Phương án 4. Chả dùng điện, lúc cần thì câu trộmPhương án 3: lắp điện 3 pha
Phương án 4. Chả dùng điện, lúc cần thì câu trộmPhương án 3: lắp điện 3 pha
Phương án 5: sạc bình ác quy ở cơ quan chở về nhà xàiPhương án 4. Chả dùng điện, lúc cần thì câu trộm
Xuỵt. Cái này nói nhỏ thôi. Không nhân viên lại bị khoán số điện được tiêu thụPhương án 5: sạc bình ác quy ở cơ quan chở về nhà xài
cụ lói dư lào chứ nhà em, chả mất xu nào.Em tóm tắt 2 phương án như sau, link gốc các cụ vào đây tham khảo
Phương án 1: Tách hộ => xin thêm công tơ.
Tuy nhiên, để đảm bảo về mặt kỹ thuật và sử dụng điện an toàn, điện lực phải khảo sát hệ thống điện của hộ gia đình và quyết định có lắp được thêm công tơ hay không.
Phương án 2: Tách hộ => Xin hưởng thêm 1 định mức sinh hoạt bậc thang
Khách hàng đã tách hộ khẩu riêng mà vẫn sinh hoạt chung nhà thì được hưởng thêm 1 định mức sinh hoạt bậc thang mà không cần phải lắp thêm công tơ.
Trên lý thuyết thì nó đơn giản là thế, còn thực tế thì em nghĩ phải có "cái đầu tiên" thì nó mới trôi được. Cụ nào đã làm thành công 1 trong 2 phương án trên thì tư véo cho em xem "cái đầu tiên" nó tầm bao nhiêu? Em xin cám ơn các cụ.
1. giờ tách hộ nhưng chỉ là tăng số điện giá thấp cho cụ thôi chứ ko tách công tơNhà em có cả 3 pha và 1 pha, dùng 3 pha cho thang máy nên em kèm thêm 2 tầng dùng 3 pha, e thấy đắt hơn 1 pha nhiều
Hay nhất có lẽ là tách hộ
Cụ nào làm đc tách hộ báo em với, em ở quận Hoàng Mai
3pha tính điện sản xuất kinh doanh thì đâu có rẻ hơn đâu.Nhà em có cả 3 pha và 1 pha, dùng 3 pha cho thang máy nên em kèm thêm 2 tầng dùng 3 pha, e thấy đắt hơn 1 pha nhiều
Hay nhất có lẽ là tách hộ
Cụ nào làm đc tách hộ báo em với, em ở quận Hoàng Mai
Chiêu trò nhằm tăng thu nhập cho nhân viên điện lực thôi, được thời gian thiếu gì cách nó thu hồi của khách hàng vì dù sao cả đôi đều sai cả. Khách hàng làm gì có lựa chọn đâu. Mấy ông độc quyền sướng thật.Em tóm tắt 2 phương án như sau, link gốc các cụ vào đây tham khảo
Phương án 1: Tách hộ => xin thêm công tơ.
Tuy nhiên, để đảm bảo về mặt kỹ thuật và sử dụng điện an toàn, điện lực phải khảo sát hệ thống điện của hộ gia đình và quyết định có lắp được thêm công tơ hay không.
Phương án 2: Tách hộ => Xin hưởng thêm 1 định mức sinh hoạt bậc thang
Khách hàng đã tách hộ khẩu riêng mà vẫn sinh hoạt chung nhà thì được hưởng thêm 1 định mức sinh hoạt bậc thang mà không cần phải lắp thêm công tơ.
Trên lý thuyết thì nó đơn giản là thế, còn thực tế thì em nghĩ phải có "cái đầu tiên" thì nó mới trôi được. Cụ nào đã làm thành công 1 trong 2 phương án trên thì tư véo cho em xem "cái đầu tiên" nó tầm bao nhiêu? Em xin cám ơn các cụ.
Chả mất đồng méo nào luôn,đúng quy định là xong cụ ạ,nhưng time từ khi nộp đơn đến khi áp dụng là 30 ngày!Em tóm tắt 2 phương án như sau, link gốc các cụ vào đây tham khảo
Phương án 1: Tách hộ => xin thêm công tơ.
Tuy nhiên, để đảm bảo về mặt kỹ thuật và sử dụng điện an toàn, điện lực phải khảo sát hệ thống điện của hộ gia đình và quyết định có lắp được thêm công tơ hay không.
Phương án 2: Tách hộ => Xin hưởng thêm 1 định mức sinh hoạt bậc thang
Khách hàng đã tách hộ khẩu riêng mà vẫn sinh hoạt chung nhà thì được hưởng thêm 1 định mức sinh hoạt bậc thang mà không cần phải lắp thêm công tơ.
Trên lý thuyết thì nó đơn giản là thế, còn thực tế thì em nghĩ phải có "cái đầu tiên" thì nó mới trôi được. Cụ nào đã làm thành công 1 trong 2 phương án trên thì tư véo cho em xem "cái đầu tiên" nó tầm bao nhiêu? Em xin cám ơn các cụ.
Gớm, tưởng giề. Em dùng gần chục năm rồi mà thắng hè cứ vẫn hơn 2 củ tiền điện.Em tóm tắt 2 phương án như sau, link gốc các cụ vào đây tham khảo
Phương án 1: Tách hộ => xin thêm công tơ.
Tuy nhiên, để đảm bảo về mặt kỹ thuật và sử dụng điện an toàn, điện lực phải khảo sát hệ thống điện của hộ gia đình và quyết định có lắp được thêm công tơ hay không.
Phương án 2: Tách hộ => Xin hưởng thêm 1 định mức sinh hoạt bậc thang
Khách hàng đã tách hộ khẩu riêng mà vẫn sinh hoạt chung nhà thì được hưởng thêm 1 định mức sinh hoạt bậc thang mà không cần phải lắp thêm công tơ.
Trên lý thuyết thì nó đơn giản là thế, còn thực tế thì em nghĩ phải có "cái đầu tiên" thì nó mới trôi được. Cụ nào đã làm thành công 1 trong 2 phương án trên thì tư véo cho em xem "cái đầu tiên" nó tầm bao nhiêu? Em xin cám ơn các cụ.
Em tóm tắt 2 phương án như sau, link gốc các cụ vào đây tham khảo
Phương án 1: Tách hộ => xin thêm công tơ.
Tuy nhiên, để đảm bảo về mặt kỹ thuật và sử dụng điện an toàn, điện lực phải khảo sát hệ thống điện của hộ gia đình và quyết định có lắp được thêm công tơ hay không.
Theo em biết giờ bậc thang thấp, cũng không ăn thua. Nhà ông bà em PA2 còn tách 3 hộ, cứ chuẩn mà làm chứ chẳng mất đồng nào.
PA1 em chẳng biết được bao nhiêu chứ khổ bỏ mịa, cứ nửa tháng lại lo đảo công tơ.
Nhà em có cả 3 pha và 1 pha, dùng 3 pha cho thang máy nên em kèm thêm 2 tầng dùng 3 pha, e thấy đắt hơn 1 pha nhiều
Hay nhất có lẽ là tách hộ
Cụ nào làm đc tách hộ báo em với, em ở quận Hoàng Mai
Em làm tách hộ khẩu xong làm công tơ nữa, chẳng mất xu nào ngoài 30m dây từ cộng tơ vào nhà
Nhà em đang dùng PA1, mỗi tháng tầm 300k-400k/1 công tơ, dở mỗi cái là giữa tháng phải đổi công tơ như cụ gì nói.
E chạy đào coi mỗi tháng hơn chục củ tiền điện , trc xin 3p nghề sx phần mềm điện 1k5 dc mấy tháng nó bắt sang điện sx 2k6
Dùng nhiều thù 3 pha mới rẻ. Dùng ít thì đắt ạ. Em có 2 công tơ nhưng toàn bị lệch nhiều nên chả quan tâm. Dùng đúng là dc.
2 công tơ thì tháng đảo 1 lần thôi.
Các cụ trên có cần tủ ÁT tự động nửa tháng tự đảo 1 lần vào nửa đêm, giá 1củ8 thì ới em nhéTách công thì cứ đúng hộ khẩu mà làm, nhà ngoại em chẳng mất đồng thêm nếm nào cả, đang 1 nhà mà 3 cái công tơ thì phải, sắp tới có khi tách thêm 2 nữa.
Ăn chia là dư lào đới kụ? @@Tưởng giề chứ 3 phương pháp này cũng xưa toài. Em đang dùng pa2, bạn em nó dùng pa3. Và còn pa là ăn chia trực tiếp với nhân viên phụ trách lun. Pa này rất hiệu quả.