Ngày xưa ca không cần 30đ
Theo em ở đây không phải là chê tiền lẻ mà việc sử dụng tiền lẻ tại thời điểm này xẽ ảnh hưởng tới người khác. Nếu cụ đi trên đường cao tốc cụ phải xếp hàng sau 2 cụ giả tiền lẻ cụ xẽ bị bị gián tiếp ảnh hưởng.Chê tiền lẻ là phạm pháp
"Ở nước ngoài mà rẻ rúng đồng tiền là bị kết tội. Vì tiền là biểu tượng của quốc gia. Ai chê tiền, thậm chí kể cả kẹo hay các vật có giá trị nhỏ khác là thiếu văn hóa và không biết tôn trọng sức lao động của người khác".
Bài viết "Siêu thị trả tiền thừa 200 đồng bị khách vứt xuống đất" của tác giả PhuongCham đăng tải trên VnExpress đã châm ngòi cho những bức xúc của độc giả về vấn đề tiêu tiền xu, tiền lẻ.
Bạn đọc Thanh bày tỏ: "Tôi thường thấy ở các siêu thị đều có đặt thùng từ thiện. Nếu chúng ta cảm thấy rằng mình không có "cơ hội" để sử dụng tờ 200 đồng, 500 đồng thì sao không bỏ vào trong thùng từ thiện ấy? Đóng góp để cho người khác chẳng có ích hơn là vứt bỏ đi sao?".
Cũng đồng quan điểm trên, độc giả Tranmaiphong lý giải: "Tiền dù nhỏ đến đâu cũng là mồ hôi nước mắt, không nên bỏ đi. Đừng nghĩ là ít, cứ đóng góp đi, tích tiểu thành đại mà".
Còn độc giả Lê Hà thì tâm sự: "Các bạn không nên nghĩ những tờ bạc mệnh giá nhỏ như 200 đồng, 500 đồng là không có giá trị. Các bạn về quê mà xem dù là 200 đồng thì vẫn có thể mua hàng đó. Một mớ rau chỉ đáng 500 đồng hay một bó hành chỉ có 200 đồng thôi".
"Hơn nữa, nếu ở thành phố, các bạn không thể mua được gì thì cũng có thể bỏ vào những thùng tiền từ thiện. Hãy biết trân trọng đồng tiền vì đó là công sức của mình làm ra".
Cùng chung suy nghĩ đó, bạn Nguyên Nghi bộc bạch: "Đối với một số người thì đó là tiền lẻ nhưng đối với những người nghèo, một nắng hai sương thì tích góp lại nó cũng thành một số tiền đủ để họ có thể mua cân gạo hay bó rau mà".
Riêng bạn đọc có Dinh lại có cách "xử lý" khác đối với tiền lẻ: "200 đồng có thể không mua được gì nhưng mình luôn có một ngăn trong ví dùng để đựng tiền lẻ.
>> Xem thêm: Tôi vẫn chờ lấy tiền thừa 200 đồng ở siêu thị
Xem vậy chứ rất hữu ích khi cần đến. Chẳng hạn như, lần sau đi siêu thị, nếu khoản tiền phải thanh toán có số dư lẻ thì mình cũng có sẵn để trả".
Độc giả Tùng chia sẻ một kinh nghiệm sống ở xứ người: "Ở Anh, nhiều lần tôi đi mua đồ ở siêu thị hay các tiệm tạp hoá, tôi thấy dù là 1 pence (tương đương với khoảng 320 VNĐ) thì người ta vẫn trả lại".
"Thay vì vứt xuống đất hay ném trả lại nhân viên thì người dân Anh họ đều nhận lại, tích góp các đồng lẻ lại để mang ra ngân hàng đổi lấy tiền chẵn hoặc là quyên góp ngay tại các siêu thị, tiệm tạp hoá để làm từ thiện cho trẻ em nghèo hay các gia đình gặp khó khăn hay những nơi bị thiên tai".
"Ngay đến cả một nước có nền kinh tế hàng đầu trên thế giới thì người dân họ đều tiết kiệm từng đồng một hoặc dùng nó để làm việc có ý nghĩa cho xã hội. Vậy thử hỏi sao mình lại phung phí công sức và tiền của chính mình làm ra như thế?".
Bên cạnh đó, độc giả có nickname TuanTran cũng đưa ra một đề nghị: "Sao không có chính sách đổi tiền lẻ thành tiền ảo (thẻ của siêu thị )? Làm vậy tiền lẻ của khách vẫn được tích trữ mà không ảnh hưởng cả đôi bên".
Đặc biệt, độc giả David Martin đã nêu lên một thắc mắc: “Tôi và rất nhiều người luôn cảm thấy bức xúc khi không phải chỉ có tờ 200 đồng bị “tẩy chay” mà khi đi chợ, hay đi xe bus nếu đưa tiền bằng đồng xu thì cũng thường bị chối từ không nhận".
"Trong khi đó, chúng ta ai cũng biết, tiền là do ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành, có giá trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Như vậy có phải bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào từ chối không chấp nhận tiêu thụ tiền xu hoặc tiền giấy có mệnh giá thấp thì có thể xem là vi phạm pháp luật hay không?".
Cùng chung một nỗi băn khoăn ấy, bạn đọc Hữu Cẩm đã đưa ra dẫn chứng: "Không biết ở Việt Nam thì sao, chứ ở nước ngoài mà rẻ rúng tiền là bị kết tội đó. Vì tiền là biểu tượng của quốc gia. Ai chê tiền (thậm chí kể cả kẹo hay các vật có giá trị nhỏ khác) là thiếu văn hóa và không biết tôn trọng sức lao động của người khác".
http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/che-tien-le-la-pham-phap-2843852.html
Cụ ở bên đấy thì cho em hỏi luôn chỗ bôi đen ý, là nếu không có tiền lẻ để trả thì có bị bắt không ạ.Theo em ở đây không phải là chê tiền lẻ mà việc sử dụng tiền lẻ tại thời điểm này xẽ ảnh hưởng tới người khác. Nếu cụ đi trên đường cao tốc cụ phải xếp hàng sau 2 cụ giả tiền lẻ cụ xẽ bị bị gián tiếp ảnh hưởng.
Một ví dụ khác em vừa đi Nhật về đi xe bus một chuyến hết 120 yên/ lượt và khi xuống xe xẽ giả tiền vào máy đếm tiền tự động gần bác tài, tuy nhiên trên xe bus cũng ghi rõ yêu cầu hành khách không giả tiền quá 1000 yên / 1 lần vì lý do: xe bus không đủ tiền trả lại, thời gian đỗ xe lâu hơn làm ảnh hưởng tới chuyến xe và mọi người. Nếu cụ giả 10.000 yên là xe bus từ chối không nhận
( người Nhật họ rất cẩn thận, mỗi lần xuống xe họ chuẩn bị đúng 120 yên nên không bao giờ phải giả lại )
Em có mấy cái ảnh, cảnh báo yêu cầu dùng tiền xe bus nó in đầy cạnh xe.
Một số máy bán hàng tự động bên nhật nó không chấp nhận tiền đục lỗ, nhét vào nó nhè ra, tuy nhiên một số lại chấp nhận
Nhân dân ko dốt như thế bác ạ.Bố láo, dcm bọn nó định xử vì tội gì
Nhưng nó cho ra chờ thì cũng bửn đấy nhỉ, nó cứ để ko đếm luôn cũng nhục, tốt nhất cứ ngồi chờ bọn nó đếm
Cái này thì lại khác. Nếu cụ đến mua hàng của em, cụ đưa tiền mệnh giá lớn nếu em không có tiền lẻ trả lại thì đó là ngoài ý muốn của em. Không phati em chê và từ chối nhận mà là do em không thể, di vậy không ai có thể xử phạt em vì em đâu có phạm pháp? Còn đưa tiền lẻ mà từ chối thì lại là chuyện khác vì em hoàn toàn có khat năng nhận nhưng lại không chịu nhận.Theo em ở đây không phải là chê tiền lẻ mà việc sử dụng tiền lẻ tại thời điểm này xẽ ảnh hưởng tới người khác. Nếu cụ đi trên đường cao tốc cụ phải xếp hàng sau 2 cụ giả tiền lẻ cụ xẽ bị bị gián tiếp ảnh hưởng.
Một ví dụ khác em vừa đi Nhật về đi xe bus một chuyến hết 120 yên/ lượt và khi xuống xe xẽ giả tiền vào máy đếm tiền tự động gần bác tài, tuy nhiên trên xe bus cũng ghi rõ yêu cầu hành khách không giả tiền quá 1000 yên / 1 lần vì lý do: xe bus không đủ tiền trả lại, thời gian đỗ xe lâu hơn làm ảnh hưởng tới chuyến xe và mọi người. Nếu cụ giả 10.000 yên là xe bus từ chối không nhận
( người Nhật họ rất cẩn thận, mỗi lần xuống xe họ chuẩn bị đúng 120 yên nên không bao giờ phải giả lại )
Em có mấy cái ảnh, cảnh báo yêu cầu dùng tiền xe bus nó in đầy cạnh xe.
Một số máy bán hàng tự động bên nhật nó không chấp nhận tiền đục lỗ, nhét vào nó nhè ra, tuy nhiên một số lại chấp nhận
Đúng là hai trường hợp này về tiền là khác nhau. Nhưng bản chất lại giống nhau vì cộng đồng và ý thức cộng đồng. Nếu tất cả khớp nối hoàn hảo thì xã hội nó cùng đồng thời đi lên. Vì trên xe bus nó ghi rõ không nhận tiền 10.000 yên nên em cũng không dám thử cụ thông cảm em phải hoà nhập. Mỗi lần xuống xe em chuẩn bị kỹ đúng 120 yên thả vào máy đếm tự động và xuống xe. Thời gian thực hiện có vài giây và xe lăn bánh, tất cả cộng đồng được hưởng lợi. Nếu việc cấm sử dụng đồng tiền mệnh giá lớn trên xẽ bus mà có lọi cho xã hội thì việc chính phủ nhật cấm và dân nhật tuân theo. Vì dân nhật nó tuân thủ tuyệt đối nên khó có bài tranh cãi nên em cũng không thể biết đấy là đúng hay sai. Cụ giả tiền mệnh giá cao thì máy đếm tiền vẫn mất thời gian đếm và tiền giả lại không cóCụ ở bên đấy thì cho em hỏi luôn chỗ bôi đen ý, là nếu không có tiền lẻ để trả thì có bị bắt không ạ.
Cái chỗ này rất quan trọng đấy cụ nhé. Trông về hình thức thì 2 trường hợp giống nhau nhưng có lẽ bản chất khác nhau đấy cụ
Cụ cứ nói vậy thì đã kg phải xứ xở thần tiên.Ghi rõ mệnh giá trên bảng đã.Đúng là hai trường hợp này về tiền là khác nhau. Nhưng bản chất lại giống nhau vì cộng đồng và ý thức cộng đồng. Nếu tất cả khớp nối hoàn hảo thì xã hội nó cùng đồng thời đi lên. Vì trên xe bus nó ghi rõ không nhận tiền 10.000 yên nên em cũng không dám thử cụ thông cảm em phải hoà nhập. Mỗi lần xuống xe em chuẩn bị kỹ đúng 120 yên thả vào máy đếm tự động và xuống xe. Thời gian thực hiện có vài giây và xe lăn bánh, tất cả cộng đồng được hưởng lợi. Nếu việc cấm sử dụng đồng tiền mệnh giá lớn trên xẽ bus mà có lọi cho xã hội thì việc chính phủ nhật cấm và dân nhật tuân theo. Vì dân nhật nó tuân thủ tuyệt đối nên khó có bài tranh cãi nên em cũng không thể biết đấy là đúng hay sai. Cụ giả tiền mệnh giá cao thì máy đếm tiền vẫn mất thời gian đếm và tiền giả lại không có
Em chỉ nói là trường hợp xe bus thôi còn đi taxi thì bình thường. Giá taxi mở cửa bên nhật 760 yên em đi có 1,2km đưa 10.000 yên nó giả lại bình thườngCái này thì lại khác. Nếu cụ đến mua hàng của em, cụ đưa tiền mệnh giá lớn nếu em không có tiền lẻ trả lại thì đó là ngoài ý muốn của em. Không phati em chê và từ chối nhận mà là do em không thể, di vậy không ai có thể xử phạt em vì em đâu có phạm pháp? Còn đưa tiền lẻ mà từ chối thì lại là chuyện khác vì em hoàn toàn có khat năng nhận nhưng lại không chịu nhận.
Nhân văn ghê lắm.Theo em ở đây không phải là chê tiền lẻ mà việc sử dụng tiền lẻ tại thời điểm này xẽ ảnh hưởng tới người khác. Nếu cụ đi trên đường cao tốc cụ phải xếp hàng sau 2 cụ giả tiền lẻ cụ xẽ bị bị gián tiếp ảnh hưởng.
Em khẳng định là trường hợp của cụ có hình thức thì giống nhưng khác về bản chất. Xe bus của cụ lấy phục vụ cộng đồng là chính, giá tiền chỉ là để cho chi phí phục vụ, do vậy việc thiếu hay thừa 120 yên không ảnh hưởng đến họat động của dịch vụ nên cụ sẽ không bị xử lýĐúng là hai trường hợp này về tiền là khác nhau. Nhưng bản chất lại giống nhau vì cộng đồng và ý thức cộng đồng. Nếu tất cả khớp nối hoàn hảo thì xã hội nó cùng đồng thời đi lên. Vì trên xe bus nó ghi rõ không nhận tiền 10.000 yên nên em cũng không dám thử cụ thông cảm em phải hoà nhập. Mỗi lần xuống xe em chuẩn bị kỹ đúng 120 yên thả vào máy đếm tự động và xuống xe. Thời gian thực hiện có vài giây và xe lăn bánh, tất cả cộng đồng được hưởng lợi. Nếu việc cấm sử dụng đồng tiền mệnh giá lớn trên xẽ bus mà có lọi cho xã hội thì việc chính phủ nhật cấm và dân nhật tuân theo. Vì dân nhật nó tuân thủ tuyệt đối nên khó có bài tranh cãi nên em cũng không thể biết đấy là đúng hay sai. Cụ giả tiền mệnh giá cao thì máy đếm tiền vẫn mất thời gian đếm và tiền giả lại không có
Chuẩn......Chả có luật nào bảo ko đc dùng tiền lẻ để thanh toán cả.