Cụ vui thếNhà e chỉ sinh hoạt ở lầu 3 máy lạnh ở làu 3 luôn thì tiếp đất kiểu gì cụ
Đi dây trông ống, nối cái dây ấy với nắm đất bất kỳ nào cụ nhìn thấy
Cụ vui thếNhà e chỉ sinh hoạt ở lầu 3 máy lạnh ở làu 3 luôn thì tiếp đất kiểu gì cụ
Vậy e hỏi cụ 2 điều:Cụ vui thế
Đi dây trông ống, nối cái dây ấy với nắm đất bất kỳ nào cụ nhìn thấy
Cụ đừng lo lắng quá.Vậy e hỏi cụ 2 điều:
1/ nối dây từ từng 3 xuống từng trệt luôn phải ko ạ
2/ nếu chỗ tiếp đất ai đi ngang qua mà cục nóng rò điện người ấy có sao ko ạ.
Cám ơn bác. E cứ hỏi đến đoạn chỗ tiếp đất nếu bị rò cục nóng xuống thì lỡ ai đi qua có bị giựt ko .. thì ko ai trả lời .oải ghêCụ đừng lo lắng quá.
Cụ lắp át chống giật tổng hoặc át chống giật cho từng thiết bị là an toàn rồi.
Át chống giật có tác dùng khi dòng điện bị rò nó sẽ nhảy, tác dụng còn lại như át thường.
Hệ thống nối đất là điện an toàn: phải đi 3 dây (thêm dây tiếp địa) thay vì đi 2 dây, dây tiếp địa sẽ nối với hệ thống nối đất (thường là 3 cọc đồng hoặc mạ đồng đóng xuống đất theo hình tam giác đều nối mạch vòng khép kín bằng dây đồng trần). Điện cảm ứng (giật tê tê khi sờ vào thiết bị)/thiết bị dò điện sẽ được truyền xuống đất qua hệ thống nối đất.
Do điện trở của người rất cao nên đã nối đất rồi thì cụ ko bao giờ lo bị giật nhé.
Chốt lại cho cụ dễ hiểu:
- Lắp át chống giật là an toàn rồi.
- Muốn an toàn nữa thì thi công thêm hệ thống điện an toàn. Cái này làm mới thì dễ, đang ở rồi muốn thêm sẽ rất phức tạp.
Chúc cụ tuần mới vui vẻ.
Cái cần là diện tích tiếp xúc với đất càng nhiều càng tốt cụ ợ, vì vậy người ta mới phải làm nhiều cọc để tăng diện tích tiếp xúc với đất. Nếu chỉ 1 sợi dây đồng thì không ăn thua đâuEm tự tính ra thế này
Dây đồng 2mm2, dài khoảng 100m thì điện trở của nó là 0,86 ôm.
Như thế thì cắm mấy cái cọc đồng có tác dụng gì các cụ? Chỉ cần nối cái dây đồng xuống đất để nó dẫn điện xuống đất là được đúng ko ạ?
Để an toàn hơn có thể làm dây 3-4mm2 chứ ko cần cọc đồng có được không?
Em trả lời rồi mà. Đã nối đất thì kể cả cầm vào dây nối đất đang có dòng điện chạy qua cũng ko giật cụ nhé, nên đi qua chỗ tiếp đất cũng ko bao giờ bị giật. Vì điện trở của người quá lớn so với điện trở nối đất, điện rò sẽ truyền toàn bộ xuống đất.Cám ơn bác. E cứ hỏi đến đoạn chỗ tiếp đất nếu bị rò cục nóng xuống thì lỡ ai đi qua có bị giựt ko .. thì ko ai trả lời .oải ghê
Còm trên cụ trả lời là e hiểu rồi . Hi. Thanks cụ.Em trả lời rồi mà. Đã nối đất thì kể cả cầm vào dây nối đất đang có dòng điện chạy qua cũng ko giật cụ nhé, nên đi qua chỗ tiếp đất cũng ko bao giờ bị giật. Vì điện trở của người quá lớn so với điện trở nối đất, điện rò sẽ truyền toàn bộ xuống đất.
Nếu cụ chưa hiểu điều gì em sẽ trả lời cặn kẽ đến khi cụ hiểu thì thôi.
Cái vụ điện gia dụng này ko phải chỉ mình e . E lang thang trên mạng thấy rất nhiều cụ lơ mơ lắm. Nhất là cái vụ tiếp đất á. Câu hỏi chung là nếu tiếp đất mà điện rò( chỗ tiếp đất) thì người đi qua lại chỗ đó có bị giựt ko là câu hỏi rất rất nhiều người hỏi ... nhưng các cụ am hiểu thường né câu trả lời này . E bó tay luôn đó.Em trả lời rồi mà. Đã nối đất thì kể cả cầm vào dây nối đất đang có dòng điện chạy qua cũng ko giật cụ nhé, nên đi qua chỗ tiếp đất cũng ko bao giờ bị giật. Vì điện trở của người quá lớn so với điện trở nối đất, điện rò sẽ truyền toàn bộ xuống đất.
Nếu cụ chưa hiểu điều gì em sẽ trả lời cặn kẽ đến khi cụ hiểu thì thôi.
Ngày xưa vùng em trong dân hay có đồng thanh lớn.. cái này có từ thời Pháp.. công nhân làm trong nhà máy hay thủ được mang về.. thấy bảo làm cọc tiếp điện là ngon nhất...Điều hòa, tủ lạnh, máy giặt nhà em đều bị hở điện, đều phải làm tiếp đất.
Các cụ xây mới nhà cũng nên làm dây tiếp đất tiêu chuẩn, đóng 1 cây sắt V dài tầm 1m xuống đất, đấu 1 dây 1,5mm đến các vị trí chờ lắp cục nóng ĐH, tủ lạnh, máy giặt, bếp từ,... cho yên tâm.
Gọi là hóa chất giảm điện trở đất - cái này cụ Gúc phát ra đầy - hóa chất này có tính dẫn điện tốt mà không gây ăn mòn các cọc tiếp địa.Ngày xưa vùng em trong dân hay có đồng thanh lớn.. cái này có từ thời Pháp.. công nhân làm trong nhà máy hay thủ được mang về.. thấy bảo làm cọc tiếp điện là ngon nhất...
còn bạn em làm điện hỏi nó để làm.. thì nó nói phải đổ cả hóa chất gì nữa rồi mới vùi..
Cụ thuê đội khoan giếng, khoan độ 20m rồi thả đoạn thép mạ nhúng kẽm nóng xuống, điện trở âm ý chứEm ngại vì giờ làm phải khoan hết cái sân lên, 3 cái cọc này mà nằm gần nhau có sao không? Cụ có nhờ ng đo điện trở ko? Em nghe nói >4 ôm thì ko có tác dụng.
Em làm XD, va chạm với rất nhiều bộ môn nên kiến thức tổng hợp cũng gọi là có biết 1 tí, cụ cần gì cứ ib hỏi em. Cái gì trả lời được em trả lời cụ ngay.Cái vụ điện gia dụng này ko phải chỉ mình e . E lang thang trên mạng thấy rất nhiều cụ lơ mơ lắm. Nhất là cái vụ tiếp đất á. Câu hỏi chung là nếu tiếp đất mà điện rò( chỗ tiếp đất) thì người đi qua lại chỗ đó có bị giựt ko là câu hỏi rất rất nhiều người hỏi ... nhưng các cụ am hiểu thường né câu trả lời này . E bó tay luôn đó.
Cái hoá chất này bần cùng bất đắc dĩ mới phải dùng thôi cụ nhé, theo thời gian dưới tác động của môi trường nó sẽ bị giảm tác dụng. Mà ở VN làm xong là xong, chả bao giờ đo đạc kiểm tra hệ thống này nên cũng hạn chế dùng.Gọi là hóa chất giảm điện trở đất - cái này cụ Gúc phát ra đầy - hóa chất này có tính dẫn điện tốt mà không gây ăn mòn các cọc tiếp địa.
Thường làm kiểu "đối phó" thì thả muối vào cũng tiếp đất tốt, nhưng gây ăn mòn cọc. Lịch sự hơn thì dùng than hoạt tính cũng tốt
Phương án khoan giếng chìm của cụ là tối ưu mỗi tội tốn tiền nên ít người làm.Cụ thuê đội khoan giếng, khoan độ 20m rồi thả đoạn thép mạ nhúng kẽm nóng xuống, điện trở âm ý chứ
Còn đo thì đơn giản, nhờ chú thợ điện bên điện lực đo hộ chắc mất 500k, nhiều nữa thì các bác mua luôn cái máy cho lành, dưới 5 củ.
Sao lại bần cùng, trừ khi làm tiếp địa vùng đất ẩm ướt mới không dùng thôi cụ nhé - mà để giảm chi phí là chính. Em làm những hệ thống chạy gần 10 năm nay và vẫn được đo kiểm định kỳ hàng năm chẳng sao cảEm làm XD, va chạm với rất nhiều bộ môn nên kiến thức tổng hợp cũng gọi là có biết 1 tí, cụ cần gì cứ ib hỏi em. Cái gì trả lời được em trả lời cụ ngay.
Cái hoá chất này bần cùng bất đắc dĩ mới phải dùng thôi cụ nhé, theo thời gian dưới tác động của môi trường nó sẽ bị giảm tác dụng. Mà ở VN làm xong là xong, chả bao giờ đo đạc kiểm tra hệ thống này nên cũng hạn chế dùng.
Trên át chống giật có nút test. Chỉ việc ấn vào đó. Cầu kỳ hơn thì đấu đầu ra dây lửa của át chống giật vào dây nối đất. Nếu nhẩy là okCho em hỏi là lắp atomat chống giật xong thử kiểu gì ạ? EM định lấy dây lửa xong gí xuống đất đc không các cụ?
Vâng. Ngày xưa thiết kế dự án bên em người ta cũng thiết kế có đổ hoá chất này. Khi tổ chức đấu thầu thì bộ phận M&E có nêu ý kiến, em hỏi mấy chuyên gia M&E cũng có nhiều ý kiến trái chiều. Sau em quyết định là ko dùng hoá chất, may là thi công xong hệ thống kiểm tra thấy đạt yêu cầu kỹ thuật.Sao lại bần cùng, trừ khi làm tiếp địa vùng đất ẩm ướt mới không dùng thôi cụ nhé - mà để giảm chi phí là chính. Em làm những hệ thống chạy gần 10 năm nay và vẫn được đo kiểm định kỳ hàng năm chẳng sao cả
Có bị giật nhưng dòng đi qua người nhỏ đủ để không gây chết người nếu điện trở nối đất đạt tiêu chuẩn.Cám ơn bác. E cứ hỏi đến đoạn chỗ tiếp đất nếu bị rò cục nóng xuống thì lỡ ai đi qua có bị giựt ko .. thì ko ai trả lời .oải ghê
Em làm tiếp đất chống sét lan truyền cho nnhững hệ thống cực kỳ nhạy cảm cụ ợ. Do đó hàng năm vào mùa khô đều phải tiến hành đo kiểm lại, có giấy phép mới được dùng tiếp đấy ợVâng. Ngày xưa thiết kế dự án bên em người ta cũng thiết kế có đổ hoá chất này. Khi tổ chức đấu thầu thì bộ phận M&E có nêu ý kiến, em hỏi mấy chuyên gia M&E cũng có nhiều ý kiến trái chiều. Sau em quyết định là ko dùng hoá chất, may là thi công xong hệ thống kiểm tra thấy đạt yêu cầu kỹ thuật.