Hồi xưa học môn luật , e nhớ mang máng sách dậy PL của VN luôn được vận dụng dựa trên cơ sơ '' ý thức hệ XHCN ''. Thật sự đến bây giờ e mới hiểu cái '' ý thức hệ XHCN '' nó là dư nào ?
Em đây ợ.16- Ta Minh Duong: 200K.
Em không thể hiểu thế nào là "ý thức hệ XHCN" cụ ạ! Cụ chịu khó diễn giải để ae hiểu thêm được không ạ?Hồi xưa học môn luật , e nhớ mang máng sách dậy PL của VN luôn được vận dụng dựa trên cơ sơ '' ý thức hệ XHCN ''. Thật sự đến bây giờ e mới hiểu cái '' ý thức hệ XHCN '' nó là dư nào ?
Em đây ợ.
Em có ghi trong lý do thanh toán rồi mừ
Cám ơn 2 Cụ, em đã sửa lại rồi ạ!Hôm nay em mới vào xem kết quả... cũng dự trước là nó sẽ như vậy rồi...
Tiếp tục thôi các Cụ ...
@Cụ Đông: Kem Bac Ai là nhà cháu đó.
Các bác nên chuẩn bị dư luận dần để gây sức ép, để trong phiên xử sau họ không dám ngồi lên trên pháp luật nữa. Theo tôi nếu có thể thì tranh thủ báo chí, nếu không thì tranh thủ các diễn đàn có nhiều người đọc và facebook để tuyên truyền về cái sai của TTGT và cái vô lý trong phiên xử trước.Em xin chân thành cám ơn, các cụ, các mợ đã ủng hộ vật chất và tinh thần cho em để theo đuổi vụ kiện này. Những động viên của các cụ, các mợ làm em cảm thấy mạnh mẽ hơn trong cuộc tranh đấu vì công lý .
Em cũng xin thông báo để các cụ biết, em và cụ Havu đang chuẩn bị các thủ tục để Kháng cáo lên TAND tối cao.
Chặng đường trước mắt sẽ có thể có nhiều khó khăn, nhưng em tin chúng ta sẽ chiến thắng. Dù có thể TAND vẫn tuyên án chúng ta thua.
Và thông điệp em và cụ Havu muốn chuyển đến các cơ quan công quyền rằng, "nếu các vị cố tình bắt sai, bắt láo thì các vị sẽ phải đối mặt với chúng tôi tại tòa án."
Toàn bộ số tiền các cụ ủng hộ sẽ được chi trả 1 phần chi xăng dầu, lương nhân viên văn phòng luật sư.. phần còn lại là các phí lặt vặt như án phí..., số còn lại sẽ được dùng để làm từ thiện.
Họ không bảo đỗ xe mà họ bẩu mình ĐỂ xe... cực khoai nhá, ca này khó đỡ lắm- Gửi đơn lên Bộ GTVT đề nghị trả lời xem có phải tất cả các tuyến phố thuộc nội thành Hà Nội đều cấm đỗ xe như quan điểm của Tòa án HN không.
Nếu họ dùng từ để xe tức là đã vin vào cái quyết định số 2053 về các tuyến phố không được để xe trên lòng đường, hè phố, mà cái quyết định này lại không phải văn bản quy phạm pháp luật (Không đăng công báo). Trường hợp này không khó đâu.Họ không bảo đỗ xe mà họ bẩu mình ĐỂ xe... cực khoai nhá, ca này khó đỡ lắm
Về cái quyết định kia nhà em mạo muội có ý kiến như sau:Nếu họ dùng từ để xe tức là đã vin vào cái quyết định số 2053 về các tuyến phố không được để xe trên lòng đường, hè phố, mà cái quyết định này lại không phải văn bản quy phạm pháp luật (Không đăng công báo). Trường hợp này không khó đâu.
Trái lại, cái quyết định 20 về sử dụng vỉa hè, lòng đường, trong đó quy định vỉa hè, lòng đường chỉ sử dụng cho mục đích giao thông thì lại là văn bản quy phạm pháp luật. Thế nhưng, nếu Tòa án HN nói rằng đỗ xe/để xe không phải giao thông (!?) thì hàng ngày riêng HN đã có hàng triệu xe phạm luật và cả nước có hàng chục triệu xe phạm luật. Nếu Tòa án Tối cao cũng có quan điểm như thế thì phải kiến nghị Bộ CA xử phạt triệt để hàng chục triệu xe hàng ngày vẫn đỗ/để trên lòng đường/hè phố.
Phúc thẩm xong xuôi hết r còn đâu cụ ơiEm xin đóng góp:
I) Luật giao thông đường bộ (Luật số: 23/2008/QH12, Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008)
Không có từ hoặc cụm từ nào là để xe hay Để xe ===> không có khái niệm để xe.
II) Nghị định 34 (NĐ Số: 34/2010/NĐ-CPngày 02 tháng 4 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 5 năm 2010)
- Tại Điều 3. Giải thích từ ngữ cũng không thấy đề cập đến để xe hoặc Để xe
- Tại Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
…
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
…
h) Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 mét; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ xe nơi có biển cấm dừng, cấm đỗ; để xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật;
Điều 9. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
...
2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
...
d) Để xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật;
III) Nghị định 71 (NĐ Số: 71/2012/NĐ-CPngày 19 tháng 9 năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 11 năm 2012).
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ cụ thể như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:
“Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
…
3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
e) Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 mét; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ xe nơi có biển cấm dừng hoặc biển cấm đỗ; đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật;
2. Sửa đổi, bổ sung Điều 9 như sau:
“Điều 9. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
…
3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
…
đ) Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông; tụ tập từ 3 (ba) xe trở lên ở lòng đường, trên cầu, trong hầm đường bộ; đỗ, để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật;
Từ nhận thức của em cũng như phân tích của các cụ khác (Luật to hơn Nghị định và các Quyết định còn nhỏ hơn nữa) cho nên cụm từ trái quy định của pháp luật theo em chúng ta nên khai thác sâu hơn.
Chúc cụ THANH_HOI thành công !
Nghị định là văn bản dưới luật, do cơ quan hành pháp ban hành cho các cơ quan trực thuộc của mình để thi hành luật, vậy mà lại quy định những thứ không có định nghĩa trong luật, vậy nếu đúng chuẩn thì nghị định vô hiệu và phải được chỉnh sửaEm xin đóng góp:
I) Luật giao thông đường bộ (Luật số: 23/2008/QH12, Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008)
Không có từ hoặc cụm từ nào là để xe hay Để xe ===> không có khái niệm để xe.
II) Nghị định 34 (NĐ Số: 34/2010/NĐ-CPngày 02 tháng 4 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 5 năm 2010)
- Tại Điều 3. Giải thích từ ngữ cũng không thấy đề cập đến để xe hoặc Để xe
- Tại Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
…
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
…
h) Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 mét; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ xe nơi có biển cấm dừng, cấm đỗ; để xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật;
Điều 9. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
...
2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
...
d) Để xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật;
III) Nghị định 71 (NĐ Số: 71/2012/NĐ-CPngày 19 tháng 9 năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 11 năm 2012).
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ cụ thể như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:
“Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
…
3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
e) Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 mét; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ xe nơi có biển cấm dừng hoặc biển cấm đỗ; đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật;
2. Sửa đổi, bổ sung Điều 9 như sau:
“Điều 9. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
…
3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
…
đ) Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông; tụ tập từ 3 (ba) xe trở lên ở lòng đường, trên cầu, trong hầm đường bộ; đỗ, để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật;
Từ nhận thức của em cũng như phân tích của các cụ khác (Luật to hơn Nghị định và các Quyết định còn nhỏ hơn nữa) cho nên cụm từ trái quy định của pháp luật theo em chúng ta nên khai thác sâu hơn.
Chúc cụ THANH_HOI thành công !