Đùi trục đóng và trục vặn

lululala

Xe buýt
Biển số
OF-184180
Ngày cấp bằng
8/3/13
Số km
616
Động cơ
340,793 Mã lực


Em có cái BB của XTR (cái bên phải) nhưng nó lại là trục đóng. Trong khi khung lại là trục vặn (phải lắp cái bên trái mới vừa).
Lúc này e mới thấy là cái khung nó lại còn chia ra cả đùi trục vặn và đùi trục vặn.
Cụ nào có kiến thức mảng này chia sẻ dc ko ạ.
Sao nó lại chia ra như thế, cái nào phổ biến hơn và có cố dùng chung dc k ạ
 

Hungkaax1

Xe tăng
Biển số
OF-188686
Ngày cấp bằng
7/4/13
Số km
1,026
Động cơ
341,876 Mã lực
Em có cái BB của XTR (cái bên phải) nhưng nó lại là trục đóng. Trong khi khung lại là trục vặn (phải lắp cái bên trái mới vừa).
Lúc này e mới thấy là cái khung nó lại còn chia ra cả đùi trục vặn và đùi trục vặn.
Cụ nào có kiến thức mảng này chia sẻ dc ko ạ.
Sao nó lại chia ra như thế, cái nào phổ biến hơn và có cố dùng chung dc k ạ
Hiện tại các khung đời mới hầu như đều chuyển sang trục ép để giảm trọng lượng của BB, tăng độ dài của khu vực BB trên khung. Điều này giúp cho việc thi công, gia cố khu vực BB, các gióng đứng và gióng sau dễ dàng hơn. Như vậy toàn thể xe sẽ cứng hơn.
Tuy nhiên BB ép cũng có yếu điểm là khó bảo dưỡng do đóng ra đóng vào khó, dễ hỏng vòng bi, việc thi công khu vực BB trên khung đòi hỏi phải chính xác hơn. BB ép có yếu điểm là dễ bị tình trạng kêu cạch, cạch sau 1 thời gian sử dụng do vòng bi di chuyển trong thân BB và thân BB di chuyển trong ống BB của khung.
BB vặn thì rất truyền thống, dễ bảo dưỡng tuy nhiên nặng hơn khá nhiều so với BB ép, khung dùng BB vặn thường sẽ “mềm” hơn do khu vực BB có kích thước nhỏ hơn
Dùng chung thì câu trả lời là không ạ
 

lululala

Xe buýt
Biển số
OF-184180
Ngày cấp bằng
8/3/13
Số km
616
Động cơ
340,793 Mã lực
Hiện tại các khung đời mới hầu như đều chuyển sang trục ép để giảm trọng lượng của BB, tăng độ dài của khu vực BB trên khung. Điều này giúp cho việc thi công, gia cố khu vực BB, các gióng đứng và gióng sau dễ dàng hơn. Như vậy toàn thể xe sẽ cứng hơn.
Tuy nhiên BB ép cũng có yếu điểm là khó bảo dưỡng do đóng ra đóng vào khó, dễ hỏng vòng bi, việc thi công khu vực BB trên khung đòi hỏi phải chính xác hơn. BB ép có yếu điểm là dễ bị tình trạng kêu cạch, cạch sau 1 thời gian sử dụng do vòng bi di chuyển trong thân BB và thân BB di chuyển trong ống BB của khung.
BB vặn thì rất truyền thống, dễ bảo dưỡng tuy nhiên nặng hơn khá nhiều so với BB ép, khung dùng BB vặn thường sẽ “mềm” hơn do khu vực BB có kích thước nhỏ hơn
Dùng chung thì câu trả lời là không ạ
Thảo nào, em dùng câm cái BB đóng kia nó nhẹ tênh, toàn thân làm bằng cao su chứ ko phải kim loại như loại vặn
 

chuotbach1903

Xe buýt
Biển số
OF-369215
Ngày cấp bằng
4/6/15
Số km
565
Động cơ
258,450 Mã lực
Hiện tại các khung đời mới hầu như đều chuyển sang trục ép để giảm trọng lượng của BB, tăng độ dài của khu vực BB trên khung. Điều này giúp cho việc thi công, gia cố khu vực BB, các gióng đứng và gióng sau dễ dàng hơn. Như vậy toàn thể xe sẽ cứng hơn.
Tuy nhiên BB ép cũng có yếu điểm là khó bảo dưỡng do đóng ra đóng vào khó, dễ hỏng vòng bi, việc thi công khu vực BB trên khung đòi hỏi phải chính xác hơn. BB ép có yếu điểm là dễ bị tình trạng kêu cạch, cạch sau 1 thời gian sử dụng do vòng bi di chuyển trong thân BB và thân BB di chuyển trong ống BB của khung.
BB vặn thì rất truyền thống, dễ bảo dưỡng tuy nhiên nặng hơn khá nhiều so với BB ép, khung dùng BB vặn thường sẽ “mềm” hơn do khu vực BB có kích thước nhỏ hơn
Dùng chung thì câu trả lời là không ạ
Thánh OF là đây. Cụ đúng là 1 từ điển sống, trải nghiệm nhiều về các thành phần của xe độp :)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top