- Biển số
- OF-169849
- Ngày cấp bằng
- 4/12/12
- Số km
- 4,753
- Động cơ
- 453,434 Mã lực
Huyện đảo: Hoàng SaĐố các cụ.
Việt Nam ta có 1 huyện không có đơn vị hành chính cấp xã. Là huyện nào?
Huyện đảo: Hoàng SaĐố các cụ.
Việt Nam ta có 1 huyện không có đơn vị hành chính cấp xã. Là huyện nào?
__________vụ hưởng lương theo vị trí việc làm em thấy th*'i không thể tả.
Cụ nói đùa huyện đảo Trường Sa có mấy xã lận.Huyện đảo: Hoàng Sa
Xã hội hoá đại học dạy nghề thì được chứ đấu thầu bậc phổ thông thì ăn chặn hết tiền của con em nghèoTóm 1 câu rất gọn là làm như sau:
1. Chính sách: Xã hội chủ nghĩa.
2. Công cụ: kinh tế thị trường.
Cứ bổ đầu nhi đồng xác định tổng chi phí giáo dục, xong đấu thầu cạnh tranh việc giáo dục theo chính sách XHCN. Ai thắng thầu thì làm. Phần tiền còn lại làm đấu thầu thiết kế chương trình giáo dục theo tiêu chí: tiết kiệm, hiện đại, dân tộc. Ai thắng thầu thì giao thầu. Tiền còn lại: đấu thầu thanh tra kiểm duyệt việc thực hiện. Thực hiện nguyên tắc kiểm tra chéo. Thời điểm làm thanh kiểm tra thì bốc thăm online. Ai đang nhận thầu gói "giáo dục" ở nơi này có thể dự thầu gói kiểm tra giáo dục nới khác. Toàn bộ hồ sơ kiểm tra, nhân sự kiểm tra hoàn toàn bốc thăm online, luôn có 2-3 option trở lên để chống đi đêm. Dùng AI kiểm soát quy trình, chống rủi ro móc ngoặc tham nhũng. Làm trên toàn quốc 1 lượt. Khỏi cần cái Bộ Giáo Dục luôn.
Còn Côn Đảo, Hoàng Sa, Cồn Cỏ, Bạch Long Vĩ nữa.Lý Sơn chứ huyện nào.
Học phổ thông mà vay thì nhiều người nghèo không vay đâu. Nhà nước có trách nhiệm phổ cập giáo dục hết cấp 3Rất nhiều người nhầm lẫn như cụ nói về xã hội hóa Y tế, giáo dục nên số người làm trong lĩnh vực "nghề cao quý" này xem mình có công trạng lớn đối với tầng lớp có thu nhập từ trung bình trở xuống trong XH. Nếu nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo thì sẽ thấy cái suy nghĩ này là hoàn toàn không có cơ sở. Thật ra, cái mà đối với nhà nước ta hơi bị khó trong vấn đề xã hội hóa giáo dục, y tế nó nằm ở chỗ khác chứ không phải xã hội hóa 2 ngành này thì tầng lớp trung lưu trở xuống gánh không nổi chi phí cho ý tế, giáo dục.
Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tầm hơn 21 tỷ đô la/năm (bình quân 01 em HS đc nhà nước trợ cấp 26 triệu đồng/năm), cho Y tế tầm 5 tỷ đô la/năm (tầm 120.000 tỷ đồng, chia chi 100 triệu dân thì mỗi người đc 1.200.000). Nếu chúng ta xã hội hóa triệt để 2 ngành này thì hằng năm Chính phủ tiết kiệm chi tối thiểu có thể đc 25 tỷ đô la. Nếu 25 tỷ đô la này đem cấp Bảo hiểm Y tế cho các đối tượng trung lưu trở xuống, đồng thời cho tất cả học sinh thuộc nhóm đối tượng này được vay ưu đãi không lãi suất để trang trải học phí tại các trường tư thì mình tin rằng Nhà ta thừa sức hỗ trợ cho nhóm đối tượng này. Như vậy việc lo lắng về đối tượng trung lưu trở xuống hứng đủ hậu quả là hết sức vớ vẩn, là luận điệu tuyên truyền xuyên tạc nhằm mục đích bú bầu sữa ngân sách để vổ béo ngành, nhóm mình.
Ngoài ra, việc hàng năm cấp 21 tỷ $ cho giáo dục coi như mất trắng trong khi cho học sinh vay và sẽ trả nợ khi trưởng thành có thể nhà nước thu hồi lại được phần nào ngân sách bỏ ra để tiếp tục cho các thế hệ học sinh kế tiếp vay ưu đãi. Đây là việc nhà nước cần nghiên cứu và triển khai thực hiện. Nó vừa giảm tải được sức cịhịu đựng của ngân sách đối với Y tế, giáo dục vừa góp phân làm trong sạch, lành mạnh 2 ngành vốn đã mang danh là nghề cao quý nhưng cũng có quá nhiều tai tiếng này.
Vậy là TW quyết tâm cao, nói đi đôi với làm, chỉ bàn làm không bàn lùi như các siêu dự án sắp tới.Vừa chạy vừa xếp hàng các cụ không thấy trên chỉ đạo à. Chờ đợi thứ tự thì còn lâu nhá. Phường, xã đang sát nhập ầm ầm kia kìa.
Anh Hùng dự fulltime Hanoibeer festival ah?! H này vẫn chưa tỉnh saoCụ nói đùa huyện đảo Trường Sa có mấy xã lận.
Côn LônSai bét
Huyện Hoàng SaĐố các cụ.
Việt Nam ta có 1 huyện không có đơn vị hành chính cấp xã. Là huyện nào?
Giảm 20% các vụ trong các bộ tới Q1, bổ tổng cục chắc trừ BQP được giữ, địa phương cấp sở và phòng gỉam tương ứng ngay sau đây sẽ có thông báo về nhân sự BCH khóa tới. Sẽ giảm 12 tỉnh tương đương 20% nhưng cháu dự phải khóa sau, vì làm tỉnh phức tạp hơn nhiều.Hiện nay chỉ có 22 bộ thôi, chủ trương sáp nhập về còn 18 bộ.
Cụ tổng phải chắc chân khóa sau thì mới đủ thế và lực làm tiếpGiảm 20% các vụ trong các bộ tới Q1, bổ tổng cục chắc trừ BQP được giữ, địa phương cấp sở và phòng gỉam tương ứng ngay sau đây sẽ có thông báo về nhân sự BCH khóa tới. Sẽ giảm 12 tỉnh tương đương 20% nhưng cháu dự phải khóa sau, vì làm tỉnh phức tạp hơn nhiều.
Ở các nước trên thế giới tương tự VN có bộ quản lý cán bộ không ?__________
Cái này là của anh bắt đom đóm, không phải chị Tea.
Nói thế, quả thực là oan cho chị ấy thật.
Vay không lãi, gần như cấp không. Sau này lớn lên làm có tiền thì trả.Học phổ thông mà vay thì nhiều người nghèo không vay đâu. Nhà nước có trách nhiệm phổ cập giáo dục hết cấp 3
Thị trường không giải quyết căn bản được các vấn đề hạ tầng xã hội đâu. Cái này là cam kết quốc tế cả thế giới chứ đâu phải thích làm gì thì làm. Nhất là chúng ta phải ưu việt chứ?Vay không lãi, gần như cấp không. Sau này lớn lên làm có tiền thì trả.
Thời đại 4.0 thì ăn chặn không đc đâu. Nhất là phụ huynh, các giám sát viên miễn phí.Xã hội hoá đại học dạy nghề thì được chứ đấu thầu bậc phổ thông thì ăn chặn hết tiền của con em nghèo
Nhưng có 1 cách có thể giảm chi phí giáo dục phổ cập phổ thông: cắt giảm thời lượng tại trường xuống 50%, 50% còn lại chuyển sang online. Dùng thầy giáo AI, giám sát học sinh học online qua AI camera
Cái câu cuối em nghe suốt khi đi họp tổ dân phố, năm nay xây dựng lại tổ dân phố thu mỗi hộ 2 triệu , nhà nước hỗ trợ 700 tr chỉ xây lại hội trường. Lúc nào cũng dân liệu cũng xong ý chỉ vế thu tiền dân thôi. Có ông thầu ở trong tổ đứng ra nhận 700 tr xây đúng như bản vẽ nhưng không cần thu thêm thì không cho. Mà kêu khởi công từ tháng 7 mà giờ hết năm rồi chả thấy đả động. Lần nào gặp các vị cũng tiền ngoài ra chả được cái gì.Có mấy việc liên quan đến QH phải làm rõ:
1. Đại biểu lập pháp phải chuyên nghiệp. Hiện tại toàn là nghị hành pháp chiếm đa số. Tức là toàn các nhân sự bộ máy hành pháp làm luôn lập pháp. Cần phải ngắt khúc này rành rọt. Không có chuyện buổi sáng Bộ trưởng bộ A trả lời chất vấn của đại biểu Bộ trưởng bộ B. Buổi chiều Bộ trưởng bộ B trả lời chất vấn của đại biểu Bộ trưởng bộ A (trong vai đại biểu). Loanh quanh 1 nhà thì cả nể nhau. Đại biểu phải Đ.ảng viên 100% cũng được, miễn hễ là đại biểu QH thì ăn lương QH, tuyệt đối không làm bên hành pháp.
2. Quy trình làm luật hiện nay do hành pháp làm, nên luật pháp của ta là luật ống lồ ô.(chuyện kể con đười ươi có kiểu túm tay người đi rừng rất chặt rồi nhe răng cười dọa người ta đến chết, nên dân đi rừng làm 2 ống lồ ô đeo hai bên cổ tay, đười ươi túm chặt ống lồ ô nhắm tịt mắt cười ngặt nghẽo, dọa chết thợ rừng, không biết thợ rừng lặng lẽ rút tay trốn khi nào không hay).
Không ai điên đi triệt đường "làm ăn" của mình. Bị túm chặt hết đường vùng vậy thì còn làm ăn gì nữa. Do đó đa phần luật VN đều là luật lồ ô.
3. Do sử dụng bộ máy hành pháp làm luật, chạy theo thành tích nên chất lượng luật thấp. Hết luật lại nghị định, hết nghị định lại thông tư. Cả 1 rừng câu chữ tha hồ lạc lối. Luật này đá luật kia không bao giờ kết thúc. Kết quả là địa phương không triển khai được vì hễ bộ này đúng thì sai với bộ kia.
Vì thế cách làm luật phải chuyên nghiệp: đấu thầu dự án luật, mổ xẻ thẩm tra cũng đấu thầu. Phản biện xã hội công khai. NN đứng sang 1 bên, khỏi dây tay vào chi cho lấm.
...
Về những người nhận lương từ NN, thực ra nó là chính trị. Đ.ảng muốn giữ chân các lực lượng này (CCB, phụ nữ, thanh niên, đoàn đội, UB dân dộc....các tổ chức xã hội nghề nghiệp) nên phát lương để mua sự trung thành của các nhóm này. Sợ hiệu ứng công đoàn đoàn kết bên Ba Lan.
Thời đại 4.0 nên đồng lương còm họ vẫn nhận, lưng vẫn quay (phản bội) Đ.ảng như thường. Cách làm cũ không hiệu quả nữa. Bây giờ hoàn toàn có thể làm khác đi mà vẫn khiến cả nước trung thành.
Ví dụ: Mặt trận TQ vừa rồi làm rất tốt chương trình đóng góp sau các đợt lũ quét ứng dụng đúng cách làm rất hay: công khai toàn bộ đóng góp và chi phí hoạt động.
Cách làm này khiến uy tín MT cao, lấy hết room của các đội làm từ thiện bán chuyên kiểu cũ. Chặn hết đường các hoạt động nhân danh từ thiện để DBHB từ các NGO.
Cuối cùng thì:
Dễ trăm lần không dân cũng chịu.
Khó vạn lần dân liệu cũng qua.
Đừng nghĩ cách ăn bám dân là xong.
Không rõ binh pháp có gọi là "lý luận" không, chứ có mấy tháng từ bộ trưởng lên tổng trưởng thì phải gọi là siêu "lý luận".E tin cụ tổng e lý luận ko cao siêu nhưng tay dao tay thớt thì cụ thạo phết. Ko cần nhiều lý luận, cứ hiệu quả cao vì dân, vì nước mà chiến, hết nhiệm kì nhìn lại thì thành tựu ko nhỏ đâu, dấu ấn để đời rồi.
Là e đang hy vọng thôi, chứ phải xong việc mới biết đc!
Giao quỹ lương theo cụ sẽ tiến hành cụ thể như thế nào là hợp lý nhỉ?, để xác định quỹ lương ban đầu thì khó lắm, muốn dự toán cao hay thấp mang tính chủ quan lắm.Vấn đề không phải là nhiều bộ hay ít bộ. Vấn đề là nhiều bộ hay ít bộ, thì vẫn từng đấy công việc. Công việc gì, chuyên môn gì, vẫn cần những anh chuyên viên, chuyên gia về lĩnh vực đấy. Anh chuyên viên nông nghiệp, chắc là khó lòng soạn văn bản chính sách dành cho khai mỏ được. Chẳng qua chỉ là thay đổi người lãnh đạo.
Cái vấn đề tinh giảm biên chế, tinh giảm bộ máy cần phải đến từ 3 phương hướng:
1. Xác định những việc gì nhà nước không cần quản nữa thì bỏ đi. Những việc nào giảm bớt quản lý được, thì giảm bớt. Nguyên lý là bớt việc -> bớt người -> bớt bộ máy. Quản lằm quản lốn.
2. Việc gì tự động hóa được thì tự động hóa. Máy làm thì giảm người làm trực tiếp, tăng nhân lực phục vụ hệ thống tự động hóa, nhưng nhìn chung sẽ giảm.
3. Tuyển dụng đủ nhân sự cho bộ máy. Cái này thực ra cũng có nhiều tranh luận, thứ nhất là khó đánh giá ai làm ai chơi, thứ 2 là nếu như tuyển dụng quá tối ưu, chỉ vừa đủ hoạt động, thì đến khi lúc có sự cố sẽ thiếu người. Theo em nên tiến tới giao quỹ lương cho các đơn vị chứ không giao biên chế nữa. Các đơn vị được tự do xây dựng bảng lương.