Vầng, em đã từng đi đòi nợ nhiều nên thấm lắm ợCụ nói chuẩn ạ.
Ngân hàng bọn em thẩm định khách hàng, phương án là chủ yếu rồi mới đến TSĐB.
Vầng, em đã từng đi đòi nợ nhiều nên thấm lắm ợCụ nói chuẩn ạ.
Ngân hàng bọn em thẩm định khách hàng, phương án là chủ yếu rồi mới đến TSĐB.
Đấy là cá nhân, ngoài ra còn cả cổ phiếu nữa đúng k cụ. Nhưng em đang hỏi cho DN. DN thì có thể có những gì là TS thế chấp cụ ơi. Ví dụ: Hàng hóa trong kho của cty?Giấy tờ có giá như sổ tiết kiệm có kỳ hạn, ngoại tệ...tóm lại là những giấy tờ thanh khoản cao, quy đổi ngay ra tiền được nếu người vay ko trả được lãi, gốc đến hạn. Thêm nữa là người vay nào ko trả được sẽ bị ghi sổ đen, hệ thống sẽ nghỉ chơi với họ ít là vài năm. Tóm lại là có vốn hẵng làm...
Chưa hiểu ý câu này của cụ ạBank chỉ nuôi ông béo, ông nào gầy là thịt luôn
Cụ ơi NH cầm sổ hồng rồi thì có gì khó đòi? Quá dễ thôi àVầng, em đã từng đi đòi nợ nhiều nên thấm lắm ợ
Môn thế chấp hàng hoá giờ các ngân hàng hạn chế nhận, vì vỡ mồm nhiều quả rồi. Nếu có nhận thì cũng phải là loại hàng không có date sử dụng, dễ thanh khoản và quản lý xuất nhập hàng trong kho cũng hết sức chặt chẽ (thường bảo vệ 24/24 tại kho riêng biệt) nên rất khó làm. DN cụ vẫn có thể dùng các loại tài sản cá nhân để bảo lãnh vay như oto, cổ phiếu, trái phiếu...và nhà đất thì đương nhiên là được.Đấy là cá nhân, ngoài ra còn cả cổ phiếu nữa đúng k cụ. Nhưng em đang hỏi cho DN. DN thì có thể có những gì là TS thế chấp cụ ơi. Ví dụ: Hàng hóa trong kho của cty?
Không đơn giản chút nào cụ nhé!Cụ ơi NH cầm sổ hồng rồi thì có gì khó đòi? Quá dễ thôi à
Họ đưa đơn đến VPĐKQSDĐ và kiện ra Tòa là đòi được mà cụ @@Không đơn giản chút nào cụ nhé!
Cái quá trình kiện ở toà nếu nhanh thì cũng phải mất cỡ 6 tháng, còn thông thường thì từ 1-2 năm mới lấy được nhà cụ ạ. Không đơn giản tí nào đâu.Họ đưa đơn đến VPĐKQSDĐ và kiện ra Tòa là đòi được mà cụ @@
Có phải như vụ hồi xưa có DN cầm cố bằng thép đến 5 NH cùng 1 số thép và tẩu tán TS đi khiến 5 NH mắc võng trc cửa kho DN để canh nợ k cụ? @@Môn thế chấp hàng hoá giờ các ngân hàng hạn chế nhận, vì vỡ mồm nhiều quả rồi. Nếu có nhận thì cũng phải là loại hàng không có date sử dụng, dễ thanh khoản và quản lý xuất nhập hàng trong kho cũng hết sức chặt chẽ (thường bảo vệ 24/24 tại kho riêng biệt) nên rất khó làm. DN cụ vẫn có thể dùng các loại tài sản cá nhân để bảo lãnh vay như oto, cổ phiếu, trái phiếu...và nhà đất thì đương nhiên là được.
Bẩm cụ có cả hạn mức tín dụng cho cá nhân và có cả thấu chi cho DN.Dear các cụ, tiện có thớt đúng chuyên môn của em nên em mạn phép đóng góp chút ít để các cụ rõ về 2 sản phẩm Hạn mức thấu chi (HMTC) và hạn mức tín dụng ( HMTD)
- Thấu chi là sản phẩm danh cho Khách hàng cá nhân, khi đó NH sẽ cấp cho các cụ một hạn mức để chi tiêu số tiền vượt quá số tiền các cụ có trong tài khoản thanh toán. VD NH cấp HMTC cho các cụ là 50tr thì khi các cụ có 10tr trong tài khoản các cụ vẫn có thể thanh toán 60tr hoặc rút tiền mặt 60tr. khi đó số tiền trong TK của các cụ thể hiện số âm, các cụ cần tiền khi nào thì rút, có tiền thì nộp vào, không mất phí trả nợ trước hạn, tiền lãi đc tính trên dư nợ thực tế và số dư thực tế, tính hàng ngày và báo tổng vào cuối tháng.
- HMTD là sản phẩm tín dụng có TSĐB dành cho doanh nghiệp, trong đó NH đồng ý cấp cho DN một hạn mức vay có thời hạn 1 năm, DN có thể giải ngân nhiều lần trong thời gian hiệu lực của Hợp đồng HMTD. Mỗi lần giải ngân là một Khế ước nhận nợ ( tương tự nhu giấy nhận nợ), Thời hạn của mỗi KUNN từ 6-9 tháng ( tùy vào từng DN). KHi DN có nhu cầu giải ngân thì cần có HĐMB hoặc hóa đơn để NH chuyển khoản thanh toán cho bên t3, DN chỉ được rút tiền mặt trong trường hợp trả lương cho nhân viên bằng tiền mặt.
- Cả 2 sản phẩm trên khách hàng đều không mất phí trả nợ trước hạn, chỉ chịu lãi trên dư nợ thực tế và số dư nợ thực tế.
Các cụ có nhu cầu về các sản phẩm tín dụng của NH thì alo em: Hưng - PVcomBank: 0946169969
Chính xác cụ ạ. Rất nhiều vụ, vụ cụ vừa nói là một điển hình.Có phải như vụ hồi xưa có DN cầm cố bằng thép đến 5 NH cùng 1 số thép và tẩu tán TS đi khiến 5 NH mắc võng trc cửa kho DN để canh nợ k cụ? @@
Ôi thanks cụ nhưng cụ ơi em tưởng thấu chi là áp dụng cho cả DN nữa chứ ạ cụ. Và giữa tín chấp và thấu chi em vẫn chưa nhận biết được chúng giống và khác nhau điểm gìDear các cụ, tiện có thớt đúng chuyên môn của em nên em mạn phép đóng góp chút ít để các cụ rõ về 2 sản phẩm Hạn mức thấu chi (HMTC) và hạn mức tín dụng ( HMTD)
- Thấu chi là sản phẩm danh cho Khách hàng cá nhân, khi đó NH sẽ cấp cho các cụ một hạn mức để chi tiêu số tiền vượt quá số tiền các cụ có trong tài khoản thanh toán. VD NH cấp HMTC cho các cụ là 50tr thì khi các cụ có 10tr trong tài khoản các cụ vẫn có thể thanh toán 60tr hoặc rút tiền mặt 60tr. khi đó số tiền trong TK của các cụ thể hiện số âm, các cụ cần tiền khi nào thì rút, có tiền thì nộp vào, không mất phí trả nợ trước hạn, tiền lãi đc tính trên dư nợ thực tế và số dư thực tế, tính hàng ngày và báo tổng vào cuối tháng.
- HMTD là sản phẩm tín dụng có TSĐB dành cho doanh nghiệp, trong đó NH đồng ý cấp cho DN một hạn mức vay có thời hạn 1 năm, DN có thể giải ngân nhiều lần trong thời gian hiệu lực của Hợp đồng HMTD. Mỗi lần giải ngân là một Khế ước nhận nợ ( tương tự nhu giấy nhận nợ), Thời hạn của mỗi KUNN từ 6-9 tháng ( tùy vào từng DN). KHi DN có nhu cầu giải ngân thì cần có HĐMB hoặc hóa đơn để NH chuyển khoản thanh toán cho bên t3, DN chỉ được rút tiền mặt trong trường hợp trả lương cho nhân viên bằng tiền mặt.
- Cả 2 sản phẩm trên khách hàng đều không mất phí trả nợ trước hạn, chỉ chịu lãi trên dư nợ thực tế và số dư nợ thực tế.
Các cụ có nhu cầu về các sản phẩm tín dụng của NH thì alo em: Hưng - PVcomBank: 0946169969
Cụ ơi thế ngoài BĐS, hàng hóa, thì còn TS gì nữa khác mà DN có thể đem ra bảo đảm để vay thế chấp?Chính xác cụ ạ. Rất nhiều vụ, vụ cụ vừa nói là một điển hình.
Bất cứ tài sản gì hợp pháp, có giá trị đều có thể thế chấp cụ ạ. Quan trọng là NH đánh giá tài sản đó tính thanh khoản cao đến đâu để quyết định nhận hay không nhận thôi ạ. Em đã từng nhận tài sản thế chấp là quyền đòi nọ hình thành trong tương lai vẫn được chấp nhận.Cụ ơi thế ngoài BĐS, hàng hóa, thì còn TS gì nữa khác mà DN có thể đem ra bảo đảm để vay thế chấp?
hiện tại em làm thì 3 hs qua em có 2 cái liên quan tín chấp (em làm thẩm định KHDN và trên 5 tỷ). Khi em còn làm tín dụng thời điểm trước đây 3-5 năm thì đúng là hầu hết phải có tài sản.Ko có tài sản đảm bảo thì bank nào cũng đóng cửa ngay trước mặt luôn
Tất cả đều là TS hữu hình. Thế còn TS vô hình ví dụ như công ty có 1 quy trình tổ chức bài bản, phương án khả quan, thì có được NH chấp nhận là TS thế chấp không cụBất cứ tài sản gì hợp pháp, có giá trị đều có thể thế chấp cụ ạ. Quan trọng là NH đánh giá tài sản đó tính thanh khoản cao đến đâu để quyết định nhận hay không nhận thôi ạ. Em đã từng nhận tài sản thế chấp là quyền đòi nọ hình thành trong tương lai vẫn được chấp nhận.
Em có đủ điều kiện như trên đã ko vay bank nữa rồihiện tại em làm thì 3 hs qua em có 2 cái liên quan tín chấp (em làm thẩm định KHDN và trên 5 tỷ). Khi em còn làm tín dụng thời điểm trước đây 3-5 năm thì đúng là hầu hết phải có tài sản.
Nhưng hiện tại em thấy quan trọng là: phương án của cụ ra sao, đối tác đầu ra có uy tín không, hàng hóa kinh doanh có thể quản lý được, kinh nghiệm trong ngành, lịch sử giao dịch với đầu ra,... là có thể cấp tín dụng nhận hàng hóa/quyền đòi nợ được rồi.