Cách tháp Bà Ponagar này khoảng 5km có chỗ tắm bùn phê lắm mợ ạ, em đi cách đây khoảng 5 năm rồi không biết bây giờ còn tồn tại không!
Nghe cụ nói lại thèm e ko nhớ rõ tên quán nhưng chắc đã từng ngồi quán đó.Từ Quy Nhơ
Mợ nên qua quán cá ngừ bà Tám ở góc quảng trường 1/4. Có món mắt cá ngừ ngon đấy.
Giá các món ăn thì rẻ bất ngờ.
Sao mợ ko đi đường phía trong sát biển, qua Ghềnh đá đĩa, Bãi Xép..., đẹp và thú vị hơn QL1 toàn nắng gió.
Mợ có vẻ "kỳ thị" thèng Goolgle maps.
Chỗ này rẽ phải là đường dẫn đến lối ra và vào hầm.
Chạy tới tận đây mới thực sự là điểm cuối của Đèo Cả.
Mặt tiền nhà thờ
Gác đàn
Cung thánh
Kiến trúc đẹp quá
Đúng đoạn này hôm em chạy xe máy, đang phóng cỡ 140km/h tự nhiên nhìn xa xa có 1 chú phi roẹt cái qua đường. Phanh gần chết, may mà không xòe. Nghĩ lại cũng kinh
Tuy bị tàn phá cũng nhiều, nhưng nhìn những di tích của văn hóa Chăm này xong nhìn lại những di tích cổ của Bắc Bộ mà rớt nước mắt. Bây giờ ngoài mình phong trào lễ bái lên cao, ai cũng muốn đập đi xây chùa mới cho nó to, chứa được nhiều khách hơn... Nên những ngôi chùa mấy trăm năm tuổi bị phá dần dần. Còn những di tích gần 1,200 năm ở ngoài bắc mình chắc không còn. Tiếc thật!Tháp bà Po Nagar nguyên bản có 3 tầng, nối với nhau bằng các bậc thang và nằm trên một đường thẳng. Tuy nhiên tầng 1 là tháp cổng thì đã bị hư hại gần như biến mất. Hiện tại chỉ còn lại tầng 2 và tầng 3.
Tầng 2 gọi là Mandapa (Tiền đình) gồm có 10 cột trụ lớn hình bát giác xếp thành 2 hàng, mỗi cột cao 3m, đường kính 1m và 12 cột trụ nhỏ hơn, mỗi bên 6 cột đặt trên mặt nền gạch cao 1m, dài 20m, rộng 12m.
Dựa vào cách bố trí các cây cột, người ta giả thuyết rằng nơi đây là một căn phòng có mái che, là nơi để người hành hương sửa soạn lễ vật dâng lên tháp chính.
Mà vụ Tháp Bà Po Nagar này cũng hay nha. Nếu tuyên truyền mê tín thì đây đông phải biết.Từ sảnh tầng tháp thứ 2 nhìn lên Tháp Chính (tầng 3) là tháp thờ Thiên Y Thánh Mẫu Ana theo cách nói của người Việt và nữ thần Po Inư Nagar theo cách nói của người Chăm.
Cầu thang dẫn từ tầng 2 lên tầng 3 gồm 36 bậc, là nơi những người hành hương sẽ phải leo lên để dâng hương cho nữ thần. Bậc thang cố tình được tạo ra rất dốc và hẹp để ngụ ý thử thách sự thành tâm của những người khách hành hương đối nới nữ thần. Hiện cầu thang này đã được rào chắn, du khách sẽ leo bằng cầu thang hai bên do BQL di tích làm.
Wow ! Các cụ phi thế bảo sao cứ khuyên em dùng mũ full face .Đúng đoạn này hôm em chạy xe máy, đang phóng cỡ 140km/h tự nhiên nhìn xa xa có 1 chú phi roẹt cái qua đường. Phanh gần chết, may mà không xòe. Nghĩ lại cũng kinh
37 hay 97 hả cụ? Em xem hình như 37 hay 38 ông chồng thôi chứ nhỉMà vụ Tháp Bà Po Nagar này cũng hay nha. Nếu tuyên truyền mê tín thì đây đông phải biết.
Bà này có tới 97 ông chồng, nên nếu tuyên truyền cho chị em nào bị ế có khi khách thập phương về đây cúng kinh lắm May là văn hóa Chăm nó khác, chứ Đạo Mẫu nhà mình mà có bà nào có tới 97 ck thì chắc đền đó không có chỗ chen chân
97 ck, 38 con gái toàn thành nữ thần hết mợ ạWow ! Các cụ phi thế bảo sao cứ khuyên em dùng mũ full face .
37 hay 97 hả cụ? Em xem hình như 37 hay 38 ông chồng thôi chứ nhỉ
Tín ngưỡng của người Chăm cũng ngộ ghê ha! Em đang ở Phan Rang, Ninh Thuận, em thích thành phố này, bác có tư vấn cho em ăn chơi gì ở đây được không bác?97 ck, 38 con gái toàn thành nữ thần hết mợ ạ
Em mà biết mợ đi xuyên Việt, em cho mợ mượn mũ full face của em. Còn giáp của em cũng có nhưng chắc mợ ko mặc vừa
Câm ơn cụ, nhưng em đi tốc độ 40, thôi mà!97 ck, 38 con gái toàn thành nữ thần hết mợ ạ
Em mà biết mợ đi xuyên Việt, em cho mợ mượn mũ full face của em. Còn giáp của em cũng có nhưng chắc mợ ko mặc vừa
du lịch bụi ở Nha Trang có tua: 4 đảo/ngày đó mợ, khá hay và thú vịRồi thích đậu xe ở đâu thì đậu.
Có lẽ từ hình mái tháp này mà những tù nhân Chăm họ tạo hình nên Hình ảnh điêu khắc lá-đề nổi tiếng thời Lý chăng?Tháp Tây Bắc ở phía sau Tháp Chính, cao khoảng 9m, có một tầng mái hình yên ngựa.
Em không rõ vì em không thử "món này" cụ ạ! Nhưng chắc là vẫn còn vì em thấy nhiều người nhắc đến lắm.Cách tháp Bà Ponagar này khoảng 5km có chỗ tắm bùn phê lắm mợ ạ, em đi cách đây khoảng 5 năm rồi không biết bây giờ còn tồn tại không!