- Biển số
- OF-756754
- Ngày cấp bằng
- 8/1/21
- Số km
- 9,922
- Động cơ
- 336,264 Mã lực
- Tuổi
- 50
Em tưởng nhận đủ ăn một bữa thôi chứ, nếu 1 bữa thế kia thì ăn cũng mất nửa ngày rồi:Từng này mà không ăn hết trong 1 bữa là hơi phí
![]()

Em tưởng nhận đủ ăn một bữa thôi chứ, nếu 1 bữa thế kia thì ăn cũng mất nửa ngày rồi:Từng này mà không ăn hết trong 1 bữa là hơi phí
![]()
Gemini trả lời :Em nghe nói là đội đại gia, CEO nhiều doanh nghiệp lớn có tham gia khóa tu Làng Mai bên Thái Lan. Cụ mợ nào biết thì chia sẻ cho em về Làng Mai với ạ.
Có người hỏi ông Minh Tuệ chuyện lý do bộ hành rồi. Ông ấy bảo là thứ nhất đi để rèn luyện sức khoẻ. Thứ 2 là có vài lần ông ấy xin đi nhờ xe người ta không cho, vì ông ấy không có tiền. Từ đấy ông ấy xả bỏ mong cầu đi xe, vì nếu mong cầu đi xe mà không đạt được( vì không có tiền trả cho lái xe) thì sẽ gây ra buồn khổ phiền não. Chứ không phải hạnh tu đầu đà cấm đi xe.Hôm qua em có nghe vị sư phụ mới của Báu, Giáp giải thích về quy định phải đi bộ hành. Đại loại là ngày xưa, phải đi bộ hành mà không được đi xe ngựa, xe trâu vì nếu đi xe thì gây nghiệp với con ngựa con trâu. Vị sư phụ đó nói là ngày nay đi ô tô, đi máy bay là những vật vô tri thì được đi thoải mái.
Dạ, em cám ơn cụ rất nhiều ạ.Gemini trả lời :
Đúng là có nhiều doanh nhân và CEO của các doanh nghiệp lớn đã tham gia các khóa tu tại Làng Mai, cả ở Thái Lan và các trung tâm khác trên thế giới.
Các khóa tu Làng Mai thường tập trung vào thực hành chánh niệm, thiền định và các phương pháp giúp giảm căng thẳng, tìm lại sự bình yên trong tâm hồn. Đây là những điều rất cần thiết cho những người làm trong môi trường áp lực cao như doanh nhân và CEO.
Việc các doanh nhân và CEO tham gia khóa tu Làng Mai cho thấy nhu cầu tìm kiếm sự cân bằng và ý nghĩa trong cuộc sống của họ. Đồng thời, nó cũng cho thấy sự quan tâm của họ đến các giá trị tinh thần và đạo đức trong kinh doanh và cuộc sống.
Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về các khóa tu Làng Mai trên trang web chính thức của Làng Mai hoặc liên hệ trực tiếp với các trung tâm Làng Mai trên khắp thế giới.
Về Làng Mai thì DS trả lời :
Làng Mai (Plum Village) là một tu viện và trung tâm tu tập Phật giáo nổi tiếng trên thế giới, được thành lập bởi Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Pháp. Tuy nhiên, cộng đồng tu tập theo phong cách Làng Mai cũng đã lan rộng ra nhiều quốc gia, bao gồm cả Thái Lan. Dưới đây là một số thông tin về tổ chức Phật giáo liên quan đến Làng Mai tại Thái Lan:
1. Sự hiện diện của Làng Mai tại Thái Lan
2. Các trung tâm tu tập
- Tại Thái Lan, cộng đồng tu tập theo phong cách Làng Mai đã phát triển trong những năm gần đây, thu hút nhiều người quan tâm đến Phật giáo hiện đại và chánh niệm.
- Các nhóm tu tập thường tổ chức các khóa tu, thiền tập, và các hoạt động chánh niệm dựa trên giáo lý của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
3. Phương pháp tu tập
- Tại Thái Lan, chưa có một tu viện chính thức nào mang tên "Làng Mai" như ở Pháp, nhưng có nhiều trung tâm tu tập và nhóm cộng đồng áp dụng phương pháp thực hành của Làng Mai.
- Các trung tâm này thường tổ chức các khóa tu ngắn hạn, các buổi thiền tập, và các hoạt động giáo dục về chánh niệm và Phật giáo hiện đại.
4. Ảnh hưởng của Phật giáo Thái Lan
- Phương pháp tu tập của Làng Mai tại Thái Lan cũng giống như ở các nơi khác, tập trung vào chánh niệm, thiền tập, và sống tỉnh thức trong đời sống hàng ngày.
- Các hoạt động bao gồm: thiền ngồi, thiền đi, ăn cơm trong chánh niệm, chia sẻ pháp đàm, và thực hành từ bi.
5. Cộng đồng tu tập
- Phật giáo Thái Lan vốn có truyền thống lâu đời và chủ yếu theo truyền thống Theravada (Phật giáo Nguyên thủy). Tuy nhiên, phương pháp tu tập của Làng Mai (thuộc truyền thống Đại thừa) đã được nhiều người Thái Lan đón nhận do tính chất hiện đại và dễ áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Sự kết hợp giữa truyền thống Phật giáo Thái Lan và phương pháp của Làng Mai tạo nên một phong cách tu tập độc đáo, phù hợp với nhu cầu của người dân hiện đại.
6. Thách thức và cơ hội
- Cộng đồng tu tập theo phong cách Làng Mai tại Thái Lan bao gồm cả người Thái và người nước ngoài sống tại Thái Lan.
- Các hoạt động thường được tổ chức tại các trung tâm thiền, chùa chiền, hoặc thậm chí tại nhà riêng của các thành viên.
Kết luận
- Một trong những thách thức là sự khác biệt giữa truyền thống Phật giáo Theravada của Thái Lan và phương pháp Đại thừa của Làng Mai. Tuy nhiên, điều này cũng tạo cơ hội cho sự giao thoa văn hóa và tâm linh.
- Nhu cầu về chánh niệm và thiền tập ngày càng tăng tại Thái Lan, đặc biệt là trong giới trẻ và người nước ngoài, tạo điều kiện cho Làng Mai phát triển mạnh mẽ hơn.
Tổ chức Phật giáo liên quan đến Làng Mai tại Thái Lan tuy chưa có quy mô lớn như ở Pháp hay các nước phương Tây, nhưng đang dần phát triển và thu hút sự quan tâm của nhiều người. Phương pháp tu tập chánh niệm của Làng Mai đã góp phần làm phong phú thêm đời sống tâm linh tại Thái Lan, một quốc gia vốn đã có truyền thống Phật giáo sâu sắc.
Theo e được biết thì thầy Minh Niệm và Pháp Hòa đều từng tu tập tại Làng Mai
Giải thích như cụ thì rất hợp lý rồi ạ. Cám ơn cụ.Có người hỏi ông Minh Tuệ chuyện lý do bộ hành rồi. Ông ấy bảo là thứ nhất đi để rèn luyện sức khoẻ. Thứ 2 là có vài lần ông ấy xin đi nhờ xe người ta không cho, vì ông ấy không có tiền. Từ đấy ông ấy xả bỏ mong cầu đi xe, vì nếu mong cầu đi xe mà không đạt được( vì không có tiền trả cho lái xe) thì sẽ gây ra buồn khổ phiền não. Chứ không phải hạnh tu đầu đà cấm đi xe.
Cụ vẫn cho rằng con trâu kéo như người lái xe thì thôi em thua cụ.sao lại ko so, trâu ngựa mệt, người cũng mệt, nên đừng lấy cái nghiệp con trâu ra rồi giải thích tại sao xưa đi bộ, ngày nay đi xe, nó chỉ là phương tiện.
theo cụ bây giờ bay về VN rồi ẩn tu thiền định, cho cụ lên comment là sao lại quay về VN bỏ cuộc rồi hả, đi tu mới khó khăn tí đã bỏ cuộc.
yêu thì sai cũng thành đúng, mà ko yêu thì đúng cũng thành sai.
Ông Minh Tuệ nói thế trong 1 clip hồi ở trong nước, em chỉ nói lại thôi.Giải thích như cụ thì rất hợp lý rồi ạ. Cám ơn cụ.
Tự tử là khởi tâm ác ( ác với chính mình) sẽ tạo vết hằn xấu ác lên Nghiệp, chứ không phải là giải thoát bác ạ.cái này là dễ hiểu này, em không dám nhận là hiểu kinh Phật, nhưng em cho rằng: tu không phải là làm theo các bước 1,2,3... đủ các bước là thành Phật. Ai chọn đi bộ, hay ở nhà hay thậm chí tại gia cũng có thể ngộ đạo.
Không cần phải đi tìm Phật, mà chính bản thân mình có thể thành Phật hay không, có buông bỏ được sắc dục, tham sân si...Nhưng buông bỏ không có nghĩa là mặc kệ sự đời, giải thoát cho bản thân (tự tử chẳng hạn)
Bên cạnh buông bỏ, còn phải hành thiện để nhân duyên giác ngộ, vừa là trả vừa là gieo.
Vậy nên, có cha, có mẹ thì ít nhất cũng phải trả xong cái nợ này đã, đó là phải kính hiếu cha mẹ, không để làm cha mẹ phiền não, trả hết nợ cho người xung quanh, những người đã giúp đỡ mình trước đã rồi mới mong được giác ngộ.
Có người hỏi ông Minh Tuệ chuyện lý do bộ hành rồi. Ông ấy bảo là thứ nhất đi để rèn luyện sức khoẻ. Thứ 2 là có vài lần ông ấy xin đi nhờ xe người ta không cho, vì ông ấy không có tiền. Từ đấy ông ấy xả bỏ mong cầu đi xe, vì nếu mong cầu đi xe mà không đạt được( vì không có tiền trả cho lái xe) thì sẽ gây ra buồn khổ phiền não. Chứ không phải hạnh tu đầu đà cấm đi xe.
Thiếu một lý do đi bộ mà ông MT từng nhiều lần nói ạ, em tin câu này ông MT nói hoàn toàn đúng với thực tế ông trải qua, còn các vị sư khác thì không biết.Giải thích như cụ thì rất hợp lý rồi ạ. Cám ơn cụ.
thì em nói tự tử không phải giải thoát đó cụ. Nhưng buông bỏ không có nghĩa là mặc kệ sự đời, giải thoát cho bản thân (tự tử chẳng hạn)Tự tử là khởi tâm ác ( ác với chính mình) sẽ tạo vết hằn xấu ác lên Nghiệp, chứ không phải là giải thoát bác ạ.
À đúng rồi em nhớ thiếu, ông ấy có bảo đi để diệt hôn trầm, trạo hối.Thiếu một lý do đi bộ mà ông MT từng nhiều lần nói ạ, em tin câu này ông MT nói hoàn toàn đúng với thực tế ông trải qua, còn các vị sư khác thì không biết.
- con đi bộ vì ngồi một chỗ con hay buồn ngủ, đi để đỡ buồn ngủ (diệt cái tham ngủ)
Vâng, do nhiều người đang nghĩ là việc đi bộ hành này là quy định của giới luật nên ca tụng cụ MT rất nhiều.Thiếu một lý do đi bộ mà ông MT từng nhiều lần nói ạ, em tin câu này ông MT nói hoàn toàn đúng với thực tế ông trải qua, còn các vị sư khác thì không biết.
- con đi bộ vì ngồi một chỗ con hay buồn ngủ, đi để đỡ buồn ngủ (diệt cái tham ngủ)
Có người hỏi ông Minh Tuệ chuyện lý do bộ hành rồi. Ông ấy bảo là thứ nhất đi để rèn luyện sức khoẻ. Thứ 2 là có vài lần ông ấy xin đi nhờ xe người ta không cho, vì ông ấy không có tiền. Từ đấy ông ấy xả bỏ mong cầu đi xe, vì nếu mong cầu đi xe mà không đạt được( vì không có tiền trả cho lái xe) thì sẽ gây ra buồn khổ phiền não. Chứ không phải hạnh tu đầu đà cấm đi xe.
Các cụ chịu khó lội còm cũ hoặc các short trên youtube cụ Tuệ có nói về vấn đề đi bộ hành rồi, cụ ấy tự phát nguyện đi bộ hành cả đời, ko phải do bị từ chối nhờ xe nhờ tàu gì đâu (chưa bao giờ cụ ấy xin đi nhờ từ ngày đi bộ hành).Giải thích như cụ thì rất hợp lý rồi ạ. Cám ơn cụ.
Không mặc kệ sự đời thì vẫn bị dính chấp, nên vẫn bị luân hồi theo Nghiệp lực bác ạ.thì em nói tự tử không phải giải thoát đó cụ. Nhưng buông bỏ không có nghĩa là mặc kệ sự đời, giải thoát cho bản thân (tự tử chẳng hạn)
Giới luật ngủ ngồi, không cất tiền bạc, không cất trữ thức ăn là cái khó nhất chứ không phải đi bộ ạ. Khi không tiền không đồ ăn, người thường sẽ khởi tâm lo sợ, xả bỏ được cái tâm lo sợ này cực khó, số người làm được không nhiều đâu.Vâng, do nhiều người đang nghĩ là việc đi bộ hành này là quy định của giới luật nên ca tụng cụ MT rất nhiều.
thế mới cần thêm hành thiện để nhân duyên giác ngộ đó cụ. Chứ buông bỏ thôi mà thành Phật thì dễ với rất nhiều người.Không mặc kệ sự đời thì vẫn bị dính chấp, nên vẫn bị luân hồi theo Nghiệp lực bác ạ.
ngồi không một chỗ, không thứ giải trí, không buồn ngủ, tâm thanh tịnh là một đỉnh cao hơn là đi bộ. Chứ đi bộ vãn cảnh còn thấy vui, chỉ có nhanh đói thôiVâng, do nhiều người đang nghĩ là việc đi bộ hành này là quy định của giới luật nên ca tụng cụ MT rất nhiều.
Cái duy nhất dễ là : nói mồm thôi, còn hành là cực khó bác ạ.thế mới cần thêm hành thiện để nhân duyên giác ngộ đó cụ. Chứ buông bỏ thôi mà thành Phật thì dễ với rất nhiều người.