- Biển số
- OF-33715
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 28,333
- Động cơ
- 899,618 Mã lực
Kiểu riêng, chỉ có 4 chân, chẳng giống LPT hay COM!Hàng khủng!
Cụ chụp em xem cái cổng hoặc cáp dữ liệu với, nó là dữ liệu kiểu LPT hay COM hay kiểu gì khác cụ?
Kiểu riêng, chỉ có 4 chân, chẳng giống LPT hay COM!Hàng khủng!
Cụ chụp em xem cái cổng hoặc cáp dữ liệu với, nó là dữ liệu kiểu LPT hay COM hay kiểu gì khác cụ?
2 thằng dẫn nhau ra Hàng đào mua, toàn người đứng đườngMáy tính mua ở Hàng Đào?
Năm 88 em mua được cái này, giá cũng chỉ bằng mấy cái nhỏ ở trên.
Lập trình với basic được nên hồi đó giúp em được khối việc (sau đó sang kia em mua thêm được cáp nạp dữ liệu từ máy để bàn)!
Con máy này e nhớ tầm 2003 mới có, trước nó là dòng 500 (Phần đầu nó dầy cộp vì dùng pin tiểu).2 thằng dẫn nhau ra Hàng đào mua, toàn người đứng đường
gặp 1 anh đang đi xem, nhờ test hộ, anh bảo anh học BKHN, trong này chỉ có 1 con chíp, máy nguyên zin, quá xịn , yên tâm.
Máy thì cho đi lâu rồi, kiểu thì chắc ko thay đổi mấy
Nếu nói máy PC và NNLT thì năm 88 học sinh cấp 3 khối chuyên toán, lý HN, 1 số trường, có đề án giảng dạy trong trường và tham quan thực tập rồi
Năm 1988 phòng PC của BKHN nhỏ nhỏ có hơn chục cái PC IBM compatible bằng chíp i8086 (hình như bộ nhớ lớn 256kB). Boot DOS và ghi dữ liệu bằng cái đĩa 5 1/4, màn hình tròn tròn, con trỏ nhấp nháy mầu xanh lá cây,...!Nếu nói máy PC và NNLT thì năm 88 học sinh cấp 3 khối chuyên toán, lý HN, 1 số trường, có đề án giảng dạy trong trường và tham quan thực tập rồi
...
Đúng máy đặt trên bàn nó nghiêng vì 1 pin phắn trên đầuCon máy này e nhớ tầm 2003 mới có, trước nó là dòng 500 (Phần đầu nó dầy cộp vì dùng pin tiểu).
Máy Thomson, có mầu, chơi games đc, viện gì, ko nhớNăm 1988 phòng PC của BKHN nhỏ nhỏ có hơn chục cái PC IBM compatible bằng chíp i8086 (hình như bộ nhớ lớn 256kB). Boot DOS và ghi dữ liệu bằng cái đĩa 5 1/4, màn hình tròn tròn, con trỏ nhấp nháy mầu xanh lá cây,...!
Thời đó chỉ cần 4 chân mà truyền được dữ liệu thì quả là kinh khủng!Kiểu riêng, chỉ có 4 chân, chẳng giống LPT hay COM!
Hồi 80s hàng HK là kinh lắm, nhưng fake kinhEm thấy không khác biệt gì lắm so với các nước láng giềng khu vực thời đó.
Thời 1990s thì các nước lân cận - hàng xóm của VN cũng na ná như thế thôi...
Công nhận, mọi thứ thay đổi nhanh thật.
Xưa, muốn xem phim tại gia thì phải thuê băng Video ( hoặc mua ) về nhà xem bằng đầu Video Player. Rồi thì đến thời đầu DVD Bluray thay thế Video Player....vân vân....
Nay, xem phim tại gia đã có nền tảng Netflix với kho phim đa quốc gia, cũng với vô vàn các App nội địa khác như FPT Play, VNPT Play....và vô vàn các trang Web phim lậu khác....hehe...
Xưa, nghe nhạc thì phải mua băng Cassette chạy trên cái CD Walkman của SONY, rồi thời của các loại đầu CD Player....chạy các loại đĩa Compact Disc ( đĩa CD)....
Nay, nghe nhạc đã có các App chuyên cung cấp nhạc thương mại như "Nhạc của tôi", "Zing MP3"....các App xịn sò hơn của Samsung, Apple chuyên cho các dòng máy đt smartphone của họ.
Tuy nhiên, các loại đĩa than nhạc thì vẫn trường tồn các cụ nhỉ....nó cho chất lượng nhạc nguyên gốc tốt nhất.
Mấy cái trò chơi điện tử của Nhật do hãng Nintendo phát triển, nay đã tiệt bóng không còn thấy nữa các cụ nhề, giờ trò chơi điện tử 3D và thực tại ảo phải là của Mỹ các cụ nhề.
Kể ra cũng hơi buồn cho Nhật. Em cảm giác Nhật dần hụt hơi ở hầu hết các lĩnh vực công nghệ mà họ đã từng bá chủ TG những năm thập niên 1990s.
NTSC có 2 loại 358 tốc độ chậm và 443 tốc độ nhanh, thường nội địa Nhật về là 358 vì bên đó họ hay bật chế độ thu lại các chương trình họ thích khi không kịp xem nên 358 là thích hợp vì 1 cuộn băng thu được 12 tiếng và có thể lưu được 3 bộ phim còn 443 chỉ thu được 1 bộ phim thôi cho nên khi vào máy các cụ sẽ thấy băng 443 quay rất nhanh còn 358 quay cực chậmĐầu NTSC nó có 2 chế độ chạy nhanh và chạy chậm tùy thuộc vào băng được ghi ở chế độ nào, khi cho băng vào đầu nó sẽ tự động nhận dạng băng để chạy nhanh hay chạy chậm. Băng nhanh hay băng chậm do mình đặt chế độ ở đầu ghi băng.
Băng chậm LP (low speed) thường 3 tiếng, âm thanh stereo hoặc mono, hình ảnh xấu.
Băng nhanh SP (standard speed) thường 90 phút, âm thanh đạt chuẩn hifi, hình ảnh đẹp.
Vì băng nhanh nó chạy nhanh nên trong cùng một thời gian nó có thể ghi hoặc phát lượng dữ liệu nhiều hơn (khoảng gấp đôi) so với băng chậm nên băng nhanh cho âm thanh hay, hình ảnh đẹp hơn băng chậm.
Băng hệ Pal cũng là băng chậm.
Em không phải chuyên ngành nên chỉ biết nôm na như vậy, không biết cách giải thích rõ hơn
Hihi em lại quên chi tiết ấy.Tối là do chất lượng in sao thôi. Hồi đó camera to như cái balo quay lén trong rạp làm sao được
Thực chất tất cả các sản phẩm trên đều từ Thái sản xuất , tông Lào, dép con gà , thuốc jet,hero,555,samit quần Jean,xà phòng tắm camay,zet đều SX bên Thái , tùy theo khu vực có cửa khẩu mà nó về , thường các tỉnh miền Trung, phía bắc về qua cửa khẩu Lao bảo, cầu treo.. giáp phía Lào nên tưởng hàng của Lào , còn phía Nam thì các tỉnh biên giới phía Tây từ Campuchia , các mặt hàng này còn do các bác bộ đội ,du học sinh mang về VN nữaThuốc lá nhập từ Thái
Dép tông Gan gà từ Lào
Như là như nào
Vietnam đói rách, giờ đã bằng xung quanh rồi cơ àThực chất tất cả các sản phẩm trên đều từ Thái sản xuất , tông Lào, dép con gà , thuốc jet,hero,555,samit quần Jean,xà phòng tắm camay,zet đều SX bên Thái , tùy theo khu vực có cửa khẩu mà nó về , thường các tỉnh miền Trung, phía bắc về qua cửa khẩu Lao bảo, cầu treo.. giáp phía Lào nên tưởng hàng của Lào , còn phía Nam thì các tỉnh biên giới phía Tây từ Campuchia , các mặt hàng này còn do các bác bộ đội ,du học sinh mang về VN nữa
Thập niên 90_2000 thì mình còn chưa sản xuất được hàng tiêu dùng chất lượng nên hàng Thái vẫn là lựa chọn số một nhất là bên Campuchia bác ơi nhưng về sau này thì các mặt hàng này dân Cam lại quay sang nhập của VN các mặt hàng tẩy rửa,dầu ăn , mì gói , nhựa , thiết bị xây dựng hàng VN chiếm thị phần khá cao bên đóVietnam đói rách, giờ đã bằng xung quanh rồi cơ à
Nintendo vẫn là một hãng game có tiếng cho đến thời điểm hiện tại mà cụ.Em thấy không khác biệt gì lắm so với các nước láng giềng khu vực thời đó.
Thời 1990s thì các nước lân cận - hàng xóm của VN cũng na ná như thế thôi...
Công nhận, mọi thứ thay đổi nhanh thật.
Xưa, muốn xem phim tại gia thì phải thuê băng Video ( hoặc mua ) về nhà xem bằng đầu Video Player. Rồi thì đến thời đầu DVD Bluray thay thế Video Player....vân vân....
Nay, xem phim tại gia đã có nền tảng Netflix với kho phim đa quốc gia, cũng với vô vàn các App nội địa khác như FPT Play, VNPT Play....và vô vàn các trang Web phim lậu khác....hehe...
Xưa, nghe nhạc thì phải mua băng Cassette chạy trên cái CD Walkman của SONY, rồi thời của các loại đầu CD Player....chạy các loại đĩa Compact Disc ( đĩa CD)....
Nay, nghe nhạc đã có các App chuyên cung cấp nhạc thương mại như "Nhạc của tôi", "Zing MP3"....các App xịn sò hơn của Samsung, Apple chuyên cho các dòng máy đt smartphone của họ.
Tuy nhiên, các loại đĩa than nhạc thì vẫn trường tồn các cụ nhỉ....nó cho chất lượng nhạc nguyên gốc tốt nhất.
Mấy cái trò chơi điện tử của Nhật do hãng Nintendo phát triển, nay đã tiệt bóng không còn thấy nữa các cụ nhề, giờ trò chơi điện tử 3D và thực tại ảo phải là của Mỹ các cụ nhề.
Kể ra cũng hơi buồn cho Nhật. Em cảm giác Nhật dần hụt hơi ở hầu hết các lĩnh vực công nghệ mà họ đã từng bá chủ TG những năm thập niên 1990s.
K biết 20 năm tới sẽ có những gì thay đổi nữa các cụ nhỉ
Đầu 90 thì đoạn giữa Thụy Khuê thành mương rồi cụ ah, dân sống ngay sát. Càng đi ngược về mạn Chợ Gạo thì càng ô nhiễm.Đoạn sông Tô Lịch gần chợ Bưởi những năm cuối 80 vẫn sạch cụ ạ (em ko biết các đoạn khác), bắt cá thì người ta bắt hàng ngày, còn những hôm mưa to thì cất vó ở mấy chân cầu sắt (bây giờ thay bằng cầu bê tông rồi, đi từ dốc Cống Vị lên rẽ xuống quán Đôi là đi qua cầu này).
Em hay vớt rong đuôi chó ở sát chân cầu, nước trong nhìn thấy cả ốc sát mép nước. Em nghĩ tầm ấy đoạn đó chưa bị ô nhiễm (hoặc chưa bị nhiều). Giờ nói ra nhiều người ko tin, nhưng sự thực là như thế đấy.