- Biển số
- OF-506779
- Ngày cấp bằng
- 25/4/17
- Số km
- 3,438
- Động cơ
- 210,251 Mã lực
- Tuổi
- 34
Chọn Perth đi cụ xanh sạch đẹp giống như Đà Nẵng của Việt Nam vậy
Úc đánh giá tay nghề thông qua các tổ chức hội nghề nghiệp. Ví dụ như cụ học kỹ thuật thì Institution of Engineers Australia là đơn vị được chính phủ ủy thác, đánh giá tay nghề của cụ. Cơ bản là họ sẽ xem xét nội dung văn bằng của cụ (các môn học) có tương đương với văn bằng ở Úc hay không, có phù hợp hay còn thiếu những tín chỉ nào để cụ có thể hành nghề được ở Úc, khâu này gọi là assessment.Cảm ơn cụ đã tư vấn.
Em có bằng Electrical Engineer của BKHN.
Em chưa tìm hiểu kỹ, nhưng em đang nghĩ bên đó chắc không chấp nhận bằng đó nên mới tính học chứng chỉ nghề.
ồ . thế mà em cứ tưởngEm khỏe, giờ đang ở HN
Em đội ơn cụ.Ngành của cụ có trong danh sách ngành để nhập cư. Bằng Bách Khoa được chấp nhận để xét. Muốn xét thì cụ vào trang web của Engineer Australia xem nghề cụ noa cần cái gì chứng minh. Cụ xem mình đụ điều kiện thì nộp thôi. Chứ qua đây học nghề thì gần như không có cửa đâu cụ.
Ứ đủ thông tin đâu, e đang chờ b chủ born free cho số tay cf đàm đạo thêm tại Calgary đâyCác cụ có thể tham khảo thêm về việc làm, định cư Canada ở đây:
https://www.otofun.net/threads/cafe-of-trao-doi-voi-ofer-tai-canada-ve-thong-tin-dinh-cu-du-hoc-viec-lam.1377414/
Cảm ơn cụ, em thấy hướng này khả thi quá. Để em tìm hiểu mấy cái chứng chỉ hành nghề bên đó. Ở VN, em cũng làm công trường nên cũng không bao giờ ngại mấy việc chân tay, sửa chữa.Hi cụ đồng môn. Bằng cấp nhà mình sang đây nó không công nhận cụ ợ, nhưng nếu cụ có bằng KS điện của ĐHBK mà cụ cũng ra ngoài làm thực tế rồi thì sang đây học lấy mấy cái chứng chỉ là kiếm cơm tốt thôi.
Bên này lao động kỹ thuật cũng sống được, một phần vì dân bên này cũng lười và không bách nghệ như dân Việt, một phần là sửa chữa cái gì cũng đòi phải cso chứng chỉ, bằng cấp.
Ví dụ cụ sống ở chung cư hay nhà tâp thể thì cấm ko ai được leo lên mái nhà. Điện đóm trong nhà tậm tịt nhất định phải gọi thợ. Thay cái bóng đèn thì đơn giản nhưng nếu phải thay cái Áp tô mát thì chú thợ phải có chứng chỉ chuyên môn phù hợp mới được thay.
Trình to là như nào vậy cụCó cụ nào quan tâm vụ đầu tư ở Canada thì alo em nhé. Em đang làm về định cư Canada (nghiêm túc) theo hướng đầu tư (giá rẻ) và kỹ năng nghề nghiệp (skill work) nếu cụ nào trình to hoặc job offer
Em làm thực tế, cũng chẳng phải công ty tư vấn, cũng chẳng phải chim cò gì, thế nên cụ nào quan tâm thì cứ alo em tư vấn hỗ trợ nhiệt tình ạ
Cụ làm môi giới mà nói thế này không ổn. Bằng BK cả Úc và Can vẫn xét được bt. Nó có yêu cầu rõ ràng. Cứ đủ thì nó xét thôi.Hi cụ đồng môn. Bằng cấp nhà mình sang đây nó không công nhận cụ ợ, nhưng nếu cụ có bằng KS điện của ĐHBK mà cụ cũng ra ngoài làm thực tế rồi thì sang đây học lấy mấy cái chứng chỉ là kiếm cơm tốt thôi.
Bên này lao động kỹ thuật cũng sống được, một phần vì dân bên này cũng lười và không bách nghệ như dân Việt, một phần là sửa chữa cái gì cũng đòi phải cso chứng chỉ, bằng cấp.
Ví dụ cụ sống ở chung cư hay nhà tâp thể thì cấm ko ai được leo lên mái nhà. Điện đóm trong nhà tậm tịt nhất định phải gọi thợ. Thay cái bóng đèn thì đơn giản nhưng nếu phải thay cái Áp tô mát thì chú thợ phải có chứng chỉ chuyên môn phù hợp mới được thay.
nghề của cụ đi đuọc skill cụ nha. Cụ google skill select 189 hay 190 tìm hiểu thêmCảm ơn cụ đã tư vấn.
Em có bằng Electrical Engineer của BKHN.
Em chưa tìm hiểu kỹ, nhưng em đang nghĩ bên đó chắc không chấp nhận bằng đó nên mới tính học chứng chỉ nghề.
Không đơn giản như cụ nghĩ đâu, những cái việc này nó đòi hỏi thợ chủ yếu là vì vấn đề bảo hiểm, chứ sửa chữa mấy cái thứ điện đóm đơn giản thì đâu có khó khăn gì. Học thì hết 6 tháng thôi nhưng phải đi làm appriticeship vài năm thì mới có chứng chỉ hành nghề.Cảm ơn cụ, em thấy hướng này khả thi quá. Để em tìm hiểu mấy cái chứng chỉ hành nghề bên đó. Ở VN, em cũng làm công trường nên cũng không bao giờ ngại mấy việc chân tay, sửa chữa.
Cụ là đồng môn mà nói thế là chưa chuẩn rồi. Bằng kỹ sư điện của Đại học Bách Khoa Hà Nội Canada vẫn công nhận là tương đương bậc đại học 4 năm của Canada cụ nhé. Tuy nhiên ở Canada thì không phải cứ có bằng tốt nghiệp đại học kỹ sư là được hành nghề kỹ sư. Một người muốn được hành nghề kỹ sư (có thể ký xác nhận công việc với chức danh Engineer) ở Canada thì phải được tổ chức hành nghề kỹ sư xem xét trên 5 tiêu chí:Hi cụ đồng môn. Bằng cấp nhà mình sang đây nó không công nhận cụ ợ, nhưng nếu cụ có bằng KS điện của ĐHBK mà cụ cũng ra ngoài làm thực tế rồi thì sang đây học lấy mấy cái chứng chỉ là kiếm cơm tốt thôi.
Bên này lao động kỹ thuật cũng sống được, một phần vì dân bên này cũng lười và không bách nghệ như dân Việt, một phần là sửa chữa cái gì cũng đòi phải cso chứng chỉ, bằng cấp.
Ví dụ cụ sống ở chung cư hay nhà tâp thể thì cấm ko ai được leo lên mái nhà. Điện đóm trong nhà tậm tịt nhất định phải gọi thợ. Thay cái bóng đèn thì đơn giản nhưng nếu phải thay cái Áp tô mát thì chú thợ phải có chứng chỉ chuyên môn phù hợp mới được thay.
E nhận r đây b ơiCụ check méages nhé
Cơ sở đây cụ nhé. Cái này là em cắt ra từ report của WES - một trong những tổ chức đánh giá bằng cấp tương đương được chính phủ Canada chấp nhận, em chỉ cắt đi phần thông tin cá nhân.Em thì chưa thấy ai có bằng đại học ở VN mà sang bên này xin được việc tương đương như ở nhà, thế nên em nói là họ không công nhận bằng cấp của mình. Còn cụ nói họ có công nhận thì em cũng ko thấy dựa trên cơ sở nào cả.
Thực tế mang cái bằng này sang xin việc ko đâu nhận các cụ ạ, em chỉ nói nhu vậy thôi, còn khi xem xét thì nó cũng có quy đổi nhưng sang mà ko xin được việc thì theo em là nó không công nhận bằng của mình cụ ạ. Em nói từ góc độ của nhà tuyển dụng ý.
Có 2 vế:Em thì chưa thấy ai có bằng đại học ở VN mà sang bên này xin được việc tương đương như ở nhà, thế nên em nói là họ không công nhận bằng cấp của mình. Còn cụ nói họ có công nhận thì em cũng ko thấy dựa trên cơ sở nào cả.
Thực tế mang cái bằng này sang xin việc ko đâu nhận các cụ ạ, em chỉ nói nhu vậy thôi, còn khi xem xét thì nó cũng có quy đổi nhưng sang mà ko xin được việc thì theo em là nó không công nhận bằng của mình cụ ạ. Em nói từ góc độ của nhà tuyển dụng ý.
Hề hề. Bọn Ca có kiểu bắt gửi từ trường mình học đi mới chịu. Ở VN mà muốn gửi thì lại phải nhờ vả khổ nhỉ cụ nhỉCơ sở đây cụ nhé. Cái này là em cắt ra từ report của WES - một trong những tổ chức đánh giá bằng cấp tương đương được chính phủ Canada chấp nhận, em chỉ cắt đi phần thông tin cá nhân.
Em đồng ý là chỉ riêng cái này thì chưa đủ để có thể làm việc như một kỹ sư ở Canada. Em chỉ muốn nhắc lại: thông tin "không được công nhận" là không chính xác.
Nó đề phòng các bác làm giả giấy tờ rồi tự gửi đi mà.Hề hề. Bọn Ca có kiểu bắt gửi từ trường mình học đi mới chịu. Ở VN mà muốn gửi thì lại phải nhờ vả khổ nhỉ cụ nhỉ
Thế cụ cho em xin lỗi vì hiểu lầm cụ.Cụ ơi, căn cứ vào đâu mà cụ bảo em là môi giới ạ, khổ cái thân em.
Em chẳng qua là một người đi ra nước ngoài theo diện Skill Work và cái gì em biết thì em chia sẻ cho các cụ thôi. Nếu các cụ thấy hay, thấy cần thì em tư vấn vài câu thôi ạ. Còn nói tranh luận thì em ko dám ạ, thôi thì em nói một đằng cụ hiểu một nẻo cũng ko sao ạ.
Em nói thực tế khi các cụ sang bên này rồi, rồi đi xin việc. Các cụ cứ vác cái bằng ĐHBK sang bên này mà đi xin việc, chẳng có công ty hay xí nghiệp nào dám nhận đâu ạ.
Còn cụ nhận xét người Việt mình hay co cụm chơi với tầm tương đương em ko rõ ý cụ lắm, có thể thời xưa người ta vượt biên hay trốn ở lại bên Đông Âu thì khác, bây giờ bên này người ta cũng hòa đồng lắm cụ ạ. Sống theo kiểu Tây quen rồi thì việc ai người đó làm, cũng chẳng ai dựa vào ai cả. Cuộc sống bên nước ngoài thì cũng có cái hay cái dở, được mặt nọ mặt kia. Không có gì là toàn mỹ cả. Nếu ơ VN tốt, chắc cho tiền cũng chẳng ai phải ra nước ngoài. Nhiều khi nghĩ đi vì mong con cái có một tương lai tốt đẹp hơn thôi, chứ cũng chẳng vì cái gì khác.
Em thì cũng không có ý định công kích hay đả phá gì cụ cả. Chuyện nhầm lẫn, nói không chính xác, nhất là chém gió trên diễn đàn là chuyện bình thường. Nhưng đó chính là sự khác nhau giữa tư vấn không chuyên với tư vấn chuyên nghiệp, và đó cũng là lý do tại sao chính phủ Canada quy định chỉ có những người có chứng chỉ hành nghề tư vấn định cư mới được tư vấn có thu tiền. Trong khi ở VN thì đầy rẫy các trung tâm, công ty tư vấn định cư thu tiền tùm lum rồi tư vấn búa xua. Cccm lưu ý khi lựa chọn công ty tư vấn cho đảm bảo chất lượng, tránh mất tiền oan.Cụ ơi, căn cứ vào đâu mà cụ bảo em là môi giới ạ, khổ cái thân em.
Em chẳng qua là một người đi ra nước ngoài theo diện Skill Work và cái gì em biết thì em chia sẻ cho các cụ thôi. Nếu các cụ thấy hay, thấy cần thì em tư vấn vài câu thôi ạ. Còn nói tranh luận thì em ko dám ạ, thôi thì em nói một đằng cụ hiểu một nẻo cũng ko sao ạ.
Em nói thực tế khi các cụ sang bên này rồi, rồi đi xin việc. Các cụ cứ vác cái bằng ĐHBK sang bên này mà đi xin việc, chẳng có công ty hay xí nghiệp nào dám nhận đâu ạ.
Còn cụ nhận xét người Việt mình hay co cụm chơi với tầm tương đương em ko rõ ý cụ lắm, có thể thời xưa người ta vượt biên hay trốn ở lại bên Đông Âu thì khác, bây giờ bên này người ta cũng hòa đồng lắm cụ ạ. Sống theo kiểu Tây quen rồi thì việc ai người đó làm, cũng chẳng ai dựa vào ai cả. Cuộc sống bên nước ngoài thì cũng có cái hay cái dở, được mặt nọ mặt kia. Không có gì là toàn mỹ cả. Nếu ơ VN tốt, chắc cho tiền cũng chẳng ai phải ra nước ngoài. Nhiều khi nghĩ đi vì mong con cái có một tương lai tốt đẹp hơn thôi, chứ cũng chẳng vì cái gì khác.
Cụ nói chuẩn hết từ A tới Z luônCó 2 vế:
1. Công nhận bằng: bằng VN ví dụ bkhn được công nhận dùng để xét nghề và kinh nghiệm. Cái này có thể dễ thấy trên các trang của tổ chức xét nghề. Và là kinh nghiệm của bản thân em ít nhất ở Úc, Ca và NZ.
2. Xin việc: Ít người được khi so với lượng nhập cư nhưng không hiếm. Khó vì đi xin việc cụ phải cạnh tranh với dân bản địa. Nếu trình độ cụ không khác biệt hẳn thì chả tội gì nó thuê dân nhập cư với ngôn ngữ yếu hơn và khác văn hoá. Chứ như dân IT hay quản trị mạng bk ra trường làm cty nươca ngoài hay qua nhật mỹ làm với thewm chứng chỉ nghề thì xin việc dễ lắm.
Tóm lại nếu cụ làm môi giới thì nói phải chính xác. Đừng nói điều không rõ. Cụ không thấy ai xin được đúng nghề cũng dễ hiểu. Người Việt mình hay co cụm chơi với tầm tương đương. Hơn kém cái là đã khó chơi với nhau. Qua đây lại cơm áo gạo tiền thúc vào đít. Sao đủ sức để rèn luyện tìm việc đúng chuyên môn. Nhưng không phải không có và cũng không ít đâu cụ.