- Biển số
- OF-163525
- Ngày cấp bằng
- 26/10/12
- Số km
- 6,320
- Động cơ
- 2,048,396 Mã lực
Vụ đấu thầu này Báu giải trình kiểu gì thì cũng bị loại thôi. PN thì kiểu gì cũng trúng thầu. Cũng chả ai hỏi PN rằng team TNV đã đủ rồi thì đi cùng làm gì?
Vị trí ai quá cao vậy cụ? Còn nếu nói về tu tập, nếu Báu có duyên đi tu thì sẽ nhận được sự ngưỡng mộ hơn Tú, bở đó là người có tư duy nhận thức, có trí tuệ.Có thể thày ko nhận anh Báu vì muốn giữ danh dự cho anh, Về học vấn và sự nghiệp a cách quá xa thầy, Ko phải thầy ko biết những chuyện xảy ra xung quanh, thậm chí là quá rõ, như những clip trước đây thầy đã nói, Những người theo thầy tu tập hay TNV họ chẳng là gì trong xh này, còn a thì có vị trí quá cao mà lại phải quỳ lạy khúm núm trước 1 ôg đang học tu như kiểu người hầu, Thầy làm vậy là trí tuệ, phước đức mới gặp 1 vị chân tu
Người thường như em mà ngày đi tầm gần hai chục km, ăn có 1 bữa mà lại là ăn chay thì em nghĩ đến tối chỉ có ngủ thôi nếu ko có 1 sức mạnh tầm thánh nào giúp để học ai, học cái ji đó.Em thấy cụ Tuệ vẫn quý Báu nhất đoàn. Nếu theo tu đạo chắc ai cũng có khúc quanh chuyển lượng thành chất, khi đó cần cú hích của người dẫn dắt. Có thể cụ Tuệ chọn cụ Báu để dẫn dắt đầu tiên. Còn mấy ông đi theo thì cứ đi theo chắc gì đã học hành được mấy.
Ngược lại thì cụ Tuệ cũng vẫn tầm thường và đang quay ngược quá trình tăng tấn.
Nhiều ng cứ hiểu đuổi đi là ko quý, là chấm hết, chưa chắc.
Thì sở trường sú Tuệ là hạnh đầu đà chứ không phải tụng đọc giới ai cũng thấy rõ vấn đề. Mỗi người có 1 thế mạnh riêng.Thì cụ Tuệ cụ ấy chỉ có mỗi tu và học làm theo các giới ấy gần chục năm nay thì làm sao ko nhớ đc, cụ ấy có phải lo cơm áo gạo tiền như chúng ta đâu nhỉ.
Các cụ bình tĩnh theo dõi thớt từ đầu, cụ nào còn nhớ là Giáp, Hà mỗi người đều phải thắp hương thề cùng anh Báu không? Thề xong còn lên mạng kể chuyện…Tạo nhiều drama quá nên khi tan hội quên hết cảCác cụ nhầm hoặc giả lờ để tôn sùng thôi. Cụ Tuệ và các sư đi tu theo đạo nên chỉ ngày đi xin ăn 1 bữa, đi và đi, không ngồi chém gió, không xem đt hay bất cứ 1 loại truyền thông thì làm sao mà biết sự ồn ào của không gian mạng, hay sự kiếm tiền của cụ Báu. Tôi ko bênh cụ Báu vì a ta cũng thấy quyền lợi riêng của mình. Chuyện này bắt đầu xảy ra khi thằng mặt trư STP nó đạo diễn kích đểu các sư nhỏ về a Báu, cho xem các clip dẫn đến các sư nhỏ đòi dùng đt. Các sư nhỏ lại thì thụt với cụ Tuệ dẫn tới nghi kỵ cụ Báu. Cụ Tuệ thấy bất ngờ về các thông tin chúng bơm thổi, nào là an ninh, nào là tiến sỹ, nào là kiếm tiền 2, 3 tỷ vvv, .... vậy càng làm cụ tuệ cay vì bất ngờ chứ cụ ấy biết cái mẹ gì đâu. Kịch bản đều do thằng tiểu nhân đó dắt mũi. Các cụ cứ xâu chuỗi lại mà xem. Hôm qua sau buổi live cụ Báu cay hủy zalo của nó, nói thẳng mặt mà nó im re có nói câu nào đâu.
Lại đá xéo rồiChúc mừng Phước Nghiêm không cần giữ 250 giới cũng leo tót lên làm trưởng đoàn...
Nội dung là ko đi làm thuê cho a Nọng mà cụ.
Vậy rất nên gọi toàn bộ câu chuyện này là một vụ áp phe hah một phi vụ kiếm tiền được rồi đấy cụ nhỉ.Rất tình cờ là team hộ pháp hiện nay chính là những người nằm trong DS mà TĐT cử đi cùng đoàn từ đầu.
Mục đích làm thuê là lái xe, mà chủ đích là 2 cái cái xe đi hỗ trợ đoàn đó cụ. Nói bóng gió thế này thì có thể hiểu là không còn muốn liên quan gì nữaNội dung là ko đi làm thuê cho a Nọng mà cụ.
Đây đâu phải là lan man, đây là chia sẻ rất hay. Mình thích cách viết từ chính tâm như vậy, chứ không phải qua Gg hay Al.em không phải là nhà tu hành, nhưng rất có duyên với giáo lý của Đức Giác ngộ (Đức Phật - Ông Bụt - Đức Buddha), tiếng Phạn thì từ Buddha có nghĩa là người đã giác ngộ, phát âm tiếng Trung là Phật, tiếng Việt là Bụt. Qua hành xử của Đức Phật khi Ngài đã giác ngộ, giáo lý ngài đã truyền dạy, thì em đang có nhận thức là:
1- Đề giác ngộ, việc đầu tiên phải làm cho bản thân mỗi người tu tinh tấn mỗi ngày, ngày sau phải tốt hơn ngày trước, liên tục cập nhật các phiên bản tốt hơn của bản thân, thông qua việc tu sửa bản thân mỗi ngày, giảm xấu tăng tốt, bằng nhiều cách, nhưng phải thực hành cụ thể. Đây là gốc ý nghĩa của từ ghép tu hành.
2- Việc tu hành tinh tấn nhắm tới mục đích giác ngộ (Phật tính của mỗi cá nhân hiện ra), để Phật tính hiện ra cần 02 nguyên liệu đầu vào là từ bi và trí tuệ, tu theo cách gì thì cách, vẫn phải nâng cái từ bi và trí tuệ của cá nhân lên, lên cao đến ngưỡng nào đó sẽ có sự giác ngộ từng tầng nấc tương ứng.
Thời Đức Phật thì Ngài dùng các phương cách phổ biến nhất trong việc hướng dẫn học trò tu tập là: tự tu tập đạo đức cá nhân bằng giữ giới; dạy giáo lý qua giảng giải, dạy học, tranh biện với các học giả các phái (ngoại đạo), đàm luận nội bộ (hội thảo, học hỏi mùa an cư kiết hạ); Thiền định, tự suy ngẫm; Thâm nhập vào đời sống thực tế để tiếp xúc với các cảnh đời, cảnh khổ, gieo duyên với người lao khổ thông qua hoạt động khất sĩ...vv; Đăng đàn thuyết pháp cho các tầng lớp...
Các hoạt động này là miên mật, gắn kết, quan hệ biện chứng với nhau, bổ trợ nhau.
3- Hình tượng chuẩn mực nhất (formal) của Đức Phật hiện ra là một người Thầy giáo. Sau này học trò các thế hệ của Ngài cũng vừa tu hành tinh tấn vừa thường dùng hoạt động (giảng dạy giáo lý) này nhiều nhất để xây dựng phông nền đạo đức cho nhân gian, gieo duyên, là con đường (Đạo) cho nhân gian tự tu rèn cá nhân noi theo (đưa Đạo Phật nhập thế).... Nên khi ta khấu đầu trước tượng Ngài, ta luôn dùng cụm tự Nam mô (cúi đầu kính ngưỡng) Bổn sư (Nhà giáo) Thích Ca Mâu Ni (tên riêng của Ngài) Phật (đã giác ngộ trọn vẹn).
Học trò các thế hệ của Ngài ta hay dùng từ Thầy Tu; Sư Thầy; Thầy Chùa; Sư Phụ...đều có gốc từ là Nhà giáo là vì thế.
4- Nên khi ta định nương theo một vị Thầy tinh thần nào, ta cứ đặt các câu hỏi theo giáo lý của Đức Phật: việc này có giúp giữ giới nâng cao đạo đức cá nhân không ? việc thực hành phép tu tập này có nâng cao từ bi + trí tuệ của bản thân ta không ? việc này có gieo duyên lành với nhân gian không ? những thủ pháp - biện pháp gieo duyên với nhân gian có lợi lạc với chúng sinh không ?...., lúc đó chân lý bắt đầu dần hiện ra khá rõ, ma tăng hay đức tăng lại càng rõ hơn...
Vài dòng lan man đầu xuân...
Chính ra anh ấy nên buông từ lúc chia tay lúc đầu đừng quay lại thì hay hơn ạ
Buddha nghĩa là Phật (Bậc giác ngộ, Cháng đẳng giác), còn Bodhi (Bồ - đề), nghĩa là sự Tỉnh thức, sự Giác ngộ hay là trí tuệ để buông bỉ phiền não thế gian.em không phải là nhà tu hành, nhưng rất có duyên với giáo lý của Đức Giác ngộ (Đức Phật - Ông Bụt - Đức Buddha), tiếng Phạn thì từ Buddha có nghĩa là người đã giác ngộ, phát âm tiếng Trung là Phật, tiếng Việt là Bụt. Qua hành xử của Đức Phật khi Ngài đã giác ngộ, giáo lý ngài đã truyền dạy, thì em đang có nhận thức là:
1- Đề giác ngộ, việc đầu tiên phải làm cho bản thân mỗi người tu tinh tấn mỗi ngày, ngày sau phải tốt hơn ngày trước, liên tục cập nhật các phiên bản tốt hơn của bản thân, thông qua việc tu sửa bản thân mỗi ngày, giảm xấu tăng tốt, bằng nhiều cách, nhưng phải thực hành cụ thể. Đây là gốc ý nghĩa của từ ghép tu hành.
2- Việc tu hành tinh tấn nhắm tới mục đích giác ngộ (Phật tính của mỗi cá nhân hiện ra), để Phật tính hiện ra cần 02 nguyên liệu đầu vào là từ bi và trí tuệ, tu theo cách gì thì cách, vẫn phải nâng cái từ bi và trí tuệ của cá nhân lên, lên cao đến ngưỡng nào đó sẽ có sự giác ngộ từng tầng nấc tương ứng.
Thời Đức Phật thì Ngài dùng các phương cách phổ biến nhất trong việc hướng dẫn học trò tu tập là: tự tu tập đạo đức cá nhân bằng giữ giới; dạy giáo lý qua giảng giải, dạy học, tranh biện với các học giả các phái (ngoại đạo), đàm luận nội bộ (hội thảo, học hỏi mùa an cư kiết hạ); Thiền định, tự suy ngẫm; Thâm nhập vào đời sống thực tế để tiếp xúc với các cảnh đời, cảnh khổ, gieo duyên với người lao khổ thông qua hoạt động khất sĩ...vv; Đăng đàn thuyết pháp cho các tầng lớp...
Các hoạt động này là miên mật, gắn kết, quan hệ biện chứng với nhau, bổ trợ nhau.
3- Hình tượng chuẩn mực nhất (formal) của Đức Phật hiện ra là một người Thầy giáo. Sau này học trò các thế hệ của Ngài cũng vừa tu hành tinh tấn vừa thường dùng hoạt động (giảng dạy giáo lý) này nhiều nhất để xây dựng phông nền đạo đức cho nhân gian, gieo duyên, là con đường (Đạo) cho nhân gian tự tu rèn cá nhân noi theo (đưa Đạo Phật nhập thế).... Nên khi ta khấu đầu trước tượng Ngài, ta luôn dùng cụm tự Nam mô (cúi đầu kính ngưỡng) Bổn sư (Nhà giáo) Thích Ca Mâu Ni (tên riêng của Ngài) Phật (đã giác ngộ trọn vẹn).
Học trò các thế hệ của Ngài ta hay dùng từ Thầy Tu; Sư Thầy; Thầy Chùa; Sư Phụ...đều có gốc từ là Nhà giáo là vì thế.
4- Nên khi ta định nương theo một vị Thầy tinh thần nào, ta cứ đặt các câu hỏi theo giáo lý của Đức Phật: việc này có giúp giữ giới nâng cao đạo đức cá nhân không ? việc thực hành phép tu tập này có nâng cao từ bi + trí tuệ của bản thân ta không ? việc này có gieo duyên lành với nhân gian không ? những thủ pháp - biện pháp gieo duyên với nhân gian có lợi lạc với chúng sinh không ?...., lúc đó chân lý bắt đầu dần hiện ra khá rõ, ma tăng hay đức tăng lại càng rõ hơn...
Vài dòng lan man đầu xuân...
Nếu đúng sự thật là đang gửi hộ chiếu cùng mấy người kia để làm visa Ấn thì phải quay lại làm rõ và giải quyết nốt, chả còn cách nào ạ.Chính ra anh ấy nên buông từ lúc chia tay lúc đầu đừng quay lại thì hay hơn ạ