- Biển số
- OF-710823
- Ngày cấp bằng
- 18/12/19
- Số km
- 6,200
- Động cơ
- 256,397 Mã lực
- Tuổi
- 45
Đọc bài báo và nhìn vào thực tế, đúng là có nhiều giáo viên cắm bản lâu thật, có khi hết cả đời.
Ý kiến thảo luận về luật nhà giáo cũng có nhiều điểm hay ho, quyết liệt
1. "Lần này làm Luật Nhà giáo và sau này là Luật Giáo dục, phải tháo gỡ được chỗ này. Muốn vậy, ta đồng ý cho giáo viên thuyên chuyển theo nguyện vọng, nhưng cũng phải gắn với quy định về điều động. Tức là cơ quan quản lý có quyền điều động giáo viên đã đủ 3 năm ở vùng khó khăn về những nơi điều kiện tốt hơn để thực hiện chính sách vượt trội với đối tượng này", ông Phương phân tích.
Theo ông, khi các cơ quan quản lý Nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược thì phải làm, giống như quân đội, đã điều là phải đi, không đi là nghỉ việc.
"Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
2. Nhấn mạnh tinh thần phân cấp, phân quyền triệt để, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng với cả cơ sở giáo dục công lập tự chủ hay chưa tự chủ, nên để cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, cơ quan quản lý giáo dục không nên nhúng tay vào.
"Đây là tư tưởng đổi mới, phân cấp phân quyền triệt để. Tuyển dụng để cơ sở giáo dục làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào. Anh tuyển dụng không đúng sẽ bị tuýt còi, anh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật", ông Phương nêu quan điểm.
Theo ông, chỉ có cơ sở giáo dục mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn để tuyển dụng giáo viên. Nếu quản lý "thò tay vào" việc tuyển dụng, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng sẽ không còn minh bạch.
dantri.com.vn
Ý kiến thảo luận về luật nhà giáo cũng có nhiều điểm hay ho, quyết liệt
1. "Lần này làm Luật Nhà giáo và sau này là Luật Giáo dục, phải tháo gỡ được chỗ này. Muốn vậy, ta đồng ý cho giáo viên thuyên chuyển theo nguyện vọng, nhưng cũng phải gắn với quy định về điều động. Tức là cơ quan quản lý có quyền điều động giáo viên đã đủ 3 năm ở vùng khó khăn về những nơi điều kiện tốt hơn để thực hiện chính sách vượt trội với đối tượng này", ông Phương phân tích.
Theo ông, khi các cơ quan quản lý Nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược thì phải làm, giống như quân đội, đã điều là phải đi, không đi là nghỉ việc.
"Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
2. Nhấn mạnh tinh thần phân cấp, phân quyền triệt để, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng với cả cơ sở giáo dục công lập tự chủ hay chưa tự chủ, nên để cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, cơ quan quản lý giáo dục không nên nhúng tay vào.
"Đây là tư tưởng đổi mới, phân cấp phân quyền triệt để. Tuyển dụng để cơ sở giáo dục làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào. Anh tuyển dụng không đúng sẽ bị tuýt còi, anh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật", ông Phương nêu quan điểm.
Theo ông, chỉ có cơ sở giáo dục mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn để tuyển dụng giáo viên. Nếu quản lý "thò tay vào" việc tuyển dụng, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng sẽ không còn minh bạch.
![dantri.com.vn](https://cdnphoto.dantri.com.vn/QTpA19FcEBwhhbdHAAozIUSVupw=/zoom/1200_630/2025/02/07/202502070959505681dsc1888-crop-1738902243329.jpeg)
"Điều động giáo viên phải như quân đội, không đi thì nghỉ việc"
(Dân trí) - Theo Phó Chủ tịch Quốc hội, chính sách cho nhà giáo có ưu ái nhưng cũng phải có kỷ luật nghiêm minh. Khi cơ quan quản lý điều động phải làm như quân đội, điều đi phải đi, không đi là nghỉ việc.