- Biển số
- OF-145206
- Ngày cấp bằng
- 9/6/12
- Số km
- 13,624
- Động cơ
- 505,489 Mã lực
Cụ báo trc em để chuẩn bị chu đáoTuần này em mời luôn đấy
Cụ báo trc em để chuẩn bị chu đáoTuần này em mời luôn đấy
Mợ đừng làm em sợ, em mong manh lắmCụ báo trc em để chuẩn bị chu đáo
Nếu chết trước khi nhận lương hưu thì việc rút ra gửi tiết kiệm chắc chắn là có lợi.các cụ cho em hỏi, em sinh năm 1984 = 39 tuổi, hiện tại đã đóng bảo hiểm được 14 năm rồi, nhưng mà đợi hưu thì còn phải cày 20 năm nữa mới đủ 60 tuổi mà ăn được của ông nhà nước. Nếu em rút BHXH 1 lần thì được tầm 250tr thôi (lương thấp). vậy em nên rút đi gửi tiết kiệm? hay cứ kệ ạ.
Cụ muốn rút thì trễ nhất là tháng 10 năm nay là phải nghỉ việc và chốt sổ vào cuối tháng 10 luôn...sau khi nghì 1 năm sau mới rút được ( tính theo thời gian chốt sổ bảo hiểm của cụ ví dụ ngày 30/10/2023 thì đến 1/11/2024 cụ mới làm thủ tục rút được). Trong thời gian nghỉ cụ lên BH kiểm tra lai sổ mình có vấn đề gi không (như là có nhiều sổ, sai tên...) có thì giải quyết luôn.các cụ cho em hỏi, em sinh năm 1984 = 39 tuổi, hiện tại đã đóng bảo hiểm được 14 năm rồi, nhưng mà đợi hưu thì còn phải cày 20 năm nữa mới đủ 60 tuổi mà ăn được của ông nhà nước. Nếu em rút BHXH 1 lần thì được tầm 250tr thôi (lương thấp). vậy em nên rút đi gửi tiết kiệm? hay cứ kệ ạ.
Chưa mua được chiếc CB650 mới nữa...hazzzcác cụ cho em hỏi, em sinh năm 1984 = 39 tuổi, hiện tại đã đóng bảo hiểm được 14 năm rồi, nhưng mà đợi hưu thì còn phải cày 20 năm nữa mới đủ 60 tuổi mà ăn được của ông nhà nước. Nếu em rút BHXH 1 lần thì được tầm 250tr thôi (lương thấp). vậy em nên rút đi gửi tiết kiệm? hay cứ kệ ạ.
Em quen biết nhiều bạn công nhân làm ngày 12 tiếng. Lương 6 củ kìa kụChưa mua được chiếc CB650 mới nữa...hazzz
em có 1 vài phản biệnEm tiếp tục cung cấp các số liệu nhé.
Tổng số tiền vào thời điểm cuối 2021: Tổng 4 từ 1998-2021 là: 1.031,052,000 VNĐ. Số tiền này ông B gửi tiết kiệm với ls 6% 1 năm. Năm 2022, ông nhận tiền lãi từ TK là 61,863,120 (cả năm)
Tiền lương trung bình đóng BHXH là: Tổng toàn bộ cột 5/24=16,272,000
Tỷ lệ thay thế thu nhập = 45%+2*4=53%
Lương hưu mà ông A nhận được năm 2022 là: 53%*16,272,000=VNĐ 8,624,646/tháng, tương đương 103 triệu năm 2022, mức này mỗi 1 năm được điều chỉnh tăng 7% (trước đây tăng bình quân 9.97% trong 10 năm qua). Mức lương hưu là tương ứng với mức tối thiểu cần có khi về hưu để đảm bảo không có khoảng cách lớn về mức tiêu dùng giữa 2 giai đoạn: khi đi làm và khi nghỉ hưu.
Như vậy tiền nghỉ hưu của ông B ít hơn ông A là 41,632,630, được lấy từ việc trừ từ tiền tiết kiệm. Do vậy số tiền TK năm 2023 của ông B chỉ còn 989.419.370 đồng.
Cứ như vậy thì lộ trình nghỉ hưu của ông A và ông B từ năm 2022 như sau:
2022 2023 2024 2025 2026Giá trị sổ tiết kiệm ông B đầu năm 1,031,052,000 989,419,370 938,044,080 875,834,440 801,597,763Giá trị lương hưu ông A lĩnh 1 năm 103,495,750 110,740,453 118,492,284 126,786,744 135,661,816Giá trị lãi TK ông B lĩnh 1 năm 61,863,120 59,365,162 56,282,645 52,550,066 48,095,866Phần tiền phải rút để bù đắp chênh lệch thu nhập hàng năm (trừ vào sổ TK) 41,632,630 51,375,290 62,209,639 74,236,678 87,565,950
2027 2028 2029 2030 2031Giá trị sổ tiết kiệm ông B đầu năm 714,031,812 611,715,578 493,099,299 356,493,699 200,058,353Giá trị lương hưu ông A lĩnh 1 năm 145,158,143 155,319,213 166,191,558 177,824,967 190,272,715Giá trị lãi TK ông B lĩnh 1 năm 42,841,909 36,702,935 29,585,958 21,389,622 12,003,501Phần tiền phải rút để bù đắp chênh lệch thu nhập hàng năm (trừ vào sổ TK) 102,316,235 118,616,279 136,605,600 156,435,345 178,269,214Kết quả cho thấy:
2032 2033 2034Giá trị sổ tiết kiệm ông B đầu năm 21,789,140x x Giá trị lương hưu ông A lĩnh 1 năm 203,591,805 217,843,231 233,092,258Giá trị lãi TK ông B lĩnh 1 năm 1,307,348x x Phần tiền phải rút để bù đắp chênh lệch thu nhập hàng năm (trừ vào sổ TK) 202,284,457x x
Tiết kiệm của ông B giảm khá nhanh hàng năm, sau 10 năm, đến hết năm 2031, khi mới chỉ 70 tuổi, ông B chỉ còn 21 triệu gửi TK bắt đầu từ năm 2022 và ko đủ khả năng đáp ứng thu nhập từ 2022
Ngược lại ông A vẫn sống ổn với mức lương hưu tăng dần hàng năm.
Như vậy nếu hưởng lương hưu từ hệ thống BHXH, đến hết năm 70 tuổi là đã hưởng hết phần đáng lẽ gửi tiết kiệm. Từ 71 tuổi trở đi là người về hưu sẽ chỉ hưởng thêm từ hệ thống.
Cám ơn các cụ nhé. Em mời các cụ phản biện
cái dn 21,5% kia thì cụ có đi làm cho ai đâu mà tính vào.Cháu lại có lý thuyết dư này:
Hôm rồi cháu nhẩm tính cho 35 năm đóng để ăn đc 75% khi về. Bài toán đưa ra cho dễ hiểu thế này, tính trung bình lương 20 triệu đê, lãi ngân hàng bình quân 7% đê. Vậy hàng tháng nộp 10,5% là 2,1 triệu bảo hiểm này, mỗi năm là 25.2 triệu.
Năm thứ 1 nộp 25,2 tr tính lãi kép cho năm thứ 35 sẽ là 25,2 x 1,07 x 1,07 .... 34 con số 1,07 này.
Năm thứ 2 nộp 25,2 tr tính lãi kép cho năm thứ 35 sẽ là 25,2 x 1,07 x 1,07 .... 33 con số 1,07 này.
Năm thứ 3 nộp 25,2 tr tính lãi kép cho năm thứ 35 sẽ là 25,2 x 1,07 x 1,07 .... 32 con số 1,07 này.
...
Năm thứ 34 nộp 25,2 tr tính lãi kép cho năm thứ 35 sẽ là 25,2 x 1,07.
Năm thứ 35 cuối là 25,2 tr.
Vị chi sau tổng 35 năm đóng hệ số kia sẽ là 137 lần của 25,2 tức là 3,45 tỵ.
Với 3,45 tỵ này nếu gửi ngân hàng từ năm thứ 36, hàng tháng sẽ lãi 20 triệu gốc 3,45 tỷ vẫn là của các cụ.
Trong khi về hưu các cụ chỉ đc 75% của 20 triệu là 15 tr mà số 3,45 kia đi đầu tư thua lỗ đâu mất tiêu. Chưa kể hẹo ở tuổi 63 thì là coi như tịt.
Đó mới kể là cá nhân, còn doanh nghịp 21,5% nữa tương ứng sẽ là 7,06 tỵ nữa cũng mất tiêu.
Cụ xem có phản biện giúp ạ.
cụ thử giả định/một cách tính khác nữa là cả A và B cùng chết vào năm tuổi thọ trung bình của người việt nam thì cụ nào được hưởng thu nhập tốt hơnThưa các cụ trên diễn đàn. Gần đây cứ động đến chủ đề về BHXH thì có rất nhiều luống ý kiến khác nhau, trong đó nổi lên 2 ý là nên đóng BHXH vì đảm bảo lương hưu và 1 luống ý kiến là ko nên đóng, nên rút BHXH 1 lần vì rất nhiều vấn đề, từ không công bằng KVNN và KV tư nhân, rồi nào là không tin tưởng vì chắc gì về hưu đã có lương hưu vì quỹ vỡ, rồi cán bộ BHXH tiêu hết tiền blah blah. Đáng chú ý là có 1 luồng ý kiến cho rằng mang số tiền đóng BHXH gửi tiết kiệm thì tốt hơn, và cụ Kurumasuki có đặt ra câu hỏi
Em đã yêu cầu cụ đó đặt ra một trường hợp cụ thể và cụ đưa ra dưới đây:
Em cụ thể ví dụ của cụ Kurumasuki như dưới đây, cũng như hỏi là cụ ấy có đúng là muốn ", bỏ qua lãi ngân hàng của số tiền đã góp trong 23 năm qua" hay không:
Và cụ ấy đồng ý với cụ thể hoá, và rút lại ý kiến là bỏ qua lãi ngân hàng, như dưới đây. Và lấy mức bù trượt giá do BHXH quy định
Toàn bộ nội dung trao đổi nó xuất phát từ comments này của em trong thớt về lương hưu:
[Funland] - [Sợ] - 16 triệu người Việt Nam nguy cơ không có lương hưu vào năm 2030
Em nhớ hồi 2006-07 vàng có hơn triệu 1 chỉ, EM tháng nào cũng dành lương mua 1 chỉ :D Tổng cộng cô mua được bao nhiêu chỉ rồi :))www.otofun.net
Trở lại chủ đề của Topic, bài toán em đặt ra như sau
Bài toán: Mô phỏng về 2 ông bạn (ông A và ông B) của cụ Kusumasuki có cùng giai đoạn làm việc giống nhau. Trong đó:
- Ông A đóng BHXH từ giữa 1998 đến giữa 2021, sau đó về hưu từ 2022 và hưởng lương hưu từ hệ thống BHXH
- Ông B thay vì đóng BHXH sẽ gửi vào ngân hàng và tiền cuối năm 2021 được tính bằng mức bù trượt giá của BHXH như cụ ấy tính. Đến 2022 nghỉ hưu và sống bằng tiền lãi từ tiết kiệm này.
Ta sẽ tính xem ông nào sống ổn hơn. Ông nào có thu nhập thấp hơn ông kia 1 năm thì phải lấy tiền bù vào để đảm bảo 2 ông bằng nhau. Với ông B 1 năm ông có tổng thu nhập từ tiết kiệm thấp hơn tổng số lương hưu của ông A, thì ông B phải lấy tiền tiết kiệm bù vào. Và ta sẽ xem 2 ông nào hết tiền trước.
Để tiếp tục làm bài toán này, cần có thêm 1 số thông tin như sau:
1. Mức bù trượt giá do Bộ LĐTBXH quy định như sau (thu nhập đóng BHXH ở các năm quá khứ sẽ tương ứng nhân với hệ số), theo thông tư 23/2020/TT-BLĐTBXH
2. Hệ số điều chỉnh lương hưu hàng năm: Từ 2010 đến 2019 (là năm cuối cùng có ĐC lương hưu, trong 10 năm, mức điều chỉnh lương hưu như sau:
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 3.61 3.46 3.52 3.53 3.4 3.29 3.06 2.82 2.62 2.42 1.97 1.84 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 1.69 1.42 1.3 1.22 1.18 1.17 1.14 1.1 1.06 1.03 1 1
Như vậy sau 10 năm mức điều chỉnh TB 1 năm là 9.97%, sẽ được sử dụng để tính lương hưu cho giai đoạn từ năm 2022 trở đi
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019Mức ĐC lương hưu 12.30% 13.70% 26.50% 9.60% 0% 8% 8% 7.44% 6.92% 7.19%
3. Phần lãi ngân hàng thì theo cụ Kurusumaki là 8% một tháng gửi dài hạn, em cho là cao và nên điều chỉnh về mức hiện nay là 6%.
Đây là các giả định đâu vào cho bài toán. Nếu cụ Kurusumaki đồng ý thì sẽ tiếp tục tính
Update 1: Ngày 14/7 cụ Ku từ chối vào đây tranh luận.
Update 2: Giai đoạn đi làm - đóng BHXH và gửi TK, sau 23 năm kết quả như thế nào.
Update 3: Giai đoạn nghỉ hưu, ai hơn ai
sau khi suy nghĩ cả đêm bạc mất mấy sợi tóc,các cụ cho em hỏi, em sinh năm 1984 = 39 tuổi, hiện tại đã đóng bảo hiểm được 14 năm rồi, nhưng mà đợi hưu thì còn phải cày 20 năm nữa mới đủ 60 tuổi mà ăn được của ông nhà nước. Nếu em rút BHXH 1 lần thì được tầm 250tr thôi (lương thấp). vậy em nên rút đi gửi tiết kiệm? hay cứ kệ ạ.
Em thì cứ có lương cho chắc dạ...mình cũng không giỏi gì mà thành ông này bà kia. Ba mẹ em không có lương hưu thấy con làm việc vất vả nên cũng không dám tiêu pha hay xin tiền con cháu. Lúc mình lo cho đầy đủ thì trong lòng các cụ cũng không thấy thỏa mái kiểu thành gánh nặng.sau khi suy nghĩ cả đêm bạc mất mấy sợi tóc,
em nảy số là không rút nữa, mà tiếp tục đóng thêm 11 năm cho đủ 25 năm,
lúc ý mình cũng 50 tuổi, rồi xin về hưu sớm,
vậy ta sẽ hưởng 45% lương trung bình trong vòng 25 năm qua, được vài triệu đong gạo, đong tới lúc chết, nghe có vẻ an tâm, xuôi cơm.
tức là cố 11 năm nữa trâu chó cho có lương hưu. ai ủng hộ em giơ tay với ạ.
Cơ bản kụ có mưu kế gì hay hơn đi làm thì mới tínhsau khi suy nghĩ cả đêm bạc mất mấy sợi tóc,
em nảy số là không rút nữa, mà tiếp tục đóng thêm 11 năm cho đủ 25 năm,
lúc ý mình cũng 50 tuổi, rồi xin về hưu sớm,
vậy ta sẽ hưởng 45% lương trung bình trong vòng 25 năm qua, được vài triệu đong gạo, đong tới lúc chết, nghe có vẻ an tâm, xuôi cơm.
tức là cố 11 năm nữa trâu chó cho có lương hưu. ai ủng hộ em giơ tay với ạ.
Vấn đề là sau 40 tuổi nguy cơ thất nghiệp cao kụ ơiTheo em hiểu thì nếu đóng bhxh cả đời. cỡ 45 năm năm thì lương hưu tính tỷ lệ 45 % trung bình của 45 năm. Nhưng nếu mình đóng rồi 20 năm rút hết bảo hiểm 1 lần. Để tầm 40 tuổi mới đóng lại lấy lương hưu thì tính trung bình trượt giá nọ kia, đóng bh 25 năm từ 40 tuổi có vẻ còn có lợi nhiều hơn đóng cả 45 năm.
Lấy đâu ra ạ? 12 năm mới có 1 tỷ màCụ tính thế là sai rồi. Gửi tk ls 1 năm 6%, ko rút ra thì sau 8 năm đã có 1,6 tỷ rồi nhé.
chuẩn cụ ạ, đi làm cọ sátVấn đề là sau 40 tuổi nguy cơ thất nghiệp cao kụ ơi