- Biển số
- OF-382516
- Ngày cấp bằng
- 13/9/15
- Số km
- 960
- Động cơ
- 248,733 Mã lực
- Tuổi
- 37
Chuyện này nếu tiếp cận theo các hướng khác nhau sẽ cho ra hình dạng khác nhau. Tốt có, xấu có nhưng chung quy có lẽ là hại nhiều hơn lợi. Trong 10 phần hại, ước chừng mẹ chịu 2 còn lại 8 phần con chịu. Trong 10 phần lợi thì mẹ hưởng 10 còn con hưởng 0 phần lợi. Phần lợi với phần hại ko cân bằng với nhau nên 10 phần lợi cũng ko đảm bảo là lớn hơn 2 phần bất lợi kia (dao động tuỳ người) nhưng bù trừ cho nhau thì người phụ nữ cũng ko thiệt mấy. Sẽ là có lợi cho những người phụ nữ hướng ngoại và tài giỏi. Tuy nhiên, nhìn lại đứa con thì nó chẳng được hưởng lợi gì từ cái "đơn thân" của mẹ nó cả. Với đứa nào đa cảm và hướng nội thì cái hại còn nhân lên nhiều lần (khi nó bắt đầu biết nghĩ, so sánh và đánh giá). Có thể dự đoán đc ít nhiều những đứa trẻ đó sẽ trầm tính hơn, vài đứa cá tính mạnh nhiều khả năng sẽ trở nên hung hăng để phản ứng lại sự dè bỉu ko cha của xã hội. Lớn nữa thì nó cũng sẽ hiểu mẹ nó cũng cần nhu cầu tình dục. Vậy khi ko có bố thì mẹ nó giải quyết kiểu gì ? Nó ko nghi ngờ mọi người bạn là nam của mẹ mới là lạ. Và rồi còn nhiều thứ khác nữa mà nếu ngồi phân tích thì cả ngày cũng ko hết. Vậy nếu đứng trên quan điểm "Vì mầm non tương lai" thì xu thế mẹ đơn thân ko nên đc chào đón vì xác xuất tạo ra 1 đứa trẻ ko bình thường cho xã hội rất cao. Đứng trên quan điểm xã hội hiện tại thì cũng ko đc chào đón lắm. Đứng trên quan điểm tự do cá nhân thì ngược lại, những bà mẹ đơn thân có quyền sống theo cách của họ. Tuy nhiên, quan điểm này ít nhiều bỏ qua quyền lợi của đứa trẻ. Trên quan điểm cá nhân thì e ko ủng hộ mẹ đơn thân, thậm chí e thấy nên đấu tranh với những người này vì họ vi phạm quyền cơ bản của trẻ. Đó là đc nhận sự yêu thương của cả bố và mẹ. Nếu họ sống 1 mình chả ai nói, nếu họ xin con nuôi thì ok nhưng nếu họ nhất quyết sinh con mà ko vì những lý do vô cùng đặc biệt thì e cực lực phản đối.