Năm 2002 khi QH sôi nổi bàn về SL thì e đang học BK. Thầy Vũ Đình Cự là một trong những ng phản đối nhất ạ. Thầy lo ngại động đất khu sơn la và điện biên
Vỡ đập thì cũng như cái can của cụ bị vỡ tung, chứ không phải mở nắp rót ra từ từ.
Cụ cứ xem lũ nhỏ nhỏ sau có mấy ngày mưa vừa rồi đã đủ để trôi cả cầu. Năm ngoái thì Mù Cang Chải lũ cuốn những tảng đá to như cái nhà vào thị trấn.
Đấy mới là mưa, chưa có vỡ đập nào cả.
Thuỷ điện Lai Châu, Sơn La mà vỡ thì xoá sổ đồng bằng Bắc Bộ là bình thường.
Đừng lấy thể tích hồ chứa chia cho diện tích đồng bằng rồi bảo "chỉ ngập nửa mét", phải tính đến thế năng biến thành động năng của hàng chục tỷ tấn nước treo ở độ cao hàng trăm mét đến nghìn mét so với đồng bằng khi vỡ đập, sẽ tạo thành một cái xe lu khổng lồ hàng chục tỷ tấn lăn từ trên núi xuống, cuốn theo hàng chục tỷ tấn đất, đá, bùn...nữa, xoá sạch mọi thứ trên đường đi.
Do địa hình lồi lõm rộng hẹp khác nhau nên nhiều chỗ, cột nước quét có thể cao hàng trăm mét, thậm chí cả ngàn mét (sóng thần ở Nhật còn tạo ra cả một cái hồ nước mặn ở trên núi do nước biển khi bị dồn vào lòng sông đã tạo ra cột nước mặn ngược lên tận trên núi).
Hàng chục triệu người mất mạng là có thể nếu sự cố bất ngờ, k kjp sơ tán.
Đúng là lúc ấy thì cái xe tăng cũng bay như lá tre thôi.
Mấy cụ bảo xe tăng 40 tấn bị thổi bay là trò đùa thì em xin lỗi chứ ngày xưa em chưa lên Tây Bắc thì có lẽ h em cũng nghĩ thế nhưng sau mấy năm ở trên đấy qua mấy trận lũ đá tảng vài tấn, hơn chục tấn bay vun vút trong nc lũ thì em nghĩ cái sức công phá khi vỡ của thuỷ điện nó còn gấp 100 lần cái lũ kia.
Các cụ cứ tính toán như trận mưa 600mm trên toàn bắc bộ không bằng ý!
Thủy điện sơn la vỡ chẳng hạn, toàn bộ 9 tỷ m3 nước tràn xuống làm dòng sông đà cao lên khoảng 100 mét nước và theo đúng hướng Tây Bắc -> Đông Nam tràn về hồ Hòa Bình. Khi đó đập Hòa Bình vỡ theo là xác suất rất cao (khi đó hậu quả gấp nhiều lần). Lượng nước đó đủ để vùi lấp Tp Hòa Bình dưới 60 mét nước như tính toán là có thể.
Từ Hòa Bình dòng nước đó tiếp tục theo sông hồng và theo hướng mấy quốc lộ tràn về Hà Nội, chỉ ít phút là tràn ngập Hòa Lạc, Tây Hà Nội. Nước tràn đê sông Hồng tức thì.
Mà các cụ biết là sân ga Hàng Cỏ chỉ cao bằng đáy của sông Hồng không => Nước tràn toàn bộ đê sông hồng ra các phía thôi thì HN cũng ngập cỡ 4-5 mét nước rồi.
Lượng nước này nó chảy từ cao xuống thấp chứ ko phải rải đều ra toàn đồng bằng. Chỗ nào gần núi gần biển là an toàn thôi ạ.
Tuy nhiên những con số như sau 30 phút ngập toàn bộ đồng bằng hay số người chết thì ko chuẩn!
Thì đấy là ngta tính PA nếu SLa vỡ và ko có các PA kia mà bác. Chứ thực hiện các PA kia thì cũng chỉ giảm thiệt hại đc 1 phần cho thủ đô thôi bác. Chứ TĐ hoà bình mà xả hết công suất đã là 1 thảm hoạ rồi mà phá đê để các tỉnh kia hứng thay thì các tỉnh kia cũng thảm hoạ ko kém.Lão nhà báo không học toán và ko hiểu về địa lý.
9 tỷ m3 nước không bao giờ chảy hết trong vòng 1 ngày được vì chiều dài đập chỉ là 1000m ở đỉnh và dưới chân chỉ 90m, thời gian nước chảy về hoà bình cũng không thể là vài chục phút được, và khi đấy hoà bình đủ xả đáy để cắt được 1 phần lũ. Chưa kể trên đường đi nước chảy tràn ngược vào các con suối cả triệu m3
Thời gian còn lại đủ để phá và gia cố các đoạn đê để phân tán nước theo các hướng đã định, di rời nhân dân và máy móc thiết bị đến nơi an toàn.
Các cụ bảo lũ vùng cao kéo theo tảng đá vài chục tấn là đúng, khi dòng nước đang chảy trên diện rộng bị thu hẹp về 1 điểm
Nghĩa là từ mặt đập đến đáy đập 128m đấy bác.E đứng trên đập HB rồi mà không hiểu con số 128m ạ, em nhìn xuống thấy ngắn ngắn, hay nó còn chạy sâu nữa ạ?
Khi đã là thảm họa thì vật chất không còn là quan trọng cụ ạ. Tính mạng con người mới quan trọng.Thì đấy là ngta tính PA nếu SLa vỡ và ko có các PA kia mà bác. Chứ thực hiện các PA kia thì cũng chỉ giảm thiệt hại đc 1 phần cho thủ đô thôi bác. Chứ TĐ hoà bình mà xả hết công suất đã là 1 thảm hoạ rồi mà phá đê để các tỉnh kia hứng thay thì các tỉnh kia cũng thảm hoạ ko kém.
Cụ có gì để chứng minh những thông tin ấy là đúng k. Hay cụ lại nghe kể ?.Vậy chắc cụ chưa rõ. Thuỷ điện Sơn La bây giờ, trước kia (thời kỳ 1975-1976) gì đó đã được viện Thủy điện và công nghiệp Moskva khảo sát rất nhiều lần rồi. Trong đó có đánh giá kỹ càng về tính khả thi. Tất cả ok. Nhưng khi đó vì lý do gì đó mà chưa làm. Sau này khi Việt Nam xây dựng thuỷ điện Sơn La thì cũng chỉ khảo sát, tính toán lại, ... đi lại chỗ cũ cho nó "có trình tự" thôi. Thực ra ngày xưa bọn USSR nó làm cho hết rồi.
Cụ có thể google để ra những thông tin như thế. Google không tính tiền đâu cuCụ có gì để chứng minh những thông tin ấy là đúng k. Hay cụ lại nghe kể ?.
Thế lúc cụ nói cụ phải đưa ra link bài viết cụ thể để mọi ng đỡ cãi nhau. Còn k lên phủ nhận công lao của các nhà khảo sát địa chất. Họ đúng là ng hùng thầm lặng đấyCụ có thể google để ra những thông tin như thế. Google không tính tiền đâu cu
Cụ có thể google để ra mấy thông tin em nói. Tìm hiểu thêm cả Viện Thuỷ Công Moskva xem nó làm những gì và giúp những gì cho ngành Thủy lợi, Thuỷ điện của Việt Nam.Thế lúc cụ nói cụ phải đưa ra link bài viết cụ thể để mọi ng đỡ cãi nhau. Còn k lên phủ nhận công lao của các nhà khảo sát địa chất. Họ đúng là ng hùng thầm lặng đấy
Có hiệp ước cấm oánh kiểu phá hoại rồi. Kiểu như chiến tranh hoá học, oánh vào các công trình gây hậu quả nghiêm trọng nhử đập thuỷ điện, ....Em hỏi thật chứ không tổ lái tổ liếc gì nhé. Nhỡ có uýnh lộn thì bùm 1 cái vỡ đập là đi cả đám à?
Thời đó anh # còn cởi chuồng cụ ạAnh # trước cũng làm bí thơ đoàn thanh niên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Sông Đà thì phải...
Sông Tô Lịch cụ ợ.Nhân tiện các cụ mở mang cho em chút là ngoài Bắc ngoài Sông Đà thì còn sông nào có thể làm thuỷ điện lớn được không ạ?
Cụ nhầm.Thời đó anh # còn cởi chuồng cụ ạ