[Funland] Đóng BHXH hay gửi Tiết kiệm

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Có đấy cụ ạ, em vừa google xong, cụ xem ở post trên của em, nhưng không ngon xơi tí nào. Vì ngon thì ai cũng đợi già mới xơi à :D
Người đóng 29 năm 5 tháng và đóng 29 năm 6 tháng nó đã được giải quyết khác nhau về quyền lợi rồi cụ ơi.
 

Binhkiet

Xe tăng
Biển số
OF-531182
Ngày cấp bằng
8/9/17
Số km
1,231
Động cơ
182,766 Mã lực
Nếu cụ gửi với ls 6%/năm. quên nó đi thì sau 20 năm cụ có 1.6 tỷ
Và với 1,6 tỷ đấy thì nếu chia đều cho 20 năm - giả sử sống được 20 năm nữa kể từ lúc đấy - thì mỗi tháng có khoảng 7 tr để tiêu à cụ. Có tiền 1 cục ném ngân hàng thế thì chả cần phải tính.
 

raisomoon

Xe tăng
Biển số
OF-28345
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
1,365
Động cơ
458,119 Mã lực
Ở đây nhiều cụ sa đà vào tính toán chi tiết quá, nhiều lý luận quá nên đại chúng khó hiểu, không nhận thức được hết vấn đề. Để cho đơn giản, em sẽ giả sử đóng đều 35 năm cùng 1 mức, đồng tiền không hề mất giá, tức lãi suất ngân hàng bằng 0 nhé:
Đóng mỗi tháng 27,5% (không tính BHTN và BHYT - 2 món này có vai trò khác) trong vòng 35 năm để được hưởng 75%. như vậy hưởng gấp (75/27,5)= 2,7 lần. Từ đó tính ra nếu lĩnh hư trong vòng (35/2,7) = 13 năm thì hòa. Tức là trên 75 tuổi thì bắt đầu lãi.
Vấn đề là có mất giá đồng tiền nên quỹ có tình bù trượt giá cho chúng ta tuy nhiên họ tính hơi bị "ăn gian" nên ta có bị thiệt 1 khoản tiền. Chúng ta hiểu là khoản tiền đó là giành chi trả cho các thứ sau:
1. Chi tiền công cho người giữ quỹ
2. Dự phòng cho rủi ro gặp phải (ví dụ như ốm mấy tháng vẫn hưởng lương BHXH)
3. Tiền tử tuất
4. Tiền thai sản cho phụ nữ và 2 năm nghỉ trước cho phụ nữ.
5. San sẻ cho 1 số người mức đóng thấp quá hoặc ốm yếu về hưu non
Thế thôi. Cụ nào xem cái thiệt đó là nhẹ nhàng thì nó nhẹ nhàng, mà thiệt lớn thì là lớn.
Vote cụ, nhiều cụ thì suốt ngày ca ngợi chế độ phúc lợi ở đâu đâu í, trong khi đóng BHXH thực ra rất nhỏ bé so với thu nhập dân đô thị thì lại bài xích, em nghĩ 1 phần có yếu tố công kích của cái đám bán bảo hiểm nhân thọ giờ đông như lợn con.
 

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
20,042
Động cơ
2,445,646 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ở đây nhiều cụ sa đà vào tính toán chi tiết quá, nhiều lý luận quá nên đại chúng khó hiểu, không nhận thức được hết vấn đề. Để cho đơn giản, em sẽ giả sử đóng đều 35 năm cùng 1 mức, đồng tiền không hề mất giá, tức lãi suất ngân hàng bằng 0 nhé:
Đóng mỗi tháng 27,5% (không tính BHTN và BHYT - 2 món này có vai trò khác) trong vòng 35 năm để được hưởng 75%. như vậy hưởng gấp (75/27,5)= 2,7 lần. Từ đó tính ra nếu lĩnh hư trong vòng (35/2,7) = 13 năm thì hòa. Tức là trên 75 tuổi thì bắt đầu lãi.
Vấn đề là có mất giá đồng tiền nên quỹ có tình bù trượt giá cho chúng ta tuy nhiên họ tính hơi bị "ăn gian" nên ta có bị thiệt 1 khoản tiền. Chúng ta hiểu là khoản tiền đó là giành chi trả cho các thứ sau:
1. Chi tiền công cho người giữ quỹ
2. Dự phòng cho rủi ro gặp phải (ví dụ như ốm mấy tháng vẫn hưởng lương BHXH)
3. Tiền tử tuất
4. Tiền thai sản cho phụ nữ và 2 năm nghỉ trước cho phụ nữ.
5. San sẻ cho 1 số người mức đóng thấp quá hoặc ốm yếu về hưu non
Thế thôi. Cụ nào xem cái thiệt đó là nhẹ nhàng thì nó nhẹ nhàng, mà thiệt lớn thì là lớn.
Sa đà vào con số e nghĩ xuất phát từ bên k ủng hộ do có quan điểm là nhà nước, bhxh đang tính “ăn gian” đối với số tiền họ phải đóng trong quá trình dài. Vì vậy họ tính rút béng về, thích thì đóng bh tự nguyện hoặc mua bh nhân thọ hoặc nữa là tích luỹ ném bank. Còn như em đóng bao năm nay, em sẽ đóng đến bao giờ về hưu mà k quá quan tâm đến con số lúc nhận lương hưu, chắc chắn là nó sẽ “đủ sống” đối với người già, e quan sát thấy nhà em thì những người có lương hưu ăn tiêu đủ và còn để ra dc chút ít
 

Tony_Le

Xe container
Biển số
OF-710012
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
7,266
Động cơ
200,315 Mã lực
Đóng đi cụ ạ.
Tháng trích ra 1 ít đóng bhxh cũng không nhiều, bằng 2 bữa nhậu thôi. Nhưng sau về già thấy có lương an tâm lắm, ít nhiều cũng hơn hẳn, lại kèm theo bhyt người già nữa. Giờ mình thấy đồng tiền đấy nó không đáng nhưng càng về sau càng thấy yên ổn. Đời không ai biết được chữ ngờ đâu cụ.
Bố em về hưu lương thấp lắm nhưng cụ rất an tâm vì dù thế nào cũng không thiếu đói, không phải ngửa tay xin tiền con cái. Hơi mệt là đi viện liền, y bác sỹ cũng chạy chữa đàng hoàng. Lúc mất còn có tiền mai táng, em không nhớ mấy tháng lương....
Nói chung có đồng lương hưu nó an tâm lắm. Cụ cố đóng thêm 10-15 năm nữa. Chả mấy mà có khoản bảo hiểm tuổi già.
Nhưng ông trích được 2 bữa nhậu, coi là chả đáng bao nhiêu, ra đóng bảo hiểm thì lại chả cần lương hưu.
 

Tony_Le

Xe container
Biển số
OF-710012
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
7,266
Động cơ
200,315 Mã lực
Vote cụ, nhiều cụ thì suốt ngày ca ngợi chế độ phúc lợi ở đâu đâu í, trong khi đóng BHXH thực ra rất nhỏ bé so với thu nhập dân đô thị thì lại bài xích, em nghĩ 1 phần có yếu tố công kích của cái đám bán bảo hiểm nhân thọ giờ đông như lợn con.
Niềm tin.
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Chắc là không đóng được rồi cụ ạ. ai cho cụ đóng 1 lúc 20 năm đâu?
Chỗ em có 1 bác mới được 9 năm, bác ấy đóng 11 năm để lấy hưu nhưng phải chờ đủ 1 năm sau vì tối đa đóng 1 lúc là 10 năm thôi.
Đó cũng là chính sách tốt mà (thực ra là linh hoạt), chứ ai lại đi so sánh với tiền gửi ngân hàng như một số cụ.
Người đã đủ tuổi nghỉ hưu nhưng thời gian tham gia BHXH lại chưa đủ 30 năm để hưởng tối đa 75%, thì cho họ tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện để đóng đủ số năm còn thiếu. Nếu ai không đồng ý tham gia tiếp thì mỗi năm trừ đi 2% thôi. Linh hoạt mà.
 

Tony_Le

Xe container
Biển số
OF-710012
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
7,266
Động cơ
200,315 Mã lực
Thêm phần bảo hiểm y tế lúc nghỉ hưu vào nữa thì mới chuẩn. Khi già thì khoản này cũng kha khá đấy.
Cháu không kỷ luật chi tiêu được nên vẫn phải theo BHXH. Hiện giờ đóng theo lương 20tr, không biết 15 năm nữa sẽ nhận lương thế nào đây. Nhưng hy vọng là sẽ ung dung, tự do, tự tại.
Theo như cụ chủ thớt tính toán là gấp rưỡi thì cụ lĩnh lương hưu tầm 30 củ, em được những 47 củ.
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Vote cụ, nhiều cụ thì suốt ngày ca ngợi chế độ phúc lợi ở đâu đâu í, trong khi đóng BHXH thực ra rất nhỏ bé so với thu nhập dân đô thị thì lại bài xích, em nghĩ 1 phần có yếu tố công kích của cái đám bán bảo hiểm nhân thọ giờ đông như lợn con.
Phần lớn bọn họ không được đào tạo về chuyên ngành tài chính. Bảo hiểm là một hoạt động tài chính.
Nhưng bọn họ lại có năng khiếu hót hay, mà hiểu biết về tài chính của dân ta thì còn mù mờ lắm. Dân đã mù mờ, nhưng lại không bao giờ bỏ tiền ra để thuê tư vấn. Thế mới tài. :D
 

Tony_Le

Xe container
Biển số
OF-710012
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
7,266
Động cơ
200,315 Mã lực
Và với 1,6 tỷ đấy thì nếu chia đều cho 20 năm - giả sử sống được 20 năm nữa kể từ lúc đấy - thì mỗi tháng có khoảng 7 tr để tiêu à cụ. Có tiền 1 cục ném ngân hàng thế thì chả cần phải tính.
Ý các cụ ấy thay vì đóng bảo hiểm 1-2 củ/tháng thì gửi vào TK ngân hàng, đến lúc 6 sọi cũng có bằng ấy tiền.
 

Binhkiet

Xe tăng
Biển số
OF-531182
Ngày cấp bằng
8/9/17
Số km
1,231
Động cơ
182,766 Mã lực
Vote các cụ đóng bhxh, e thì gửi nh zùi!
Hay nhất của món gtk này là vẫn có chuyển cho con cháu được, chứ như bhxh vào túi chúng nó hết!
Cụ kinh doanh tự do ạ? Vậy cụ để riêng ra 500tr như cụ nào đấy gửi tk thì sau này rút gốc, lãi dần thì cũng đủ ăn đến lúc chết. Còn nếu làm công ăn lương thì không dại gì mà từ chối quyền lợi này nha.
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Ý các cụ ấy thay vì đóng bảo hiểm 1-2 củ/tháng thì gửi vào TK ngân hàng, đến lúc 6 sọi cũng có bằng ấy tiền.
Các cụ ấy lại trông vào "tấm lòng nhân ái" của các "cá mập" ngân hàng thôi mà. Chạy trời không khỏi nắng. :D
 

sonhp88

Xe tải
Biển số
OF-517985
Ngày cấp bằng
23/6/17
Số km
420
Động cơ
181,959 Mã lực
Tuổi
35
Bhxh nói chung chỉ ngon cho các bác bên ngạch công an, bộ đội thôi
Công, viên chức cũng tạm cụ ạ. Sắp tới (trên 20 năm nữa ) công, viên chức cũng tính trung bình như doanh nghiệp thì mới hết được lợi.
Về món bhxh thì chắc chắn thằng bhxh chẳng bao giờ nó bỏ tiền túi nó ra trả cho người lao động cả. Chẳng qua bắt buộc thì phải đóng thôi
 

Tony_Le

Xe container
Biển số
OF-710012
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
7,266
Động cơ
200,315 Mã lực
Các cụ ấy lại trông vào "tấm lòng nhân ái" của các "cá mập" ngân hàng thôi mà. Chạy trời không khỏi nắng. :D
Đơn giản là nếu nghề của không bắt đóng em sẽ không đóng. Còn sau khi em không làm nữa sống sao kệ em.
 

Bino

Xe điện
Biển số
OF-68687
Ngày cấp bằng
19/7/10
Số km
2,790
Động cơ
459,265 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Ở đây nhiều cụ sa đà vào tính toán chi tiết quá, nhiều lý luận quá nên đại chúng khó hiểu, không nhận thức được hết vấn đề. Để cho đơn giản, em sẽ giả sử đóng đều 35 năm cùng 1 mức, đồng tiền không hề mất giá, tức lãi suất ngân hàng bằng 0 nhé:
Đóng mỗi tháng 27,5% (không tính BHTN và BHYT - 2 món này có vai trò khác) trong vòng 35 năm để được hưởng 75%. như vậy hưởng gấp (75/27,5)= 2,7 lần. Từ đó tính ra nếu lĩnh hư trong vòng (35/2,7) = 13 năm thì hòa. Tức là trên 75 tuổi thì bắt đầu lãi.
Vấn đề là có mất giá đồng tiền nên quỹ có tình bù trượt giá cho chúng ta tuy nhiên họ tính hơi bị "ăn gian" nên ta có bị thiệt 1 khoản tiền. Chúng ta hiểu là khoản tiền đó là giành chi trả cho các thứ sau:
1. Chi tiền công cho người giữ quỹ
2. Dự phòng cho rủi ro gặp phải (ví dụ như ốm mấy tháng vẫn hưởng lương BHXH)
3. Tiền tử tuất
4. Tiền thai sản cho phụ nữ và 2 năm nghỉ trước cho phụ nữ.
5. San sẻ cho 1 số người mức đóng thấp quá hoặc ốm yếu về hưu non
Thế thôi. Cụ nào xem cái thiệt đó là nhẹ nhàng thì nó nhẹ nhàng, mà thiệt lớn thì là lớn.
Em góp ý với cụ 2 vấn đề

1. Về cơ cấu đóng BHXH như sau

- Mỗi tháng đóng BHXH có 26% thu nhập thôi. Thực chẩt vào BHXH có 26% thôi, chứ ko phải 30.5%
- Trong số 26% BHXH chỉ có 22% vào quỹ hưu trí (NLĐ 8%, NSDLĐ 14%). Còn lại là quỹ ngắn hạn: Ốm đau thai sản là 3% (NLĐ: 0%, chủ SDLĐ: 3%); Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: 1% (NLĐ: 0%, chủ LĐ: 1%).

Do đó nếu tính đóng vào quỹ hưu trí thì chỉ có 22% thôi nhé, tức là hơn 1/5 thu nhập

2. Cụ nói là ăn gian thì không phải. Vì mức bù trượt giá hàng năm của phần thu nhập đóng BHXH đều theo CPI của Tổng cục Thống kê, và hàng năm Bộ LĐ ban hành 1 thông tư hướng dẫn đầy đủ.

Số tiền mà cụ nêu từ 1-5 đều ko phải lấy từ tiền ăn gian như cụ nói, mà nó có chính sách và nguồn đảm bảo cho từng mục hẳn hoi, ví dụ như cụ nói

1. Chi tiền công cho người giữ quỹ --> Hàng năm Quốc hội đều duyệt chi tiền quản lý Quỹ,
2. Dự phòng cho rủi ro gặp phải (ví dụ như ốm mấy tháng vẫn hưởng lương BHXH) --> Cái này là chi trả bằng quỹ ốm đau thai sản cụ nhé
3. Tiền tử tuất --> cái này trả bằng quỹ hưu trí tử tuất, ko cần ăn gian
4. Tiền thai sản cho phụ nữ và 2 năm nghỉ trước cho phụ nữ.---> Cái này là chi trả bằng quỹ ốm đau thai sản cụ nhé
5. San sẻ cho 1 số người mức đóng thấp quá hoặc ốm yếu về hưu non --> San sẻ này được thực hiện bằng cách lấy thẳng từ nguồn của Quỹ


3. Bài toán của cụ đơn giản hoá rất hay. Cụ có thể tính lại bằng 75%/22% xem ntn. Em cũng chưa rõ ko hiểu các nguyên tắc này có chuẩn hay ko? Nhưng con số 13 của cụ gần với con số 11 năm em tính được.

Tuy nhiên Bài toán của cụ so với phần đóng thì ổn, nhưng ko so được với gửi TK như nhiều cụ đòi hỏi. Mặc dù so sánh BHXH với TK là một trong nhưng đòi hỏi vô lý và thiếu hiểu biết nhất nhưng em vẫn sẵn lòng trả lời.
 

Rivers

Xe container
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
9,609
Động cơ
749,444 Mã lực
Hội đi làm ổn định (bao gồm cả tư nhân và nhà nước) thì chọn đóng bhxh rồi, vì cũng chả được chọn phương án khác. Hội tự do em nghĩ ít người chọn đóng bhxh, nếu có đóng thì do trước đó họ có đi làm và được cty đóng, sau ra làm tự do thì cố đóng nốt để lấy lương hưu.
 

Binhkiet

Xe tăng
Biển số
OF-531182
Ngày cấp bằng
8/9/17
Số km
1,231
Động cơ
182,766 Mã lực
Em góp ý với cụ 2 vấn đề

1. Về cơ cấu đóng BHXH như sau

- Mỗi tháng đóng BHXH có 26% thu nhập thôi. Thực chẩt vào BHXH có 26% thôi, chứ ko phải 30.5%
- Trong số 26% BHXH chỉ có 22% vào quỹ hưu trí (NLĐ 8%, NSDLĐ 14%). Còn lại là quỹ ngắn hạn: Ốm đau thai sản là 3% (NLĐ: 0%, chủ SDLĐ: 3%); Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: 1% (NLĐ: 0%, chủ LĐ: 1%).

Do đó nếu tính đóng vào quỹ hưu trí thì chỉ có 22% thôi nhé, tức là hơn 1/5 thu nhập

2. Cụ nói là ăn gian thì không phải. Vì mức bù trượt giá hàng năm của phần thu nhập đóng BHXH đều theo CPI của Tổng cục Thống kê, và hàng năm Bộ LĐ ban hành 1 thông tư hướng dẫn đầy đủ.

Số tiền mà cụ nêu từ 1-5 đều ko phải lấy từ tiền ăn gian như cụ nói, mà nó có chính sách và nguồn đảm bảo cho từng mục hẳn hoi, ví dụ như cụ nói

1. Chi tiền công cho người giữ quỹ --> Hàng năm Quốc hội đều duyệt chi tiền quản lý Quỹ,
2. Dự phòng cho rủi ro gặp phải (ví dụ như ốm mấy tháng vẫn hưởng lương BHXH) --> Cái này là chi trả bằng quỹ ốm đau thai sản cụ nhé
3. Tiền tử tuất --> cái này trả bằng quỹ hưu trí tử tuất, ko cần ăn gian
4. Tiền thai sản cho phụ nữ và 2 năm nghỉ trước cho phụ nữ.---> Cái này là chi trả bằng quỹ ốm đau thai sản cụ nhé
5. San sẻ cho 1 số người mức đóng thấp quá hoặc ốm yếu về hưu non --> San sẻ này được thực hiện bằng cách lấy thẳng từ nguồn của Quỹ


3. Bài toán của cụ đơn giản hoá rất hay. Cụ có thể tính lại bằng 75%/22% xem ntn. Em cũng chưa rõ ko hiểu các nguyên tắc này có chuẩn hay ko? Nhưng con số 13 của cụ gần với con số 11 năm em tính được.

Tuy nhiên Bài toán của cụ so với phần đóng thì ổn, nhưng ko so được với gửi TK như nhiều cụ đòi hỏi. Mặc dù so sánh BHXH với TK là một trong nhưng đòi hỏi vô lý và thiếu hiểu biết nhất nhưng em vẫn sẵn lòng trả lời.
Gửi TK hơn hẳn đóng BHXH ở chỗ là đang gửi (đóng) mà không may bị chết, hoặc vừa đến tuổi hưởng lương hưu mà chết thì gửi TK sẽ tốt hơn. Còn nếu sống đến 90 tuổi thì tiền tiết kiệm không đủ mua bỉm.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top