- Biển số
- OF-152192
- Ngày cấp bằng
- 9/8/12
- Số km
- 3,163
- Động cơ
- 377,470 Mã lực
Ngôi nhà được xây dựng theo lối nhà kẻ chuyền Bắc Bộ, nơi ở của ông Bảng (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) có 5 gian, vững chãi, rộng rãi, thích hợp cho việc tụ họp gia đình.
So sánh với công chế tác đồ gỗ của người thợ Việt Nam và gỗ công nghiệp thế giới mới thấy nao lòng chứ ...
Cơ mà thời đại của những tư duy sính ngoại , biệt thự Châu Âu - kính một lớp - dân VN mình thích kiểu tân thời và tự cho mình là văn minh
KTS Nguyễn Giang là người thiết kế và phụ trách thi công ngôi nhà rộng 106 m2, trong 16 tháng. Trong hình là
hệ thống cửa bức bàn tại gian chính.
Gian giữa của ngôi nhà được xem là bộ mặt của gia chủ, là nơi thờ cúng tổ tiên nên thường được bài trí rất
tỉ mỉ, công phu. Bộ hoành phi câu đối được làm từ năm 1916.
Họa tiết trang trí tinh tế ở bàn thờ.
Ông Bảng, chủ nhân của ngôi nhà, cho biết: “Điều tâm đắc nhất ở ngôi nhà là nó luôn gợi nhớ về cha mẹ tôi ngày xưa. Nhà tôi được xây theo lối nhà kẻ chuyền Bắc Bộ, trần cao cửa rộng, có kết cấu vững chắc không sợ bão lớn làm đổ, thậm chí khi bị lún móng, kết cấu vẫn vững chãi. Điều thú vị nữa là khi cần có thể tháo đi mang lắp ở địa điểm khác”.
Nhà bếp nằm liền sát với gian chính đầy đủ tiện ích hiện đại. Bộ bàn ghế ăn dạng mộc nguyên khối.
Nội thất phòng ngủ khép kín trong ngôi nhà gỗ.
Để phù hợp với cuộc sống hiện đại nên trong thiết kế đã có những điểm cách tân bên cạnh kết cấu nhà truyền thống.
Ngoài gỗ, chủ nhà cũng sử dụng vật liệu đá ong mang tính bản địa xứ Đoài (Sơn Tây).
Tường đá ong kết hợp với gỗ tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi.
Phần sân với giàn hoa trước hiên nhà hạn chế nắng hướng tây. Khoảng không gian phụ trợ bên ngoài nhà rất hữu
ích khi nhà có đông người.
Toàn bộ bậc lên xuống, nền, chân cột đều dùng đá xanh.
Những chi tiết và hoa văn được những người thợ làng Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội) hoàn thiện tại xưởng.
Nhà rộng 106 m2 được dựng trên khu đất 260 m2 ở thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Sau khi xong phần khung gỗ, nhà được xây tường đá ong.
Khớp nối đòi hỏi độ khéo léo và tỉ mỉ mà các máy móc hiện đại khó có thể thay thế được bàn tay tài hoa
của người thợ mộc.
Những chi tiết mộng và khớp nối theo kiểu truyền thống giống như kiến trúc cổ Việt Nam.
(Theo Vnexpress)
http://muabannhadatso.com/kien-truc-nha-go-lim-ket-hop-da-ong-doc-dao.html
Căn nhà kiểu cổ xưa truyền thống của người Việt - giữa thời hiện đại - các Cụ - Mợ thấy sao ?
P.S Nhật Bản phát triển luôn đứng top đầu thế giới về KNCN vậy mà những mái nhà của Nhật Bản ( không phải chỉ lý do thiên nhiên phải xây dựng như vậy , họ vẫn yêu thích những mái nhà cổ )
So sánh với công chế tác đồ gỗ của người thợ Việt Nam và gỗ công nghiệp thế giới mới thấy nao lòng chứ ...
Cơ mà thời đại của những tư duy sính ngoại , biệt thự Châu Âu - kính một lớp - dân VN mình thích kiểu tân thời và tự cho mình là văn minh
KTS Nguyễn Giang là người thiết kế và phụ trách thi công ngôi nhà rộng 106 m2, trong 16 tháng. Trong hình là
hệ thống cửa bức bàn tại gian chính.
Gian giữa của ngôi nhà được xem là bộ mặt của gia chủ, là nơi thờ cúng tổ tiên nên thường được bài trí rất
tỉ mỉ, công phu. Bộ hoành phi câu đối được làm từ năm 1916.
Họa tiết trang trí tinh tế ở bàn thờ.
Ông Bảng, chủ nhân của ngôi nhà, cho biết: “Điều tâm đắc nhất ở ngôi nhà là nó luôn gợi nhớ về cha mẹ tôi ngày xưa. Nhà tôi được xây theo lối nhà kẻ chuyền Bắc Bộ, trần cao cửa rộng, có kết cấu vững chắc không sợ bão lớn làm đổ, thậm chí khi bị lún móng, kết cấu vẫn vững chãi. Điều thú vị nữa là khi cần có thể tháo đi mang lắp ở địa điểm khác”.
Nhà bếp nằm liền sát với gian chính đầy đủ tiện ích hiện đại. Bộ bàn ghế ăn dạng mộc nguyên khối.
Nội thất phòng ngủ khép kín trong ngôi nhà gỗ.
Để phù hợp với cuộc sống hiện đại nên trong thiết kế đã có những điểm cách tân bên cạnh kết cấu nhà truyền thống.
Ngoài gỗ, chủ nhà cũng sử dụng vật liệu đá ong mang tính bản địa xứ Đoài (Sơn Tây).
Tường đá ong kết hợp với gỗ tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi.
Phần sân với giàn hoa trước hiên nhà hạn chế nắng hướng tây. Khoảng không gian phụ trợ bên ngoài nhà rất hữu
ích khi nhà có đông người.
Toàn bộ bậc lên xuống, nền, chân cột đều dùng đá xanh.
Những chi tiết và hoa văn được những người thợ làng Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội) hoàn thiện tại xưởng.
Nhà rộng 106 m2 được dựng trên khu đất 260 m2 ở thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Sau khi xong phần khung gỗ, nhà được xây tường đá ong.
Khớp nối đòi hỏi độ khéo léo và tỉ mỉ mà các máy móc hiện đại khó có thể thay thế được bàn tay tài hoa
của người thợ mộc.
Những chi tiết mộng và khớp nối theo kiểu truyền thống giống như kiến trúc cổ Việt Nam.
(Theo Vnexpress)
http://muabannhadatso.com/kien-truc-nha-go-lim-ket-hop-da-ong-doc-dao.html
Căn nhà kiểu cổ xưa truyền thống của người Việt - giữa thời hiện đại - các Cụ - Mợ thấy sao ?
P.S Nhật Bản phát triển luôn đứng top đầu thế giới về KNCN vậy mà những mái nhà của Nhật Bản ( không phải chỉ lý do thiên nhiên phải xây dựng như vậy , họ vẫn yêu thích những mái nhà cổ )