[Funland] Đừng đổ tại nông dân!

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Rẻ lắm cụ ah, cụ nhờ người nhà ở quê mua hộ, ship ra nhà và đi quay hàng vịt, họ có lá móc mật nên ngon lắm. Tụ tập bạn bè vui phết
Mợ ơi, đến hôm nay giá lơn là bao nhiêu ạ, còn lỗ nhiều không ạ ?
 

Mr. Toàn

Xe điện
Biển số
OF-118642
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
3,244
Động cơ
407,784 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Em cho rằng với đa số sản phẩm, NN chỉ có thể gián tiếp tác động thị trường, qua chính sách (định hướng, đòn bẩy kt), thông tin, dự báo... Thị trường chi phối là chính. Chấp nhận thiệt hại nếu đầu tư sai.
Tuy nhiên, với một số sp, như lương thực, thực phẩm quan trọng, xăng dầu... chẳng hạn, thì NN phải tham gia trực tiếp vào bình ổn (mua khi thừa, bán ra khi thiếu, hỗ trợ tài chính khi thiên tai, mất mùa, dịch bệnh...)
Lúa gạo, thịt lợn, thịt gà... em cho là sản phẩm quan trọng, liên quan đến an ninh lương thực, đời sống nhân dân, số người sinh sống trong ngành đông...

Khi giá lúa, giá thịt xuống, nhà nước nên có quỹ mua vào cho dân, lúa gạo trữ được, thịt một phần trữ kho đông lạnh, một phần NN mua về cấp cho các lực lượng vũ trang, các tổ chức từ thiện, các tổ chức có sử dụng như các trại giáo dưỡng, nhà tù... Tóm lại, NN phải có quỹ bình ổn. Ngày xưa NN phong kiến cũng có quỹ bình ổn lương thực.
Nhà nc mình mà xây đc kho đông lạnh thì đã phúc tổ cho dân
 

batmancar

Xe điện
Biển số
OF-108304
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
4,579
Động cơ
430,810 Mã lực
Thì vẫn có bộ quản lý, có hiệp hội đầy đủ ban bệ cả đấy chứ? Quan trọng là họ làm việc như thế nào thôi ạ. Bao giờ mà đưa phong bì cho các ô mà các ô ko nhận thì lúc đó nc ta mới đi lên đc.
 

manhucongpci

Xe hơi
Biển số
OF-307909
Ngày cấp bằng
15/2/14
Số km
153
Động cơ
301,180 Mã lực
Tóm lại chỉ khổ người nông dân mình thôi ạ
 

H2MQ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-427315
Ngày cấp bằng
4/6/16
Số km
2,361
Động cơ
230,327 Mã lực
Tuổi
48
Chung quy là tại lũ lợn. Còn lợn là lũ nào thì mời các cụ phán tiếp :D
 

HoaiPhong

Xe hơi
Biển số
OF-423835
Ngày cấp bằng
21/5/16
Số km
195
Động cơ
1,659,576 Mã lực
Nghe từ hiệp hội cháu nghĩ ngay tới Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng :)). Chẳng có lẽ cái hiệp hội cho nông dân khi lập ra với tiêu chí abc, nhưng khi hoạt động lại tác dụng ngược là bình thường nhé :D
 

BanglaiB2

Xe buýt
Biển số
OF-145402
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
889
Động cơ
369,680 Mã lực
Lại phương án hiệp hội, nhìn cái hội bảo vệ người tiêu xài gì gì đó mà làm gương.
 

puredoll

Xe điện
Biển số
OF-124819
Ngày cấp bằng
19/12/11
Số km
3,824
Động cơ
402,051 Mã lực
Nơi ở
Rất gần và rất xa
E chả hiểu mất tiền nuôi mấy ông GS này làm gì? Đưa ra lý do và giải pháp chả ra đâu vào đâu. Chả hiểu cái giải pháp căn cơ là cái gì mà suốt ngày ra rả
 

raspberry

Xe tăng
Biển số
OF-452759
Ngày cấp bằng
12/9/16
Số km
1,364
Động cơ
218,057 Mã lực
Dân mình có được ăn thịt rẻ đâu :(
Em mua ngoài hàng thịt lợn sữa quay ngon vẫn tầm 200-240k/kg, trong khi 2 kg được 1 con 35kg hơi quay ngon lành :(. Thịt các loại tầm 80-90k. Chỉ có dân địa phương chung nhau mổ mới rẻ
Giá 35k = giá thành - là giá lợn hơi, còn tỷ lệ móc hàm 80% thì ra giá 45k rồi gồm cả xương, chân, đầu, da, mỡ và thịt đủ loại, chưa kể chi phí vận chuyển, đủ thứ thuế phí khác cụ ah. Nên ra giá phải tầm 50-55.
Hiện giờ giá đang 20-21//kg hơi thôi.
ở đây em nói là người chăn nuôi, điểm hòa vốn của họ là 35-38K, và thời điểm giá heo 42-45 họ lãi khủng khiếp, chính vì vậy họ thi nhau xây chuồng trại, tăng đàn... => cung vượt quá cầu.
cái chết là các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, thấy các trang trại làm ăn đc cũng đua nhau làm lớn từ 2-4 con lên 30-40 con => chết, nên nếu có giải cứu nên ưu tiên đối tượng này (họ không có thôn tin và định hướng), còn các chủ trại thì tuân theo luật cung-cầu thôi.
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Nhà nc mình mà xây đc kho đông lạnh thì đã phúc tổ cho dân
Em cho rằng với đa số sản phẩm, NN chỉ có thể gián tiếp tác động thị trường, qua chính sách (định hướng, đòn bẩy kt), thông tin, dự báo... Thị trường chi phối là chính. Chấp nhận thiệt hại nếu đầu tư sai.
Tuy nhiên, với một số sp, như lương thực, thực phẩm quan trọng, xăng dầu... chẳng hạn, thì NN phải tham gia trực tiếp vào bình ổn (mua khi thừa, bán ra khi thiếu, hỗ trợ tài chính khi thiên tai, mất mùa, dịch bệnh...)
Lúa gạo, thịt lợn, thịt gà... em cho là sản phẩm quan trọng, liên quan đến an ninh lương thực, đời sống nhân dân, số người sinh sống trong ngành đông...
Khi giá lúa, giá thịt xuống, nhà nước nên có quỹ mua vào cho dân, lúa gạo trữ được, thịt một phần trữ kho đông lạnh, một phần NN mua về cấp cho các lực lượng vũ trang, các tổ chức từ thiện, các tổ chức có sử dụng như các trại giáo dưỡng, nhà tù... Tóm lại, NN phải có quỹ bình ổn. Ngày xưa NN phong kiến cũng có quỹ bình ổn lương thực.
Cụ ơi,
Về lý của cụ là NN có kho tam trữ để mua lúc thừa, bán ra lúc thiếu/hoặc vừa đủ để bình ổn đúng không ạ ?

Về lúa gao: có kho tam trữ, có hỗ trợ thua mua mà. Cụ biết không, thngằ làm ra thì nó phun thuốc cho lúa mọc vung lên, éo cần biết đến chất lượng, nhà nước cong lưng lên mà mua, mua mãi mua mãi éo hết. Thằng được NN hỗ trợ để mua thì mua 1 nó khai 10. Cuối cùng chết sặc.
Về lơn: cụ nghĩ đợt này có kho lanh thi gom mà hết à, thì giải quyết được ah. Xin lỗi ah, có người mua phát, nó lại cho an tăng trong lớn ầm ầm dưng thít tuyền nước. Có mà mười nhà nước cũng không mua hết nhá. Có mà cả nước biến thành kho lạnh nhá.
 
Chỉnh sửa cuối:

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
ở đây em nói là người chăn nuôi, điểm hòa vốn của họ là 35-38K, và thời điểm giá heo 42-45 họ lãi khủng khiếp, chính vì vậy họ thi nhau xây chuồng trại, tăng đàn... => cung vượt quá cầu.
cái chết là các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, thấy các trang trại làm ăn đc cũng đua nhau làm lớn từ 2-4 con lên 30-40 con => chết, nên nếu có giải cứu nên ưu tiên đối tượng này (họ không có thôn tin và định hướng), còn các chủ trại thì tuân theo luật cung-cầu thôi.
Cụ giải cứu xem, mua tạm trữ tý xem, giá tăng 1 tý thì cái đối tượng của cụ họ bán nốt chỗ trong chuồng rồi thôi hà, hay là thấy có người cứu nó lại tăng lên cả trăm con chứ chả phải 304 chục như cụ bẩu nhá.
 

Hrp

Xe buýt
Biển số
OF-394853
Ngày cấp bằng
2/12/15
Số km
634
Động cơ
237,497 Mã lực
Hôm nay em đọc đc bài hay về câu chuyện giải cứu thịt lợn. Lâu lắm mới thấy một ông GS nói chuẩn :)
Còn nhà em tự giải cứu giúp khách :D
400k lợn, 100k trả công mổ, 200k quay tại lò vịt gần nhà :).
Cả tầng em ăn chết bỏ, hihi.




------------------------

Câu chuyện thịt lợn chỉ là một phần nổi của những hiện tượng có thể và rất có thể tiếp tục xảy ra trong tương lai.


Liên quan tới câu chuyện giải cứu thịt lợn, GS.TS Vũ Mạnh Hải – Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã gửi tới Đất Việt bài viết đề cập tới vấn đề này.

Những câu chuyện về khủng hoảng thừa các mặt hàng nông sản như dưa hấu, chuối, cao su…và gần đây nhất là thịt lợn khi cánh cửa nhập khẩu của Trung Quốc khép lại.

Dù chỉ trong một khoảng thời gian nhất định, nhiều vụ việc đã từng xảy ra với Việt Nam, và xảy ra không chỉ một đôi lần. Cùng với đó, những tác động tiêu cực Việt Nam phải hứng chịu là không hề nhỏ. Sau mỗi vụ việc như vậy, trước hết và trên hết người bị ảnh hưởng lớn nhất chính là nông dân và các doanh nghiệp liên quan.

Bỏ qua một số sự kiện gần như là “tiểu xảo” có thể phần nào mang sắc thái không thuần túy kinh tế như việc thu mua lá vải, rễ ngô, đỉa… mà bản thân tôi cũng từng đề cập khi trao đổi với báo chí, truyền hình thì công bằng mà thừa nhận, thị trường nông sản Trung Quốc xưa nay vốn có những lợi thế rất cơ bản cho việc xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang.

Những lợi thế đó là sự gần gũi về khoảng cách địa lý, sự tương thích về tập quán sử dụng. Là sự dễ dàng vượt qua các hàng rào kỹ thuật và hàng rào thủ tục, là sự đa dạng và thuận tiện của phương tiện giao thông, phương thức giao nhận…. Đặc biệt là sự vượt trội về khối lượng hàng hóa nhập khẩu so với nhiều thị trường khác.

Một trong những minh chứng rất sinh động là việc xuất khẩu rau quả (chủ yếu là quả) trong hai năm trở lại đây. Bước nhảy vọt ngoạn mục về kim ngạch xuất khẩu (tăng 7-8 lần so với giai đoạn trước) có nguyên nhân rất quan trọng từ việc mở rộng hợp tác xuất nhập khẩu nông sản và đẩy mạnh xúc tiến thương mại với Trung Quốc.

Quay trở lại với câu chuyện thịt lợn đã và đang xảy ra và đang để lại nhiều hệ lụy trên hầu khắp các địa phương trong nước. Việc một số cơ quan nhà nước (Bộ A, B…, Tổng cục C,D…) có đưa ra lời giải thích nguyên nhân và (thường) quy trách nhiệm về các chủ thể khác nghe cũng không phải không có lý (thậm chí khá logic). Thậm chí những lời “buộc tội” còn được viện dẫn dựa trên các văn bản pháp quy rất cụ thể. Nhưng theo tôi , chúng chưa thật biện chứng và còn thiếu đi sự trọn vẹn nghĩa tình.

Nhất là khi đổ tất cả lỗi lầm lên đầu người nông dân vốn có vị trí đầu tiên, rất quan trọng và không thể thay thế được trong chuỗi sản xuất nhưng lại ở điểm sau cùng với vai trò khá mờ nhạt trong chuỗi giá trị.

Đành rằng với tính chất của một nền kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng, khi đi theo hướng thị trường, người nông dân có quyền tối thượng về sự lựa chọn và tự quyết định chủng loại cây trồng/vật nuôi/hàng hóa…để sản xuất và kinh doanh. Nhưng nếu vì thế mà cho rằng mọi nguyên nhân tạo ra sự cố khủng hoảng thừ thịt lợn vừa qua đều thuộc về nông dân (cố nhiên là bao gồm cả doanh nghiệp chăn nuôi tư nhân) thì rất không thỏa đáng xen lẫn đôi chút vô ơn.

Nhất là khi ai cũng hiểu, các cơ quan, công chức, viên chức nhà nước tồn tại được là dựa trên những đồng thuế của nhân dân. Trong đó, người lao động nông nghiệp chiếm một tỷ lệ không hề nhỏ nếu không muốn nói là đa số.

Tôi xin được không đi sâu và cũng không đủ thông tin để phân tích nguyên nhân của sự cố thịt lợn. Dựa trên những ví dụ, minh chứng cụ thể, tôi xin nêu lên hai giải pháp như một cách tiếp cận trong tư duy nhằm giải quyết căn cơ hơn, thấu đáo hơn đầu ra cho nông sản nói chung. Trong đó, câu chuyện thịt lợn chỉ là một phần nổi của những hiện tượng có thể và rất có thể tiếp tục xảy ra trong tương lai.

Thứ nhất: Tăng cường hoạt động của các hiệp hội, trước hết là các hiệp hội chuyên môn, cụ thể. Chính thức hóa và pháp quy hóa chức năng điều tiết thị trường cho các tổ chức này (gần như kiểu VASEP).

Tôi lấy ví dụ như Hiệp hội rượu vang nho của Pháp. Hiệp hội này nắm bắt, giao dịch các thông tin thị trường, ký hợp đồng chung và quyết định quy mô (từ khối lượng sản phẩm mà quy ra diện tích) cho từng doanh nghiệp/công ty/hãng… thậm chí cả cơ cấu giống.

Các nước châu Âu đều theo mô hình này và lẽ đương nhiên khi thực hiện chức năng này, các hiệp hội phải đủ mạnh, đủ quyền và điều kiện làm việc.

Giải cứu thịt lợn: Những vấn đề căn cơ hơn

Thứ hai: Trong điều kiện các hiệp hội chúng ta chưa đủ mạnh (hoặc do lý do nào đó không thể đảm nhiệm vai trò điều tiết thị trường), cơ quan nhà nước (có thể kết hợp với các hiệp hôi hoặc các tổ chức khác) phải thực hiện chức năng này, dưới sự chỉ đạo của một (và chỉ nên một) bộ cụ thể.

Ví dụ như: Viện nghiên cứu chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (cùng với bộ phận xúc tiến thương mại của Vụ Kế hoạch) của Bộ NN và PTNT. Trong đó, vai trò của Bộ Công thương (một Vụ nào đó) phải chịu trách nhiệm giao dịch và kế hoạch hóa các loại nông sản xuất khẩu …

GS.TS Vũ Mạnh Hải – Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
http://nhaquanly.vn/chien-luoc-giai-cuu-thit-lon-dung-tai-nong-dan-d21064.html
Ông GS này viết có vẻ rất chuẩn và rất logic nhưng "chưa thật biện chứng" và có vẻ gì đó rất giống fong cách ngụy biện của "Bộ A,B... Tổng cục C, D". Các fương án mà ông đưa ra chỉ là "phần nổi" của tảng băng chìm.

Nhưng chừng nào lương của ông GS còn đc trả nhờ sự trong sạch, vững mạnh và thâm niên công tác thì chừng ấy chỉ có kẻ ngu mới mong ông làm việc thực sự.
 

raspberry

Xe tăng
Biển số
OF-452759
Ngày cấp bằng
12/9/16
Số km
1,364
Động cơ
218,057 Mã lực
Cụ giải cứu xem, mua tạm trữ tý xem, giá tăng 1 tý thì cái đối tượng của cụ họ bán nốt chỗ trong chuồng rồi thôi hà, hay là thấy có người cứu nó lại tăng lên cả trăm con chứ chả phải 304 chục như cụ bẩu nhá.
Thì ý em nói nói là nếu có giải cứu thì chỉ nên đối tượng đó thôi, còn lợn trang trại thì ...
 

manhhab

Xe tăng
Biển số
OF-23588
Ngày cấp bằng
5/11/08
Số km
1,310
Động cơ
501,610 Mã lực
Nơi ở
UK
Thì ý em nói nói là nếu có giải cứu thì chỉ nên đối tượng đó thôi, còn lợn trang trại thì ...
em nghĩ điều cơ bản nhất nên là mỗi người sẽ phải tự chịu trách nhiệm về hành vi/hoạt động kinh doanh của mình. Chúng ta ko thể cứu mãi được, đấy ko phải là giải pháp bền vững. Kinh doanh lời ăn, lỗ chịu. Khi lỗ phải tự xem xét lại hoạt động và thích ứng, ngẫm ra bài học của mình rồi tự điều chỉnh. Quy luật cơ bản của kinh tế thị trường.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
ở đây em nói là người chăn nuôi, điểm hòa vốn của họ là 35-38K, và thời điểm giá heo 42-45 họ lãi khủng khiếp, chính vì vậy họ thi nhau xây chuồng trại, tăng đàn... => cung vượt quá cầu.
cái chết là các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, thấy các trang trại làm ăn đc cũng đua nhau làm lớn từ 2-4 con lên 30-40 con => chết, nên nếu có giải cứu nên ưu tiên đối tượng này (họ không có thôn tin và định hướng), còn các chủ trại thì tuân theo luật cung-cầu thôi.
Lòng ham muốn làm giàu + mấy thằng bán cám nó kích cho. Thế là lao vào, ai cản cũng không nghe. Em có mấy thằng bạn, chưa nuôi lợn bao giờ mà cũng đua vay tiền nhau lập trại( Nguyên do là bữa nọ nhậu có thằng bán cám nó chém chuyện nuôi lợn làm giàu). Khuyên nó , nó còn chửi mình. Giờ nợ quá trốn luôn rồi.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,667
Động cơ
909,871 Mã lực
ở đây em nói là người chăn nuôi, điểm hòa vốn của họ là 35-38K, và thời điểm giá heo 42-45 họ lãi khủng khiếp, chính vì vậy họ thi nhau xây chuồng trại, tăng đàn... => cung vượt quá cầu.
cái chết là các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, thấy các trang trại làm ăn đc cũng đua nhau làm lớn từ 2-4 con lên 30-40 con => chết, nên nếu có giải cứu nên ưu tiên đối tượng này (họ không có thôn tin và định hướng), còn các chủ trại thì tuân theo luật cung-cầu thôi.
Bác viết đúng như suy nghĩ mấy ông quản lý nhà nước trong lĩnh vực này đấy!
Đó là nông dân có lúc lãi rồi bây giờ lỗ rồi tự chịu, phải để cho kinh tế thị trường tự điều chỉnh (người nào không trụ nổi tự chết, chỉ mấy ông trường vốn tồn tại rồi cũng tự cạnh tranh giết nhau để còn chỉ 1 ông thống lĩnh thị trường)!
Giống như trong phố cũng phải để cho "xã hội tự điều chỉnh", dẹp hết chính quyền, xxx,... đi dân sẽ tự bảo nhau để đi lại, làm nhà,...
Nếu có 1 vài nhóm xã hội nổi lên "tự bảo" nhau thì tiến trình sẽ diễn biến càng nhanh hơn, cùng để cuối cùng sẽ còn chỉ 1 ông đứng ra "điều chỉnh"!!!
 

raspberry

Xe tăng
Biển số
OF-452759
Ngày cấp bằng
12/9/16
Số km
1,364
Động cơ
218,057 Mã lực
em nghĩ điều cơ bản nhất nên là mỗi người sẽ phải tự chịu trách nhiệm về hành vi/hoạt động kinh doanh của mình. Chúng ta ko thể cứu mãi được, đấy ko phải là giải pháp bền vững. Kinh doanh lời ăn, lỗ chịu. Khi lỗ phải tự xem xét lại hoạt động và thích ứng, ngẫm ra bài học của mình rồi tự điều chỉnh. Quy luật cơ bản của kinh tế thị trường.
Nhưng cụ ơi người nông dân họ thiếu thông tin và định hướng, thấy thiên hạ kiém tiền là Lao vào, hết cây Na đến dưa hấu rồi heo rồi vịt tiếp theo sẽ là gà.
Mấy ông cán bộ xã thì tuyên truyền làm ăn quy mô lớn, rồi báo cáo lên trên "năm sau cao hơn năm tr...", ông hội nông dân tập thể thì gọi bọn bán cám về tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm. Và khi cơn bão Vườn - Ao - Chuờng đi qua hậu quả để lại không khác mấy con bão đã cấp.
 

Xechaybangcom

Xe điện
Biển số
OF-157149
Ngày cấp bằng
17/9/12
Số km
3,405
Động cơ
337,801 Mã lực
Nhưng cụ ơi người nông dân họ thiếu thông tin và định hướng, thấy thiên hạ kiém tiền là Lao vào, hết cây Na đến dưa hấu rồi heo rồi vịt tiếp theo sẽ là gà.
Mấy ông cán bộ xã thì tuyên truyền làm ăn quy mô lớn, rồi báo cáo lên trên "năm sau cao hơn năm tr...", ông hội nông dân tập thể thì gọi bọn bán cám về tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm. Và khi cơn bão Vườn - Ao - Chuờng đi qua hậu quả để lại không khác mấy con bão đã cấp.
Em thấy nhiều người nông dân rất không được. Ví dụ như sữa bò công ty mua từ dân, có hợp đồng đàng hoàng. Thế nhưng ông dân mùa đông không bán lậu ra thị trường được vì nhu cầu ít, ông mới bán cho công ty. Mùa hè ông dân đem bán ra ngoài hơn nửa, còn lại mới đưa đến công ty. Nói chung là gian, không giữ chữ tín.
 

xdthienha

Xe container
Biển số
OF-55451
Ngày cấp bằng
21/1/10
Số km
6,266
Động cơ
494,625 Mã lực
Nơi ở
Quê em có Đồ Sơn cơ
Cái ông GS này đúng là cũng chỉ sách vở.
 

thtvuf

Xe container
Biển số
OF-19944
Ngày cấp bằng
15/8/08
Số km
5,561
Động cơ
546,012 Mã lực
Không do lỗi của nông dân, chả lẽ là do.......????
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top