- Biển số
- OF-90356
- Ngày cấp bằng
- 31/3/11
- Số km
- 1,473
- Động cơ
- 440,600 Mã lực
Đền Sái – Tọa lạc trên vùng đất cổ thuộc Thụy Lôi, Thụy Lâm, Đông Anh. Đền Sái thờ Huyền Thiên Trấn Vũ và là khởi thủy của đền Quán Thánh một trong tứ trấn của thành Thăng Long. Tương truyền đền Sái được xây dựng từ thời An Dương Vương để ghi nhớ công ơn diệt Kê Tinh để xây thành Cổ Loa. Cứ 11 tháng giêng hàng năm, lễ hội đền Sái được tổ chức với nét độc đáo rất riêng mà không có lễ hội nào có – rước vua giả.
Sau khi làm các hoạt động tế lễ trong đền. Đoàn rước sẽ bắt đầu di chuyển từ đền chính về đình làng. Tổng thời gian di chuyển khoảng 4 tiếng cho hơn 1km .
Dẫn đầu đoàn là Thanh Giang Sứ ( dân gọi là Chúa, nên e cũng gọi là chúa cho ngắn gọn). Kiệu chúa chịu trách nhiệm đi trước dẹp đường cho vua đi. Cụ chúa điều kiện tiên quyết là phải.... khỏe. Ko khỏe thì ko làm chúa được
Tiếp sau kiệu chúa là kiệu của vua.
Cùng các quan đại thần đi theo sau.
Rước kiệu cho vua và các quan đều là con cháu trong nhà. Để được chọn rước vua và quan là các cụ cao niên trong vùng, tính vinh dự tương đối là cao. Các cụ được chọn sẽ mở cỗ linh đình "khao" anh em họ hàng . Đặc biệt là cụ Vua và cụ Chúa. EM thấy bảo ăn tầm trăm mâm là bt, làm còn to hơn đám cưới
Đi trước mỗi kiệu sẽ là đoàn nhạc lễ. Cái này từng nhà sẽ được tự do đầu tư và sáng tác :v. Nên chuyện đoàn rước quan hoành tráng hơn rước vua chúa là bình thường.
Như có đề cập ở trên. Lý do tại sao cụ Chúa phải khỏe. Kiệu chúa là kiệu đi dẹp đường, nhưng không đơn giản là cứ rước mà đi. Đoàn cụ Chúa sẽ có khoảng 3 chục thanh niên trai tráng vừa đi vừa giật vừa xoay như chong chóng. Các cụ ngồi trên phải buộc đai và vài cái đệm vào kiệu. Thuốc chống say loại mạnh cùng với sâm để ngậm và bỉm là thứ ko thể thiếu
Rước vua quan thì ko thể thiếu quân lính. Các binh tôm tướng tép đi theo đoàn
Lễ hội đền Sái là một trong những lễ hội tương đối đặc sắc ở Miền Bắc. Cùng với vật cầu nước ở làng Vân, Bắc Giang em cho rằng đây là 2 lễ hội khá độc đáo không giống các lễ hội đại trà na ná như nhau diễn ra đầu xuân. Thấy bảo xóc quẻ đền Sái cũng khá linh . Có dịp nào đó mời các cụ mợ về tham dự . Em xin hết ạ
Sau khi làm các hoạt động tế lễ trong đền. Đoàn rước sẽ bắt đầu di chuyển từ đền chính về đình làng. Tổng thời gian di chuyển khoảng 4 tiếng cho hơn 1km .
Dẫn đầu đoàn là Thanh Giang Sứ ( dân gọi là Chúa, nên e cũng gọi là chúa cho ngắn gọn). Kiệu chúa chịu trách nhiệm đi trước dẹp đường cho vua đi. Cụ chúa điều kiện tiên quyết là phải.... khỏe. Ko khỏe thì ko làm chúa được
Tiếp sau kiệu chúa là kiệu của vua.
Cùng các quan đại thần đi theo sau.
Rước kiệu cho vua và các quan đều là con cháu trong nhà. Để được chọn rước vua và quan là các cụ cao niên trong vùng, tính vinh dự tương đối là cao. Các cụ được chọn sẽ mở cỗ linh đình "khao" anh em họ hàng . Đặc biệt là cụ Vua và cụ Chúa. EM thấy bảo ăn tầm trăm mâm là bt, làm còn to hơn đám cưới
Đi trước mỗi kiệu sẽ là đoàn nhạc lễ. Cái này từng nhà sẽ được tự do đầu tư và sáng tác :v. Nên chuyện đoàn rước quan hoành tráng hơn rước vua chúa là bình thường.
Như có đề cập ở trên. Lý do tại sao cụ Chúa phải khỏe. Kiệu chúa là kiệu đi dẹp đường, nhưng không đơn giản là cứ rước mà đi. Đoàn cụ Chúa sẽ có khoảng 3 chục thanh niên trai tráng vừa đi vừa giật vừa xoay như chong chóng. Các cụ ngồi trên phải buộc đai và vài cái đệm vào kiệu. Thuốc chống say loại mạnh cùng với sâm để ngậm và bỉm là thứ ko thể thiếu
Rước vua quan thì ko thể thiếu quân lính. Các binh tôm tướng tép đi theo đoàn
Lễ hội đền Sái là một trong những lễ hội tương đối đặc sắc ở Miền Bắc. Cùng với vật cầu nước ở làng Vân, Bắc Giang em cho rằng đây là 2 lễ hội khá độc đáo không giống các lễ hội đại trà na ná như nhau diễn ra đầu xuân. Thấy bảo xóc quẻ đền Sái cũng khá linh . Có dịp nào đó mời các cụ mợ về tham dự . Em xin hết ạ