- Biển số
- OF-795404
- Ngày cấp bằng
- 1/11/21
- Số km
- 9,979
- Động cơ
- 219,990 Mã lực
em không biết, nhưng em biết ông trùm nào đưa chị ấy lên!Tiện đây các cụ thấy chị Hồng điều tiết NHNN thế nào? E thấy hơi kém, bị động.
em không biết, nhưng em biết ông trùm nào đưa chị ấy lên!Tiện đây các cụ thấy chị Hồng điều tiết NHNN thế nào? E thấy hơi kém, bị động.
Bây giờ cứ chọn gửi ngân hàng là ổn, từ 6 th trở lên.Mợ cứ gửi ngân hàng 18 tháng ạ. Tỉ giá sẽ ko thay đổi nhiều đâu vì cân bằng ngoại hối của VN không đáng ngại.
Không biết mà cụ phán như thật.em không biết, nhưng em biết ông trùm nào đưa chị ấy lên!
Mợ còn năm rưỡi nữa, tức là đến nửa cuối 2024. Đó cũng là thời điểm dự báo là Fed hạ lãi suất. Tất nhiên là ở thì tương lai, nên mọi chuyện cũng chỉ là dự báo. Mợ có thể tích trữ dần và bán đi nếu như có biến động.Em lo lắng nếu nhà nc bơm tiền ra để khơi thông luồng tiền thì có thể lạm phát tăng khiến cho tỉ giá tăng.
Em đang tk dần tiền để cho con đi học nên mới lăn tăn, nếu ko thì chắc chắn em cũng ko mua usd để dự trữ.
2014 e gửi tk 2 củ cho con đi du học sau này. Thời điểm đó đô khoảng hơn 21k chút. Sau 8 năm 2 củ của e thành 4. Nếu mua đô lúc đó thì h e lỗ nặng. E nghĩ nn sẽ cố giữ tỷ giá bình ổn trong nhiều năm nữa. Theo e mợ nên theo op2. Con e còn 4 năm nữa sẽ đi và e vẫn giữ vnđHiện tại thị trường BDS đóng băng nên em ko đầu tư vào đất, mà đã rút tiền ra 1 khoản tiền mặt đủ cho con em đi học 4-5 năm (tầm 200K usd), vì vậy hiện tại có 2 options, 1. mua usd; 2. Để tiền mặt gửi tk dài hạn (9-10% năm) và mua usd dần trong lúc con đi học; 3. Mua 1 nửa usd (tầm 80-100K) còn lại gửi tk rồi tính tiếp. Con em mới học lớp 11 nên tầm 1.5 năm nữa mới đi cơ ạ.
Tuy nhiên điều em muốn là trong mọi trường hợp nếu cháu đi Mỹ thì sẽ có đủ tiền cho cháu học hết ĐH.
Những ông/bà mong BĐS đc giải cứu đa phần đều là dân có tiền và đang sở hữu khá nhiều BĐS, họ ko có nhu cầu ở (vì họ ko thiếu chỗ ở), họ giàu có nhưng tiền đc ném vào BĐS và nằm chết đó. Nên nếu giải cứu BĐS họ càng giàu lên chứ giá trị mà họ mang lại cho xã hội ko nhiều, chỉ càng làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa, người thu nhập thấp càng xa rời giấc mơ có đc 1 ngôi nhà.Các cụ ác cảm BĐS bong bóng trên giời, giờ bảo cho chúng nó chết sao phải giải cứu? Em nghĩ nhà nước không cực đoan như vậy, mà cần xem xét mức độ đổ vỡ của BĐS (cùng với ảnh hưởng của các yếu tố khác ví dụ lạm phát…) và mức độ can thiệp. Các cụ nghĩ BĐS chết phải hạ giá rẻ thế là dân được hưởng a lô xô mua nhà êm đẹp. Chỉ phần nào như vậy thôi chứ nó không đơn giản thế. Ông BĐS chết (hạ mãi không bán được, không bán kịp để trả nợ) thì rất nhiều ngành chết theo, kinh tế đi xuống, công ăn việc làm không có, không trả nợ ngân hàng được thì ngân hàng bị ảnh hưởng nợ xấu khủng ôi thôi nhiều hệ luỵ khác. Khi đó tất cả người dân bị ảnh hưởng, người nghèo không công ăn việc làm thì lấy gì mua nhà?
Ngược lại nhà nước cũng không giải cứu bằng cách cho DN BĐS tiền để trả nợ đâu mà gọi là nn mất, dân mất tiền. Theo em nhà nước vẫn đang đánh giá tình hình (tuy có phần lúng túng bước đầu) nhưng rồi sẽ phải ít nhiều can thiệp bằng cách ví dụ thông qua chính sách và khối DN nhà nước kiểm soát (ví dụ 5 big banks) cơ cấu nợ cho mấy ông BĐS còn khả năng (giãn nợ, hạ lãi suất, bán 1 phần ts thu nợ…), bơm vốn ra thị trường (nới room tín dụng có kiểm soát), đặt hàng cho doanh nghiệp làm (nới lỏng, điều chỉnh chính sách để thúc đẩy đầu tư công)…
Cụ nói chính xác giải cứu thì b đs sẽ neo giá cao. Cơ hội tiếp cận nhà ở cho người nghèo sẽ khó khăn hơn. Không giải cứu thì giá đất sẽ hạ. Có lợi cho nền kinh tế trong đó có các dn do chi phí đầu vào hạ.Những ông/bà mong BĐS đc giải cứu đa phần đều là dân có tiền và đang sở hữu khá nhiều BĐS, họ ko có nhu cầu ở (vì họ ko thiếu chỗ ở), họ giàu có nhưng tiền đc ném vào BĐS và nằm chết đó. Nên nếu giải cứu BĐS họ càng giàu lên chứ giá trị mà họ mang lại cho xã hội ko nhiều, chỉ càng làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa, người thu nhập thấp càng xa rời giấc mơ có đc 1 ngôi nhà.
Bđs e cũng ủng hộ là ko cần cứu, cứ để nó vận hành theo quy luật thị trường. Nhưng chứng khoán và trái phiếu thì NN ko thể làm ngơ đc. Tất nhiên đầu tư vào lợi nhuận cao thì rủi ro cao, lời ăn lỗ chịu, nhưng thị trường nó phải minh bạch, chứ các ông tài phiệt toàn phạm luật chơi như thao túng cổ phiếu hoặc phát hành trái phiếu lấy tiền rồi sử dụng sai mục đích, mắc vào tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, NN làm ngơ thì chả khác nào nhà cái tạo ra mấy trò lừa bịp rồi cho bọn bố láo muốn làm gì thì làm, lừa đảo người tham gia, vậy thà dẹp luôn cái kênh chứng khoán với trái phiếu đi cho đỡ nhức đầuNhững ông/bà mong BĐS đc giải cứu đa phần đều là dân có tiền và đang sở hữu khá nhiều BĐS, họ ko có nhu cầu ở (vì họ ko thiếu chỗ ở), họ giàu có nhưng tiền đc ném vào BĐS và nằm chết đó. Nên nếu giải cứu BĐS họ càng giàu lên chứ giá trị mà họ mang lại cho xã hội ko nhiều, chỉ càng làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa, người thu nhập thấp càng xa rời giấc mơ có đc 1 ngôi nhà.
Cái gì sinh ra đầu tiên chẳng mang ý nghĩa cao thượng như những chuyến bay vào tâm dịch chẳng hạn.Haizza, ccm đọc kỹ đã, rồi hãy phát biểu.
Thứ nhất, đây là đề án do tổ tư vấn của Chính phủ xây dựng, do đích thân Thủ tướng chỉ đạo
Thứ 2, việc thành lập quỹ bảo lãnh, cũng giống như công ty thu mua nợ xấu. Lẽ dĩ nhiên là không phải công ty nào cũng được bảo lãnh. Ở đây họ quy định rất rõ ràng, các tiêu chí lựa chọn cũng rõ ràng. Tiền quỹ đến từ nguồn bán USD và tiền đầu tư công (thông qua việc phát hành trái phiếu CP). Cả 2 nguồn tiền này đều đang bị đóng băng ở các ngân hàng big4.
Nói chung hiện tại, nền kinh tế đang bị thiếu tiền, do ngân hàng nhà nước hút tiền về. Lạm phát được kiểm soát, nhưng tiền không đến được với doanh nghiệp, cho nên kinh tế khó khăn.
Tôi thấy đây là một biện pháp khá ổn trong hoàn cảnh hiện tại.
Vấn đề trái phiếu, đúng kiểu con sâu làm rầu nồi canh. Một số doanh nghiệp làm vớ vẩn, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp chân chính khác.
Việc BTC trả lời như vừa rồi là đúng. Đầu tư là chấp nhận rủi ro. Việc người dân mua trái phiếu, là họ phải nhận thức được rủi ro. Và phải có sự chọn lựa giữa việc đầu tư trái phiếu công ty tốt và công ty xấu. Nên họ phải tự chịu là đúng. Vấn đề của nhà nước là yếu trong việc truyền thông rộng rãi, cũng như kiểm soát việc phát hành trái phiếu không tốt (tôi cũng không rõ có luật về phát hành trái phiếu hay không)
Em nghĩ nếu có chính sách này, thì cũng để cứu những DN có TS đảm bảo cho trái phiếu, nhưng đang cạn dòng tiền trong khi trái chủ yêu cầu DN mua lại trước hạn (thông thường TS đảm bảo cho TP sẽ do Ngân hàng quản lý vì NH sẽ đảm bảo thanh toán khi đến hạn).. Thí dụ CP ứng ra 80% để mua lại trái phiếu DN nhằm tạo điều kiện cho DN có tiền tươi trả cho trái chủ, tránh trường hợp mất an ninh trật tự. TS đảm bảo cho TP sẽ do CP nắm, khi nào hoàn thành dự án, thì bán TS đảm bảo lấy tiền tươi trả CP. Nếu có chính sách này thì cũng chỉ bơm được khoảng 100.000 tỷ là cùng, vì khá nhiều TP đều phát hành kiểu không có TS đảm bảoRất khó cho CP?
- vốn ở đâu để lập quỹ bình ổn ? - lấy từ ngân sách hay phát hay trái phiếu CP?
- nới room nhưng vẫn hạn chế NH cho vay vào tài sản rủi ro (bất động sản)?
- hạch toán thế nào khi big4 xử lý TP cho DN và bản thân big4 cũng đang khó huy động vốn?
- quan trọng nhất là tạo tiền lệ khi CP "giải cứu" mấy DN làm ăn "liều mạng"?
Khi cả thế giới đứng trước nguy cơ suy thoái, sức tiêu thụ giảm mạnh - VN là quốc gia sx định hướng xuất khẩu sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Người lao động mất việc hàng loạt do các DN thiếu đơn hàng. Để duy trì sức sx, cần có chế độ an sinh thích hợp, cần có chế độ hỗ trợ các DN sản xuất, cần có những bước chuyển, cơ cấu lại mô hình sx xã hội… Những cái này đòi hỏi nguồn lực rất lớn nhưng bắt buộc phải thực hiện để đảm bảo tương lai đất nước. Đấy là còn chưa nói đến nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại…Các cụ ác cảm BĐS bong bóng trên giời, giờ bảo cho chúng nó chết sao phải giải cứu? Em nghĩ nhà nước không cực đoan như vậy, mà cần xem xét mức độ đổ vỡ của BĐS (cùng với ảnh hưởng của các yếu tố khác ví dụ lạm phát…) và mức độ can thiệp. Các cụ nghĩ BĐS chết phải hạ giá rẻ thế là dân được hưởng a lô xô mua nhà êm đẹp. Chỉ phần nào như vậy thôi chứ nó không đơn giản thế. Ông BĐS chết (hạ mãi không bán được, không bán kịp để trả nợ) thì rất nhiều ngành chết theo, kinh tế đi xuống, công ăn việc làm không có, không trả nợ ngân hàng được thì ngân hàng bị ảnh hưởng nợ xấu khủng ôi thôi nhiều hệ luỵ khác. Khi đó tất cả người dân bị ảnh hưởng, người nghèo không công ăn việc làm thì lấy gì mua nhà?
Ngược lại nhà nước cũng không giải cứu bằng cách cho DN BĐS tiền để trả nợ đâu mà gọi là nn mất, dân mất tiền. Theo em nhà nước vẫn đang đánh giá tình hình (tuy có phần lúng túng bước đầu) nhưng rồi sẽ phải ít nhiều can thiệp bằng cách ví dụ thông qua chính sách và khối DN nhà nước kiểm soát (ví dụ 5 big banks) cơ cấu nợ cho mấy ông BĐS còn khả năng (giãn nợ, hạ lãi suất, bán 1 phần ts thu nợ…), bơm vốn ra thị trường (nới room tín dụng có kiểm soát), đặt hàng cho doanh nghiệp làm (nới lỏng, điều chỉnh chính sách để thúc đẩy đầu tư công)…
Đúng giá trị cung cầu mợ ạ. Không phải thổi giá ảo. Cái này phải kiểm soát bằng luật. Cái này có lẽ ai cũng hiểu mà không thấy ai chịu làm.Như em chỉ có nhà phố trung tâm giữ tiền không mua bán, không bao giờ mua nhà dự án nhất là vùng ven nọ kia nên không có trúng quả lãi đậm gì nhưng cũng không mất tiền ở bđs. Nếu nói lợi ích cá nhân thì mong bđs hạ giá vì em đang muốn mua 1 cái nhà nghỉ dưỡng, muốn lãi tiết kiệm lên vì được hưởng lợi cao. Nhưng quan điểm của em cho rằng bđs sập và lãi bank cao không tốt cho nền kinh tế. Bđs nên về đúng giá trị của nó, vấn đề là thế nào là đúng giá trị.
VângMọi sự vật ý nghĩa ban đầu thì toàn tốt đẹp. Nhưng sau đó bị biến tướng bởi chính những con người đó.
Thế nên bản chất của nó thì ai cũng thấy rồi
Thị trường CK nó không phải là chiếu bạc, chỉ có người tham gia là con bạc mới bảo nó là chiếu bạc. Nó tạo ra rất nhiều của cải cho xã hội thông qua việc đầu tư vào các doanh nghiệp giá trị. Chỉ những chủ doanh nghiệp là con nghiện cờ bạc mới biến nó thành chiếu bạc thôi.
phải có lên thì lúc cần người ta mới mua cp phát hành thêm. Ông HP chỉ phát hành vài lần nhưng tổng giá trị thuộc loại khủng nhất thị trường đấy. Ngoài ra HP không được nhưng cổ đông HP được.Ví dụ lúc HP lên 7,8 chục, nhưng HP có phát hành thêm hoặc mang cổ phiếu ra bán đâu, nên họ thu được cái gì ? DN thị trường đầu tư cái gì ?
Về tới con số cụ đưa ra thì lại tan tành giấc mơ tỉ phú của nhiều người, của đau con xót lắm cụ...E lại nhớ câu có tiền tôi cũng mua chứng khoán. Giống Tào Tháo mượn đầu thôi. Về cơ bản kinh tế thế giới khủng hoảng thì VN cũng nên chấp nhận bị khủng hoảng, chả có lý do j toàn cầu đều kinh tế đều giảm mà mỗi mình ông VN tăng được. Giờ nên ưu tiên giữ ổn định, ko ưu tiên tăng trưởng.
CP sẽ ko giải cứu BĐS, CK. khủng hoảng năm 2010-2012 cũng tương tự và chúng ta có các khu đô thị Tiên Sơn, Minh Giang Đầm Và, Hà Phong....cho đến nay vẫn còn là cái j đó xa vời, trong khi đó chứng khoán giảm từ khoảng 1200 về 290.
phải có lên thì lúc cần người ta mới mua cp phát hành thêm. Ông HP chỉ phát hành vài lần nhưng tổng giá trị thuộc loại khủng nhất thị trường đấy. Ngoài ra HP không được nhưng cổ đông HP được.
E nói con số của năm 2010-2012 chứ đợt này em làm sao đoán đc, đoán đc em đã giàu r.Về tới con số cụ đưa ra thì lại tan tành giấc mơ tỉ phú của nhiều người, của đau con xót lắm cụ...