- Biển số
- OF-30937
- Ngày cấp bằng
- 10/3/09
- Số km
- 476
- Động cơ
- 485,005 Mã lực
1. Ở EU, đô thị thông minh - Smart City được một số nhà nghiên cứu cho rằng: chưa chắc đã cần thiết.
Vì, họ muốn về với thiên nhiên và đô thị vị nhân sinh, chứ không phải con người stress vì đô thị.
Mọi thứ tiến hóa theo quy luật sinh học tự nhiên . VD, Để phát triển circular economy, Pháp có khái niệm Digital City, và Smart City được dè dặt áp dụng : gắn với hệ thống thông minh nhằm điều tiết sử dụng các nguồn năng lượng trong đô thị tiết kiệm, hợp lý.
Nhật quản lý đô thị bởi công nghệ ảnh Vệ tinh và AL cho các Zone, và kiểm soát chặt chẽ các thông số phát triểnđô thị.
2. EU có tổ chức và hệ thống đánh giá đô thị theo khung: gồm 15 chỉ tiêu: i) Phát thải CO2 bình quân đầu người từ tiêu thụ năng lượng; ii) Hiệu quả năng lượng trong giao thông; iii) Hiệu quả sử dụng năng lượng sinh hoạt; iv) Hiệu quả sử dụng nước đô thị; v) Cường độ phát thải; vi) Tái chế; vii) Chuyển đổi đất đô thị; viii) Tiếp cận không gian xanh; ix) Mật độ NO2; x) Mật độ PM10; xi) Tỷ lệ thất nghiệp; xii) Hiệu quả sử dụng đất; xiii) Chiều dài mạng lưới giao thông công cộng; xiv) Đăng ký ô tô; xv) GDP bình quân đầu người.
3. Cùng với Smart City, trên thế giới còn rất nhiều bộ chỉ tiêu phát triển đô thị để bền vững được nghiên cứu bởi nhiều tổ chức khác nhau : Hệ thống đánh giá cộng đồng STAR; Hệ sinh thái đô thị Châu Âu (Ý); Cộng đồng BREEAM; Sáng kiến thành phố ECO2; Hướng dẫn chỉ số đô thị (Chương trình định cư con người UN), đô thị Xanh…
4. Theo tôi, đô thị thông minh bản chất là một trending khá hay trong vài thứ hay, nhưng cần xem xét trên mọi khía cạnh.
Nếu căn cứ định nghĩa của UNECE UB kinh tế Châu Âu của LHQ :
"Đô thị thông minh bền vững là đô thị đổi mới, được ứng dụng ICT và các phương tiện khác để cải thiện chất lượng cuộc sống, hiệu quả quản lý vận hành, cung cấp dịch vụ và mức độ cạnh tranh của đô thị, trong khi vẫn đảm bảo đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ hiện đại và tương lai về mọi khía cạnh kinh tế, môi trường, văn hóa và xã hội."
Như vậy, Đô thị thông minh có thể hiểu là đô thị có không gian bền vững, ứng dụng công nghệ hiện đại để kết nối mạng tiên tiến nhằm khai thác tiềm năng, giảm ô nhiễm môi trường, cải thiện đời sống người dân và quản lý đô thị tổng hợp để phát triển bền vững.
Để đánh giá điều kiện hình thành đô thị thông minh ( tại VN), các cụ có thể tự xem xét trên 6 tiêu chí :
- Kinh tế thông minh (phát triển có sức cạnh tranh):
- Vận động thông minh (giao thông – hạ tầng kỹ thuật):
- Cư dân thông minh (nhân lực, năng lực):
- Môi trường thông minh (tài nguyên tự nhiên):
- Quản lý đô thị thông minh:
- Chất lượng cuộc sống tốt (thông minh):
Tóm lại, dường lên đỉnh còn khá chông gai.
Vì, họ muốn về với thiên nhiên và đô thị vị nhân sinh, chứ không phải con người stress vì đô thị.
Mọi thứ tiến hóa theo quy luật sinh học tự nhiên . VD, Để phát triển circular economy, Pháp có khái niệm Digital City, và Smart City được dè dặt áp dụng : gắn với hệ thống thông minh nhằm điều tiết sử dụng các nguồn năng lượng trong đô thị tiết kiệm, hợp lý.
Nhật quản lý đô thị bởi công nghệ ảnh Vệ tinh và AL cho các Zone, và kiểm soát chặt chẽ các thông số phát triểnđô thị.
2. EU có tổ chức và hệ thống đánh giá đô thị theo khung: gồm 15 chỉ tiêu: i) Phát thải CO2 bình quân đầu người từ tiêu thụ năng lượng; ii) Hiệu quả năng lượng trong giao thông; iii) Hiệu quả sử dụng năng lượng sinh hoạt; iv) Hiệu quả sử dụng nước đô thị; v) Cường độ phát thải; vi) Tái chế; vii) Chuyển đổi đất đô thị; viii) Tiếp cận không gian xanh; ix) Mật độ NO2; x) Mật độ PM10; xi) Tỷ lệ thất nghiệp; xii) Hiệu quả sử dụng đất; xiii) Chiều dài mạng lưới giao thông công cộng; xiv) Đăng ký ô tô; xv) GDP bình quân đầu người.
3. Cùng với Smart City, trên thế giới còn rất nhiều bộ chỉ tiêu phát triển đô thị để bền vững được nghiên cứu bởi nhiều tổ chức khác nhau : Hệ thống đánh giá cộng đồng STAR; Hệ sinh thái đô thị Châu Âu (Ý); Cộng đồng BREEAM; Sáng kiến thành phố ECO2; Hướng dẫn chỉ số đô thị (Chương trình định cư con người UN), đô thị Xanh…
4. Theo tôi, đô thị thông minh bản chất là một trending khá hay trong vài thứ hay, nhưng cần xem xét trên mọi khía cạnh.
Nếu căn cứ định nghĩa của UNECE UB kinh tế Châu Âu của LHQ :
"Đô thị thông minh bền vững là đô thị đổi mới, được ứng dụng ICT và các phương tiện khác để cải thiện chất lượng cuộc sống, hiệu quả quản lý vận hành, cung cấp dịch vụ và mức độ cạnh tranh của đô thị, trong khi vẫn đảm bảo đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ hiện đại và tương lai về mọi khía cạnh kinh tế, môi trường, văn hóa và xã hội."
Như vậy, Đô thị thông minh có thể hiểu là đô thị có không gian bền vững, ứng dụng công nghệ hiện đại để kết nối mạng tiên tiến nhằm khai thác tiềm năng, giảm ô nhiễm môi trường, cải thiện đời sống người dân và quản lý đô thị tổng hợp để phát triển bền vững.
Để đánh giá điều kiện hình thành đô thị thông minh ( tại VN), các cụ có thể tự xem xét trên 6 tiêu chí :
- Kinh tế thông minh (phát triển có sức cạnh tranh):
- Vận động thông minh (giao thông – hạ tầng kỹ thuật):
- Cư dân thông minh (nhân lực, năng lực):
- Môi trường thông minh (tài nguyên tự nhiên):
- Quản lý đô thị thông minh:
- Chất lượng cuộc sống tốt (thông minh):
Tóm lại, dường lên đỉnh còn khá chông gai.
Chỉnh sửa cuối: