có lỗi sai làn (nếu không đè vạch)Chào các cụ/mợ,
Sáng nay (24/12) em đi qua đường Hồ Tùng Mậu thì thấy có vạch sơn mới trên đường. Chưa kịp mừng vì con đường có vẻ văn minh hơn thì em bỗng nhận thấy là họ kẻ vạch liền dài dằng dặc, chỉ đứt tí chút ở chỗ quay đầu . Em để ý thấy chiều ngược lại cũng được kẻ tương tự . Chắc mấy chú kẻ đường thấy vạch liền dễ kẻ hơn vạch đứt, hay là có chỉ đạo nhỉ ? Thế là từ bây giờ xxx có chỗ để khai thác rồi! Các cụ/mợ cẩn thận để không bị vịn vì “sai làn” hoặc “đè vạch liền” nhé .
Lúc đầu em định chỉ post ảnh nhưng cuối cùng em quyết định gửi clip để các cụ/mợ không có dịp đi “con đường đau khổ” này dễ hình dung ra “sáng kiến” mới của GTCC nó như thế nào ạ. Chúc các cụ/mợ lái xe an toàn và tránh được tất cả các loại bẫy !
[youtube]mp-0KrRBM7I[/youtube]