- Biển số
- OF-793077
- Ngày cấp bằng
- 11/10/21
- Số km
- 114
- Động cơ
- 29,129 Mã lực
- Tuổi
- 44
Em nhớ hồi học đại học có đọc 1 câu của Mark nói về bọn tư bản: lợi nhuận 300% thì treo cổ bố chúng lên thì chúng cũng làm!
Chắc mấy chục năm ăn ra được chỗ nàyKhông bị chặn dòng làm thủy điện. Hàng năm phù sa bồi đắp hàng vài trăm ha ở các cửa sông là bình thường ấy chứ.
Từ dât ngập nước chuyển sang rừng ngập mặn nhanh thếBãi lầy theo mắt người thường, còn thế giới họ đang gọi là đất ngập nước và coi là những vùng đất phải được bảo vệ. Rừng ngập mặn, rộng hơn là đất ngập nước đang đóng vai trò rất quan trọng của hệ sinh thái. Tra Gú gờ sẽ thấy VN đang tham gia cái Công ước này: https://monre.gov.vn/Pages/cong-uoc-ramsar-va-su-tham-gia-cua-viet-nam.aspx#:~:text=Mục đích của Công ước,vững trên toàn thế giới”.
Trợ lý Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc kiêm Giám đốc UNDP khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Kanni Wignaraja tham gia trồng rừng ngập mặn cùng lãnh đạo và người dân tỉnh Thanh Hóa
Không biết mấy ông LĐ tỉnh Quảng Ninh này đang trồng cây gì?
Đất ngập nước là khái niệm chính trong Công ước Ramsar, rừng ngập mặn chỉ là 1 tập hợp nhỏ của cả cái khái niệm đó: đất ngập nước lợ hay nước mặn.Từ dât ngập nước chuyển sang rừng ngập mặn nhanh thế
Đánh tráo khái niệm à
Uh, gg thì ai cũng tra được. Nhưng để áp dụng nó vào thực tế có đúng hay ko thì ko phải ngồi cào phím là được.Đất ngập nước là khái niệm chính trong Công ước Ramsar, rừng ngập mặn chỉ là 1 tập hợp nhỏ của cả cái khái niệm đó: đất ngập nước lợ hay nước mặn.
Gú gờ vẫn còn đang miễn phí!
Việt Nam là quốc gia thứ 50 trên thế giới và đầu tiên của khu vực ASEAN chính thức tham gia Công ước RAMSAR từ năm 1989:
"Mục đích của Công ước RAMSAR được các Bên tham gia thông qua năm 1999 và được điều chỉnh năm 2002 là “Bảo tồn và sử dụng một cách khôn khéo các vùng đất ngập nước thông qua hành động của địa phương, của khu vực, của quốc gia và hợp tác quốc tế nhằm góp phần đạt được mục tiêu phát triển bền vững trên toàn thế giới"
Hiểu nửa vời thì còn nguy hiểm hơn là ko biết gì https://c2nguyendinhchieu.vinhlong.edu.vn/tin-tuc/cac-hoat-dong-khac/9-khu-dat-ngap-nuoc-cua-viet-nam-duoc-cong-nhan-la-khu-ramsa.htmlĐất ngập nước là khái niệm chính trong Công ước Ramsar, rừng ngập mặn chỉ là 1 tập hợp nhỏ của cả cái khái niệm đó: đất ngập nước lợ hay nước mặn.
Gú gờ vẫn còn đang miễn phí!
Việt Nam là quốc gia thứ 50 trên thế giới và đầu tiên của khu vực ASEAN chính thức tham gia Công ước RAMSAR từ năm 1989:
"Mục đích của Công ước RAMSAR được các Bên tham gia thông qua năm 1999 và được điều chỉnh năm 2002 là “Bảo tồn và sử dụng một cách khôn khéo các vùng đất ngập nước thông qua hành động của địa phương, của khu vực, của quốc gia và hợp tác quốc tế nhằm góp phần đạt được mục tiêu phát triển bền vững trên toàn thế giới"
Gú rồi còn không hiểu được thì bó tay luôn!Uh, gg thì ai cũng tra được. Nhưng để áp dụng nó vào thực tế có đúng hay ko thì ko phải ngồi cào phím là được.
Có biết ở vn có bao nhieu nơi được công nhận là dât ngập nước ramsar ko. Gg miễn phí đó. Chỉ cần có não thôiGú rồi còn không hiểu được thì bó tay luôn!
Càng trích dẫn càng thấy bạn này có vấn đề về hiểu biết. Chỉ biết cop linkGú rồi còn không hiểu được thì bó tay luôn!
Quảng Ninh đây: https://quangninh.gov.vn/pInChiTiet.aspx?nid=87772
Còn may chưa ủi điQuả hòn non bộ kia cứ phải gọi là hết nước chấm
Hi vọng mới cho các bạn say sóngCứ đà này chẳng mấy nữa chúng ta lượn oto vòng quanh vịnh, Trường sa, Hoàng sa thảnh không xa.
Cụ trích dẫn toàn chỗ e chứng kiến từ đầu đến khi hình thành. Việc phát triển hạ tầng đô thị khác với san lấp biển để tạo "cảnh quan". Quảng Ninh đâu thiếu đất để phải lấp biển "khai khẩn" đô thị như thế này. Và nếu cụ có trích dẫn thì lấy ví dụ cụ Trứ ngày xưa san đất, lấp biển ra Kim Sơn, Ninh Bình quê e ngày nay hợp lý hơnCó cụ nào còn nhớ cái ao bèo nay là tổ hợp khách sạn DAEWOO cạnh Thủ Lệ, chốn ngàn năm văn vở?
Có cụ nào nhớ cái đầm toàn cói lác sình lầy nay là đường Liễu Giai
Có cụ nào nhớ tiếc cái mương thối um dọc phố Láng Trung và dẫy quán bẩn kinh dị nay là đường Nguyễn Chí Thanh?
Sao không giữ lại mà làm quốc hồn quốc túy, bảo vệ nguyên trạng, tránh tác động đến tự nhiên?
Còn các cụ trẻ gọi là GenZ đó, thì không biết những chỗ này đâu. Đối với nhiều thánh chém, hình như thế giới nó có sẵn như bây giờ ấy, chứ không phải do cha ông khai khẩn tạo tác xây đắp mà có, đều tác động vào tự nhiên hết đấy các dẩm ạ!
Cái này sợ cốt không chuẩn. Tức là có thông ra thì đáy sông Tô lịch giờ cũng cao hơn nước mặt hồ Tây. Chứ ống cống giờ chơi jacking pipe như đang làm thoát nước giữa sông Tô Lịch đi xuôi thì đơn giản.Thế mà chỉ có làm cái cống ngầm để cho sông Tô Lịch lưu thông với Hồ Tây mà chúng đã lấp chặn để xây đè lên thì mấy chục năm nay chả thằng nào buồn nhấc ngón tay.
Vì cụ không phải dân Quảng Ninh, không chứng kiến nên cụ nói thế. Hà Nội cũng thiếu gì đất đâu.Cụ trích dẫn toàn chỗ e chứng kiến từ đầu đến khi hình thành. Việc phát triển hạ tầng đô thị khác với san lấp biển để tạo "cảnh quan". Quảng Ninh đâu thiếu đất để phải lấp biển "khai khẩn" đô thị như thế này. Và nếu cụ có trích dẫn thì lấy ví dụ cụ Trứ ngày xưa san đất, lấp biển ra Kim Sơn, Ninh Bình quê e ngày nay hợp lý hơn
Làm kiểu đó rồi hồ tây lấy nước ở đâu ra, bác đừng nói là đợi nước mưa nhé: (Thế mà chỉ có làm cái cống ngầm để cho sông Tô Lịch lưu thông với Hồ Tây mà chúng đã lấp chặn để xây đè lên thì mấy chục năm nay chả thằng nào buồn nhấc ngón tay.