- Biển số
- OF-430204
- Ngày cấp bằng
- 16/6/16
- Số km
- 5,162
- Động cơ
- 244,740 Mã lực
Trả tiền lẻ bình thường. Nhưng đổi bank, hô hào lập cộng đồng tiền lẻ, vò nát, nhúng ướt, bỏ chai là bất thường. Nhà nước phải khuyến cáo các hành vi mang ý đồ phạm pháp.
Hehehe. Hình ảnh ví dụ của cụ thì đúng ạ!! Nhưng về bản chất 2việc em đang nghĩ nó khác nhau. 1bên là trả tiền với dịch vụ mình đang dùng. 1bên đang phải trả tiền cái dịch vụ mình ko dùng. Nên có 2cách hành xử khác nhau. Dùng tiền lẻ qua trạm ko sai. Nhưng dùng tiền lẻ cho vào chai thì....... Từ cái chai qua cái lọ rồi đến cái bình cái ấm ( phong ba bão táp ko bằng ngữ phát Việt Nam ) nên......Theo em ở đây không phải là chê tiền lẻ mà việc sử dụng tiền lẻ tại thời điểm này xẽ ảnh hưởng tới người khác. Nếu cụ đi trên đường cao tốc cụ phải xếp hàng sau 2 cụ giả tiền lẻ cụ xẽ bị bị gián tiếp ảnh hưởng.
Một ví dụ khác em vừa đi Nhật về đi xe bus một chuyến hết 120 yên/ lượt và khi xuống xe xẽ giả tiền vào máy đếm tiền tự động gần bác tài, tuy nhiên trên xe bus cũng ghi rõ yêu cầu hành khách không giả tiền quá 1000 yên / 1 lần vì lý do: xe bus không đủ tiền trả lại, thời gian đỗ xe lâu hơn làm ảnh hưởng tới chuyến xe và mọi người. Nếu cụ giả 10.000 yên là xe bus từ chối không nhận
( người Nhật họ rất cẩn thận, mỗi lần xuống xe họ chuẩn bị đúng 120 yên nên không bao giờ phải giả lại )
Em có mấy cái ảnh, cảnh báo yêu cầu dùng tiền xe bus nó in đầy cạnh xe.
Một số máy bán hàng tự động bên nhật nó không chấp nhận tiền đục lỗ, nhét vào nó nhè ra, tuy nhiên một số lại chấp nhận
Đúng dồi, từ rày đừng cho vầu chai nữa mà hãy kẹp lung tung các mệnh giá vầu mí nhau, cộng thêm vốc tiền xu nữa dồi đưa 1 cục cho đoàng văn hoàng, mềnh nà con dân tôn trọng pháp luật nó phẩy khácHehehe. Hình ảnh ví dụ của cụ thì đúng ạ!! Nhưng về bản chất 2việc em đang nghĩ nó khác nhau. 1bên là trả tiền với dịch vụ mình đang dùng. 1bên đang phải trả tiền cái dịch vụ mình ko dùng. Nên có 2cách hành xử khác nhau. Dùng tiền lẻ qua trạm ko sai. Nhưng dùng tiền lẻ cho vào chai thì....... Từ cái chai qua cái lọ rồi đến cái bình cái ấm ( phong ba bão táp ko bằng ngữ phát Việt Nam ) nên......
Cụ là cụ đừng có khiêu khích em tổ lái nhá nhá nháĐúng dồi, từ rày đừng cho vầu chai nữa mà hãy kẹp lung tung các mệnh giá vầu mí
nhau, cộng thêm vốc tiền xu nữa dồi đưa 1 cục cho đoàng văn hoàng, mềnh nà con dân tôn trọng pháp luật nó phẩy khác
Dạ em toàn trích dẫn luật Việt Nam thôi ạPháp luật nào ạ?
Việc phân làn kg phải quy phạm pháp luật, càng kg hề chiếm dụng một cm đường quốc gia nào. Nó chỉ là biện pháp quản lý của một đơn vị doanh nghiệp nhằm đảm bảo thông suốt gth theo NĐ 05/2010 mà chính cụ đã trích dẫn. Giống hàng không phân chia các cửa sân bay và các hàng xếp chờ cho hạng business, hạng eco.
Nếu cụ thấy BOT phạm pháp cứ khởi kiện. Trong lúc kiện cáo, cụ kg có quyền bắt hàng triệu lượt người tham gia gth khác phải đứng đợi cụ đếm xong tiền lẻ.
mợ cho cái quyết định hủy toàn bộ tiền mệnh giá nhỏ đi cho mọi người nhờ, e thật.Tiền lẻ là tiền mệnh giá thấp. Cao thấp tuỳ giá trị tiêu dùng vào từng thời điểm khác nhau.
Ví dụ, cách đây 5 năm tô phở 10k thì tờ 5k kg phải tiền lẻ. Giờ khác ạ
Mai ông nào đến cửa hàng em mua hàng, không cầm sẵn tiền trên tay mà cứ đưa tay ra đít móc ví là em báo xxx tóm vì tội gây ách tắc giao thông ở nhà em.E vừa đọc bài báo mà vị luật sư quy kết là có tội ạ!
Bỏ tiền lẻ vào chai nhựa" mua vé BOT có thể bị phạt tù 2 - 7 năm
Người nào gây cản trở giao thông từ 2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông ở những tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông trên diện rộng (không phân biệt thời gian bao lâu) sẽ bị phạt tù từ 2- 7 năm.
Đây là thông tin được luật sư Nguyễn Doãn Hùng, Công ty Luật IPIC – Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội đưa ra trước việc nhiều tài xế nhằm phản đối chủ đầu tư nên cuộn tiền lẻ để trong chai nhựa để mua vé tại trạm thu phí tuyến tránh Cai Lậy (Tiền Giang) gây ách tắc giao thông kéo dài.
Nhiều tài xế mang theo tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa để mua vé tại trạm thu phí tuyến tránh Cai Lậy (Tiền Giag) nhằm phản đối và cho rằng chủ đầu tư đặt trạm không hợp lý, bán vé quá cao. Xin luật sư cho biết, hành động như vậy trong trường hợp cụ thể này có vi phạm pháp luật hay không?
Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Hiện nay tiền lẻ vẫn được phép lưu hành bình thường, thế nên việc tài xế có cố tình dùng tiền lẻ để trả tiền phí cũng không vi phạm pháp luật, không thể xử lý đối với các hành vi này.
Tiền lẻ được tài xế bỏ vào chai nhựa khi trả tiền mua vé
Việc tài xế mang theo tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa để mua vé thì đây là hành vi cố ý của người thực hiện hành vi, nhằm làm cho quá trình mua vé diễn ra lâu hơn bình thường, nhằm mục đích gây ách tắc giao thông tại trạm thu phí để phản đối việc thu phí.
Khi trả tiền lẻ thì đã mất thời gian kiểm đếm rất lâu, còn khi tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa thì rõ ràng đây là hành vi cố ý để làm cho quá trình mua vé diễn ra rất chậm, hành vi này sẽ gây ra ùn tắc giao thông tại trạm thu phí. Tài xế biết rõ điều này và vẫn cố tình thực hiện. Hành vi này có dấu hiệu “gây rối trật tự công cộng”, tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm mà người vi phạm có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc xử lý trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Và các mức xử lý cụ thể là gì thưa luật sư?
Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Đối với hành vi “gây rối trật tự công cộng” ở tính chất, mức độ thấp thì bị xử lý vi phạm hành chính:
Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, tại Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng, quy định xử lý hành vi trên sẽ là phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi: Gây rối hoặc cản trở hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức.
Đối với hành vi “gây rối trật tự công cộng” ở tính chất, mức độ cao hơn thì bị xử lý về hình sự:
Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng
1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách;
b) Có tổ chức;
c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng;
d) Xúi giục người khác gây rối;
đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
Nghị quyết 02/HĐTP ngày 17 tháng 4 năm 2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể như sau: “Gây cản trở giao thông nghiêm trọng" quy định tại điểm c khoản 2 Điều 245 Bộ luật Hình sự là gây cản trở giao thông từ 2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông ở những tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông trên diện rộng (không phân biệt thời gian bao lâu).
Theo các tài xế thì nguyên nhân bức xúc chính là do nhiều người không sử dụng đường tránh nhưng cũng bị thu phí suốt tuyến. Mặt khác giá thu phí ở đây quá cao so với mặt bằng chung như ở đường cao tốc TP.HCM – Trung Lương và cầu Cần Thơ. Các tài xế cũng yêu cầu chủ đầu tư phải di dời trạm thu phí vào đường tránh để thu đúng với tên gọi của trạm. Theo ông những bức xúc của tài xế là có cơ sở không?
Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Có thể thấy những xung đột tại các trạm thu phí BOT thời gian qua đều xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích giữa người dân và chủ đầu tư, mà một trong những nguyên nhân sâu xa là do sự nôn nóng trong việc xã hội hóa cải tạo, xây dựng các tuyến đường giao thông. Trong đó, nhiều chủ đầu tư, vì muốn nhanh chóng đạt mục tiêu hoàn vốn, thậm chí vì những lý do liên quan đến năng lực doanh nghiệp hay cả sự gian lận, đã dùng những “chiêu” tận thu phí của người dân.
Theo kết quả giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội, việc xây dựng các dự án BOT mới có sự thỏa thuận giữa Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài chính và chính quyền các địa phương mà không lấy ý kiến người dân. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khi thu phí thì bị phản đối.
Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Người nào gây cản trở giao thông từ 2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông ở những tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông trên diện rộng (không phân biệt thời gian bao lâu) sẽ bị phạt tù từ 2- 7 năm.
Bộ Tài chính đã có Thông tư 159/2013/TT-BTC hướng dẫn thu nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ hoàn vốn đầu tư xây dựng đường bộ. Trong đó có nói rõ các đối tượng chịu phí là người Việt Nam và nước ngoài trực tiếp điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ khi đi qua trạm thu phí, trừ một số trường hợp được miễn phí qui định tại Điều 5.
Dự án BOT là dự án xây dựng - kinh doanh - chuyển giao. Nhà đầu tư được vận hành khai thác để thu hồi vốn 1 thời gian rồi chuyển giao lại cho Nhà nước. Về nguyên tắc thì ai sử dụng phần xây dựng được phép của dự án đều phải trả phí cho nhà đầu tư và ngược lại nhà đầu tư chỉ được thu phí phần xây dựng nằm trong dự án mình được cấp phép.
Vấn đề ở đây phải làm rõ là những người không muốn trả tiền qua trạm có sử dụng đoạn đường xây dựng nào của chủ đầu tư không. Nếu họ không sử dụng thì không phải trả phí, cho dù chỉ thu 50% cũng là không đúng vì nó ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của người dân.
Vậy để làm rõ vấn đề này thì trạm thu phí của dư án BOT phải được bố trí thu trên phần xây dựng của dự án. Việc bố trí để thu trên đoạn không phải của dự án, thu tiền của người không sử dụng là lạm thu. Có thể hiểu đây mới là nguyên nhân chính khiến người dân bức xúc chứ không phải do mức phí quá cao. Chủ đầu tư có thể xem xét xin di dời trạm thu phí đến phần đường trong dự án để đảm bảo vấn đề minh bạch, hợp pháp, không ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân. Nếu trạm thu phí di dời mà trong thời gian thu phí không đảm bảo thu hồi vốn thì chủ đầu tư vẫn có thể xin cấp phép gia hạn thời gian thu phí.
Xin cảm ơn luật sư!
http://infonet.vn/bo-tien-le-vao-chai-nhua-mua-ve-bot-co-the-bi-phat-tu-2-7-nam-post233832.info
E vừa đọc bài báo mà vị luật sư quy kết là có tội ạ!
Bỏ tiền lẻ vào chai nhựa" mua vé BOT có thể bị phạt tù 2 - 7 năm
Người nào gây cản trở giao thông từ 2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông ở những tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông trên diện rộng (không phân biệt thời gian bao lâu) sẽ bị phạt tù từ 2- 7 năm.
Đây là thông tin được luật sư Nguyễn Doãn Hùng, Công ty Luật IPIC – Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội đưa ra trước việc nhiều tài xế nhằm phản đối chủ đầu tư nên cuộn tiền lẻ để trong chai nhựa để mua vé tại trạm thu phí tuyến tránh Cai Lậy (Tiền Giang) gây ách tắc giao thông kéo dài.
Nhiều tài xế mang theo tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa để mua vé tại trạm thu phí tuyến tránh Cai Lậy (Tiền Giag) nhằm phản đối và cho rằng chủ đầu tư đặt trạm không hợp lý, bán vé quá cao. Xin luật sư cho biết, hành động như vậy trong trường hợp cụ thể này có vi phạm pháp luật hay không?
Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Hiện nay tiền lẻ vẫn được phép lưu hành bình thường, thế nên việc tài xế có cố tình dùng tiền lẻ để trả tiền phí cũng không vi phạm pháp luật, không thể xử lý đối với các hành vi này.
Tiền lẻ được tài xế bỏ vào chai nhựa khi trả tiền mua vé
Việc tài xế mang theo tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa để mua vé thì đây là hành vi cố ý của người thực hiện hành vi, nhằm làm cho quá trình mua vé diễn ra lâu hơn bình thường, nhằm mục đích gây ách tắc giao thông tại trạm thu phí để phản đối việc thu phí.
Khi trả tiền lẻ thì đã mất thời gian kiểm đếm rất lâu, còn khi tiền lẻ cuộn tròn bỏ trong chai nhựa thì rõ ràng đây là hành vi cố ý để làm cho quá trình mua vé diễn ra rất chậm, hành vi này sẽ gây ra ùn tắc giao thông tại trạm thu phí. Tài xế biết rõ điều này và vẫn cố tình thực hiện. Hành vi này có dấu hiệu “gây rối trật tự công cộng”, tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm mà người vi phạm có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc xử lý trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Và các mức xử lý cụ thể là gì thưa luật sư?
Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Đối với hành vi “gây rối trật tự công cộng” ở tính chất, mức độ thấp thì bị xử lý vi phạm hành chính:
Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, tại Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng, quy định xử lý hành vi trên sẽ là phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi: Gây rối hoặc cản trở hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức.
Đối với hành vi “gây rối trật tự công cộng” ở tính chất, mức độ cao hơn thì bị xử lý về hình sự:
Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng
1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách;
b) Có tổ chức;
c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng;
d) Xúi giục người khác gây rối;
đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
Nghị quyết 02/HĐTP ngày 17 tháng 4 năm 2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể như sau: “Gây cản trở giao thông nghiêm trọng" quy định tại điểm c khoản 2 Điều 245 Bộ luật Hình sự là gây cản trở giao thông từ 2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông ở những tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông trên diện rộng (không phân biệt thời gian bao lâu).
Theo các tài xế thì nguyên nhân bức xúc chính là do nhiều người không sử dụng đường tránh nhưng cũng bị thu phí suốt tuyến. Mặt khác giá thu phí ở đây quá cao so với mặt bằng chung như ở đường cao tốc TP.HCM – Trung Lương và cầu Cần Thơ. Các tài xế cũng yêu cầu chủ đầu tư phải di dời trạm thu phí vào đường tránh để thu đúng với tên gọi của trạm. Theo ông những bức xúc của tài xế là có cơ sở không?
Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Có thể thấy những xung đột tại các trạm thu phí BOT thời gian qua đều xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích giữa người dân và chủ đầu tư, mà một trong những nguyên nhân sâu xa là do sự nôn nóng trong việc xã hội hóa cải tạo, xây dựng các tuyến đường giao thông. Trong đó, nhiều chủ đầu tư, vì muốn nhanh chóng đạt mục tiêu hoàn vốn, thậm chí vì những lý do liên quan đến năng lực doanh nghiệp hay cả sự gian lận, đã dùng những “chiêu” tận thu phí của người dân.
Theo kết quả giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội, việc xây dựng các dự án BOT mới có sự thỏa thuận giữa Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài chính và chính quyền các địa phương mà không lấy ý kiến người dân. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khi thu phí thì bị phản đối.
Luật sư Nguyễn Doãn Hùng: Người nào gây cản trở giao thông từ 2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông ở những tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông trên diện rộng (không phân biệt thời gian bao lâu) sẽ bị phạt tù từ 2- 7 năm.
Bộ Tài chính đã có Thông tư 159/2013/TT-BTC hướng dẫn thu nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ hoàn vốn đầu tư xây dựng đường bộ. Trong đó có nói rõ các đối tượng chịu phí là người Việt Nam và nước ngoài trực tiếp điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ khi đi qua trạm thu phí, trừ một số trường hợp được miễn phí qui định tại Điều 5.
Dự án BOT là dự án xây dựng - kinh doanh - chuyển giao. Nhà đầu tư được vận hành khai thác để thu hồi vốn 1 thời gian rồi chuyển giao lại cho Nhà nước. Về nguyên tắc thì ai sử dụng phần xây dựng được phép của dự án đều phải trả phí cho nhà đầu tư và ngược lại nhà đầu tư chỉ được thu phí phần xây dựng nằm trong dự án mình được cấp phép.
Vấn đề ở đây phải làm rõ là những người không muốn trả tiền qua trạm có sử dụng đoạn đường xây dựng nào của chủ đầu tư không. Nếu họ không sử dụng thì không phải trả phí, cho dù chỉ thu 50% cũng là không đúng vì nó ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của người dân.
Vậy để làm rõ vấn đề này thì trạm thu phí của dư án BOT phải được bố trí thu trên phần xây dựng của dự án. Việc bố trí để thu trên đoạn không phải của dự án, thu tiền của người không sử dụng là lạm thu. Có thể hiểu đây mới là nguyên nhân chính khiến người dân bức xúc chứ không phải do mức phí quá cao. Chủ đầu tư có thể xem xét xin di dời trạm thu phí đến phần đường trong dự án để đảm bảo vấn đề minh bạch, hợp pháp, không ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân. Nếu trạm thu phí di dời mà trong thời gian thu phí không đảm bảo thu hồi vốn thì chủ đầu tư vẫn có thể xin cấp phép gia hạn thời gian thu phí.
Xin cảm ơn luật sư!
http://infonet.vn/bo-tien-le-vao-chai-nhua-mua-ve-bot-co-the-bi-phat-tu-2-7-nam-post233832.info
Cụ nhầm. BOT chỉ phân luồng thu phí, kg phải phân luồng gthôngDạ em toàn trích dẫn luật Việt Nam thôi ạ
Theo thông tư 6/2016/TT-BGTVT thì trách nhiệm phân làn thuộc sở GTVT không thuộc trạm BOT, trong NĐ 05/2010 không nói đến việc cho BOT quyền phân làn. Cụ làm ơn đọc kỹ
Việc kiện cáo em nghĩ sẽ dần dần xảy ra.
Còn việc bắt hàng triệu lượt người tham gia giao thông phải chờ đợi là tội thằng BOT không phải em nhá, cụ đừng vu oan cho em. Em cũng muốn đi nhanh ra khỏi cái trạm BOT ấy lắm nhưng nó cứ giữ em lại
Nầu, em để vậy cho vui. Tết có cái lì xì đỡ tốn xèng.mợ cho cái quyết định hủy toàn bộ tiền mệnh giá nhỏ đi cho mọi người nhờ, e thật.
Em mua yến trả bằng tờ 200đ và 500đ nhé. Cụ bán không em xuống tiền ngay bây giờ?Cụ là cụ đừng có khiêu khích em tổ lái nhá nhá nhá
Các hành vi trên không phạm pháp. Nếu chỉ khuyến cáo thôi mà vẫn duy trì trạm thu phí thì không thể giải quyết được vấn đề.Trả tiền lẻ bình thường. Nhưng đổi bank, hô hào lập cộng đồng tiền lẻ, vò nát, nhúng ướt, bỏ chai là bất thường. Nhà nước phải khuyến cáo các hành vi mang ý đồ phạm pháp.
Thu điện tử giải quyết phút mốt cụ ạ. Vấn đề chính là những BOT ấy có lạm phát không, thu phí cao quá kg? Đâu đâu cũng BOT, chạy 100km qua 3 BOT đủ chết dân.Các hành vi trên không phạm pháp. Nếu chỉ khuyến cáo thôi mà vẫn duy trì trạm thu phí thì không thể giải quyết được vấn đề.
Em mua yến trả bằng tờ 200đ và 500đ nhé. Cụ bán không em xuống tiền ngay bây giờ?