Chắc do điều khoản hợp đồng
Như cụ nói, thì tài sản 4 tỷ và tài sản 2 tỷ đều đang được thế chấp cho việc vay nợ của cụ
Không có lý gì cả 2 tài sản này dùng cho việc vay thấu chi; Vì: Thấu chi bản chất là thế chấp, do đó việc cụ rút tài sản ra khi vẫn còn dư nợ được thế chấp bởi 2 tài sản kia là không ổn.
Còn nếu như tài sản của cụ không đảm bảo cho việc vay nợ nào thì cụ rút ra khẩn trương (Nó bán nợ thì bỏ mẹ, em đùa)
Cơ mà, cụ dọa bọn nó, mày đưa tao rút tài sản 2 tỷ, tao vay chỗ khác, tất toán chỗ mày, cạch mặt bọn mày ra, bọn nó vờ đờ ngay ý mà
em tư vấn cụ cách này: tỏ vẻ chây ỳ, không trả nợ dọa Ngân hàng bọn nó sợ ngay
Theo như cụ nói thì em dự khoản vay này là cay hạn mức, thấu chi thì thường áp dụng cho vay tiêu dùng. Nếu là vay hạn mức thì việc rút một phần tsđb ra nó phụ thuộc các điều khoản của hợp đồng. Cụ xem lại xem em nghĩ nh họ không làm khó kh đâu, mà lại là kh quan hệ 10 năm nữa.Vâng, em vay nh này hơn 10 năm rồi. Công ty em bây h rút gọn ko vay nữa, các khoản vay đã trả hết trước tết, còn mỗi khoản thấu chi đến tháng 4 này mới đến hạn trả.
Em rút là em ko vay tý gì luôn, nửa năm nay ko vay gì, cứ khoản nào đến hạn là trả luôn ko phát sinh vay. Chắc thấy ko nhá được nên trỏ mặt.
Tài sản cụ chủ to hẳn so với món vay thì đừng dở trò đấy he he . Ngân hàng nào mà nhân viên ngu thế , tư vấn khách cách mà làm chứkhông hẳn đâu cụ ạ, đến lúc quá hạn có khi NH nó xin bác, quy trình xử lý nợ rất phức tạp cụ ạ
Cái đó gọi là phí trả nợ trước hạn, và nó là phí hợp lý.Hic ... em có khoản vay cá nhân mua trả góp 4B, trị giá xe 3,6 tỷ nhưng vay 1,2 tỷ thời hạn 4 năm. Hàng tháng em vẫn nộp tiền đầy đủ, đúng hạn (đã vay được 4 tháng) mà giờ em xin trả trước 700 triệu để giảm gốc xuống mà ngân hàng đang đòi phạt em 4%/năm Trước em vay HSBC thì chúng nó chỉ sợ mình không trả thôi chứ trả trước hạn bao nhiêu cũng được (min 20 triệu/lần) mà không bị phạt
Em hóng vụ củ chủ
Hai tài sản chung một hợp đồng thì khó rồi. NH nó không làm sai đâu. Giờ muốn rút một tài sản ra thì hợp đồng phải có điều khoản đó chứ không thì ai dám làm? Bác đặt địa vị mình vào NH sẽ hiểu
Cái đó gọi là phí trả nợ trước hạn, và nó là phí hợp lý.
Tất cả các vấn đề mà các bác đề cập nó đều nằm trong "Hợp đồng tín dụng", rất dài và font nhỏ, cũng rất ít bác đọc hết các điều khoản. Thường thì nó gắn chặt với lãi suất áp dụng tại thời điểm vay, thí dụ: 10% thì có trả trước hạn không mất phí; 9% thì mất phí ... Đó là các option mà Ngân hàng áp dụng để phù hợp với nhiều mục đích, phương án vay và trả nợ của khách hàng cũng như an toàn trong kế hoạch huy động của Ngân hàng.
em xin trả lời chung cho cả cụ và mợ luôn:Hic ... em có khoản vay cá nhân mua trả góp 4B, trị giá xe 3,6 tỷ nhưng vay 1,2 tỷ thời hạn 4 năm. Hàng tháng em vẫn nộp tiền đầy đủ, đúng hạn (đã vay được 4 tháng) mà giờ em xin trả trước 700 triệu để giảm gốc xuống mà ngân hàng đang đòi phạt em 4%/năm Trước em vay HSBC thì chúng nó chỉ sợ mình không trả thôi chứ trả trước hạn bao nhiêu cũng được (min 20 triệu/lần) mà không bị phạt
Em hóng vụ củ chủ
Phải căn cứ hợp đồng cụ ạem có 2 tài sản cầm cố trong ngân hàng. 1 cái em có thể vay được 4 tỷ, 1 cái có thể vay đươc 2 tỷ. Em muốn rút cái tài sản 4 tỷ mà nhất định nó gây khó dễ không cho rút, chỉ cho rút cái 2 tỷ. Em còn nợ thấu chi 500 triệu nhưng chưa đến hạn trả.
Như vậy Nh làm đúng hay sai hả các cụ.
Điên với chúng nó quá.
đúng như cụ nói nhưng em thấy rất ít NH nhăm nhăm để thu tài sản của Khách hàng bởi vì không phải ông thế chấp ở tôi là tôi thích làm gì thì làm, muốn bán, muốn thu thì phải có quyết định của tòa.Tài sản cụ chủ to hẳn so với món vay thì đừng dở trò đấy he he . Ngân hàng nào mà nhân viên ngu thế , tư vấn khách cách mà làm chứ
cụ chủ vay Ngân hàng nào, mai cụ cứ gọi điện cho thằng quản lý khoản vay của cụ nói gắt vào, chửi bới loạn xị lên. Nếu không được cụ mang Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp đến em ngâm cứu và tư vấn cho cụ làm bằng được thì thôi!em có 2 tài sản cầm cố trong ngân hàng. 1 cái em có thể vay được 4 tỷ, 1 cái có thể vay đươc 2 tỷ. Em muốn rút cái tài sản 4 tỷ mà nhất định nó gây khó dễ không cho rút, chỉ cho rút cái 2 tỷ. Em còn nợ thấu chi 500 triệu nhưng chưa đến hạn trả.
Như vậy Nh làm đúng hay sai hả các cụ.
Điên với chúng nó quá.
Cái đó gọi là phí trả nợ trước hạn, và nó là phí hợp lý.
Tất cả các vấn đề mà các bác đề cập nó đều nằm trong "Hợp đồng tín dụng", rất dài và font nhỏ, cũng rất ít bác đọc hết các điều khoản. Thường thì nó gắn chặt với lãi suất áp dụng tại thời điểm vay, thí dụ: 10% thì có trả trước hạn không mất phí; 9% thì mất phí ... Đó là các option mà Ngân hàng áp dụng để phù hợp với nhiều mục đích, phương án vay và trả nợ của khách hàng cũng như an toàn trong kế hoạch huy động của Ngân hàng.
Cảm ơn các cụ. Đọc hết cm của 2 cụ thì em lôi hợp đồng tín dụng ra đọc thì quả thật trong hợp đồng có nhiều dòng font 8 nó nói rõ cái này. Bực cái là lúc vay thì thằng tín dụng ngân hàng nó không giải thích rõ, hơn nữa nó bảo anh trả trước hạn để rút gốc bao nhiêu chẳng được (hồ sơ em giao hết cho bên ngân hàng làm và hồ sơ dựng) mà tuyệt nhiên nó không nhắc đến khoản phạt này. Tin tưởng nhau nên ký vì lúc ký em cũng không đọc hết vì tin nhau, ký vay nợ bao nhiêu lần rồi nên em cũng sơ ý. Giờ đến nước này em cứ để kệ trả theo hợp đồng chứ chẳng dại tung 700 củ ra để nhận phạt 28 củ đằng nào cũng vậy, nó là bài học cho việc thỏa thuận mồm với nhân viên tín dụng (dù quen) và việc đặt bút ký kết giấy trắng mực đen với ngân hàngem xin trả lời chung cho cả cụ và mợ luôn:
1. phí trả nợ trước hạn hoàn toàn không phi lý, theo văn nói còn gọi là phí thu xếp nguồn vốn, cụ mợ hình dung là ngân hàng đã trích 1 khoản tiền họ có để cho cụ/ mợ vay, đồng nghĩa với việc họ không thể dùng số tiền đó để cho người khác vay nữa. Ngân hàng dự tính (căn cứ theo nhu cầu của cụ/mợ) là đến ngày aa/bb/cc cụ/mợ sẽ trả tiền với số tiền là X, nhưng đến ngày a'a' nào đó cụ/mợ đã trả tiền, như vậy số tiền ngân hàng thu được sẽ là (X-x) vì vậy họ sẽ mất đi một khoản tiền không thu được là x, khi đó họ sẽ thu của cụ/mợ một khoản tiền nho nhỏ, thông thường sẽ thấp hơn x rất nhiều. Để cụ/mợ dễ hiểu hơn em có ví dụ sau: nhà cụ có dãy phòng cho thuê. có 1 người đến thuê và ký hợp đồng là 12 tháng, tiền phòng trả 1 tháng/1 lần. Trong thời gian người kia thuê có rất nhiều người đến hỏi thuê nhưng cụ/mợ từ chối do đã ký với người này hợp đồng với thời gian là 12 tháng rồi. Ở được khoảng 3 tháng thì người kia bảo trả phòng, không ở nữa, lúc ấy cụ/mợ sẽ bị thiệt hại do không thể thu tiền của người này nữa và cũng đã từ chối hết các người đến hỏi thuê rồi, và không phải người này đi thì chắc chắn sẽ có người khác vào ở luôn lập tức, cụ/mợ có thể sẽ bị mất 1 2 tháng không có người thuê phòng. Như vậy cụ/mợ phải trả một khoản tiền nhỏ nhỏ (tất nhiên không phải tương ứng với 9 tháng còn lại) để cụ/mợ bù đắp thiệt hại nói trên. Đó là nguyên lý của thu phí trả nợ trước hạn.
2. Về số tiền thu phí: có thể nhiều, có thể ít (tùy vào quy định, độ thân thiết của Khách hàng, lợi ích của Khách hàng mang lại,...) mà Ngân hàng quyết định số tiền thu phí trả nợ trước hạn. Tuy nhiên có trường hợp sau số tiền thu phí trả nợ trước hạn sẽ khá cao. Đó là cụ/mợ hưởng lãi suất ưu đãi của Ngân hàng. Chẳng hạn, Ngân hàng dự kiến lãi suất phải là 12%/năm mới bảo đảm lợi nhuận đề ra, tuy nhiên muốn có sự ưu đãi đối với Khách hàng, muốn thu hút người vay Ngân hàng ra chương trình ưu đãi 3 tháng đầu lãi suất là 0%, các tháng sau trở về 12%/năm. Cụ/mợ vay hết toàn bộ thời gian dự kiến ban đầu thì không sao nhưng nếu các cụ/mợ trả nợ trước hạn trong năm đầu, Ngân hàng sẽ thu lại số tiền mà họ đã ưu đãi + tiền trả nợ trước hạn như thông thường.
3. Tất nhiên những điều trên Ngân hàng phải/nên rõ ràng để Khách hàng được biết trước khi thực hiện khoản vay.
Có khi bạn tín dụng thấy cụ vay tới 10 năm nay rồi. Chắc là hiểu rõ ngọn ngành. Nên cũng chủ quan ko để ý. Tư vấn kĩ cho cụ. Nên mới xảy ra.Cảm ơn các cụ. Đọc hết cm của 2 cụ thì em lôi hợp đồng tín dụng ra đọc thì quả thật trong hợp đồng có nhiều dòng font 8 nó nói rõ cái này. Bực cái là lúc vay thì thằng tín dụng ngân hàng nó không giải thích rõ, hơn nữa nó bảo anh trả trước hạn để rút gốc bao nhiêu chẳng được (hồ sơ em giao hết cho bên ngân hàng làm và hồ sơ dựng) mà tuyệt nhiên nó không nhắc đến khoản phạt này. Tin tưởng nhau nên ký vì lúc ký em cũng không đọc hết vì tin nhau, ký vay nợ bao nhiêu lần rồi nên em cũng sơ ý. Giờ đến nước này em cứ để kệ trả theo hợp đồng chứ chẳng dại tung 700 củ ra để nhận phạt 28 củ đằng nào cũng vậy, nó là bài học cho việc thỏa thuận mồm với nhân viên tín dụng (dù quen) và việc đặt bút ký kết giấy trắng mực đen với ngân hàng
chuẩn rồi cụ ợ, nhưng nếu số tiền lãi vay mà nhiều hơn số tiền lãi gửi thì sao cụ không tất toán quách nó đi cho xong, hay thời gian gửi của cụ dài, hoặc cụ tham gia dự thưởng ạ?Em hỏi ké tý,em có sổ tiết kiệm ở ngân hàng nhưng mấy hôm nữa cần tiền trong một tháng.Em muốn đem thế chấp cuốn sổ để vay tiền ở ngân hàng thế thì khi hết hạn một tháng vay thì em sẽ chỉ phải trả số tiền lãi vay sau khi đã trừ số tiền lãi của cuốn sổ của em phải không các cụ?
CỤ đang dí vào Ngân hàng nào ạ? vì mỗi ngân hàng mỗi khác. Mà nhiều khi cùng 1 ngân hàng nhưng khác chi nhánh nó cũng khác nữa là... Cụ nêu đích danh ngân hàng thì chắc chắn sẽ có cụ nào đó làm ngân hàng đó giải quyết thỏa đáng cho cụ.em có 2 tài sản cầm cố trong ngân hàng. 1 cái em có thể vay được 4 tỷ, 1 cái có thể vay đươc 2 tỷ. Em muốn rút cái tài sản 4 tỷ mà nhất định nó gây khó dễ không cho rút, chỉ cho rút cái 2 tỷ. Em còn nợ thấu chi 500 triệu nhưng chưa đến hạn trả.
Như vậy Nh làm đúng hay sai hả các cụ.
Điên với chúng nó quá.
Cứ theo cụ này mà làm ợ. Nó lại ta hỏa đi giữ cụ ngay. Ngân hàng giờ tìm doanh nghiệp sạch như mò kim đáy bể. Cu cậu em vay bên Tech tâm sự 1 tháng nó khoán 4 tỏi. em mới bẩu. " Chú cứ kiếm dăm thằng như anh là ngon thôi mà" Nó kêu " Moi đâu ra anh, 1 tháng em cày được 1/4 thôi, éo cần thưởng tết ".Như cụ nói, thì tài sản 4 tỷ và tài sản 2 tỷ đều đang được thế chấp cho việc vay nợ của cụ
Không có lý gì cả 2 tài sản này dùng cho việc vay thấu chi; Vì: Thấu chi bản chất là thế chấp, do đó việc cụ rút tài sản ra khi vẫn còn dư nợ được thế chấp bởi 2 tài sản kia là không ổn.
Còn nếu như tài sản của cụ không đảm bảo cho việc vay nợ nào thì cụ rút ra khẩn trương (Nó bán nợ thì bỏ mẹ, em đùa)
Cơ mà, cụ dọa bọn nó, mày đưa tao rút tài sản 2 tỷ, tao vay chỗ khác, tất toán chỗ mày, cạch mặt bọn mày ra, bọn nó vờ đờ ngay ý mà