- Biển số
- OF-295013
- Ngày cấp bằng
- 6/10/13
- Số km
- 228
- Động cơ
- 315,926 Mã lực
Vâng, em thấy thấy giá điện gió của bọn tây tầm 40 xu, còn ở ta gấp đôi. Nhưng điện mặt trời của ta cũng ko đến nỗi lắm, chi phí chấp nhận được.Klq nhưng bảng của cụ có một chi tiết thú vị, chi phí vận hành của solar là rất cao trong khi gió lại thấp. Chi phí đầu tư trên MW của solar cũng cao hơn gió. Điều này có vẻ hơi ngược ở Việt Nam.
Chính xác cụ ạ. Vì thế có loại em show có thể chổng turbine lên, còn loại to như 747 thì năm rồi họ làm kiểu cánh cụp cánh xòe để đưa lên mặt nước còn sửa chữa, bảo dưỡng.Em nghĩ cản trở lớn nhất đối với loại này là độ bền của những thứ ngâm dưới biển. Chẳng những nước biển phá hoại rất nhanh mà còn cả những sinh vật biển như con hà chẳng hạn. Do vậy mà cho đến giờ chưa có nhà máy điện đủ lớn nào loại này.
Thì vẫn phải làm chứ cụ, biết đâu anh Tesla hứng lên thì có khi cuối năm xài diện rộng cũng nênTừ nghiên cứu tới ứng dụng là 1 trời 1 vực nha cụ
Damn, cái này em cũng nghĩ lâu lâu hồi cấp 2 rồi, ko nói cho ai mà sao bị bọn tây luộc ý tưởng rồi
Cũng dễ lắm nếu điều đó đẩy cổ Tesla lênThì vẫn phải làm chứ cụ, biết đâu anh Tesla hứng lên thì có khi cuối năm xài diện rộng cũng nên
Hị hị, cụ lói thế lào chứ nhân dân VN vốn thông minh, chịu khó, cần cù, siêng năng mà đã có điện gió, điện mặt trời trước cả hột nhưn rồi kìa.Đếu ăn thua bác ạ, cái ý thế giới nó làm từ đời tám hoánh rồi, hiểu dư trẻ con cấp 1 ý:
Năng lượng sinh ra do chuyển đổi = năng lượng đầu vào - tổn hao.
Năng lượng đầu vào của một ngọn sóng rộng 10m thì kể cả cao 10m nó cũng dư trẻ con đ.ái thôi. Muốn đ.ái mạnh bác phải có 1 tỷ đứa trẻ con....mà dư vậy thì nó đắt.
Chong chóng gió cũng vậy, mọi thứ sạch đều đắt giống diếp cá sạch trong siêu thị tinh hoa ý 80k/kg. Đấy là chưa kể tinh hoa nó còn bớt ít rau sạch trong mớ rau lấy một ít rau bẩn cài vào.
Thôi quên cmn đi, bác chịu khó bảo con cháu nó học hành chăm chỉ vào, sau này làm điện hạt nhân mới rẻ được, hơn điện bây giờ một tý thôi mà cái ý bọn tinh hoa vốn đã dốt thì không quản được.
VN nhập tơ-bai từ G7Klq nhưng bảng của cụ có một chi tiết thú vị, chi phí vận hành của solar là rất cao trong khi gió lại thấp. Chi phí đầu tư trên MW của solar cũng cao hơn gió. Điều này có vẻ hơi ngược ở Việt Nam.
Vừng, cháu nghĩ đó cũng là một nguyên nhân. Chả hiểu sao cháu cứ nghi ngờ sự bền vững của solar. Hahaha.VN nhập tơ-bai từ G7
Dưng solar lại chủ yếu từ tào hehe
Nồng độ vàng trong nước biển loãng quá, tách 100 triệu mét khối nước mới ra 1 gram vàng.Liệu bao giờ khoa học tìm được phương pháp tách 90 triệu tấn vàng trong nước biển với chi phí hợp lý
Cái này xét ở khía cạnh khoa học, công nghệ thôi cụ. Chứ về ta thì đúng là loằng ngoằng dây điện.chỉ sợ động đến anh nhà đèn, cái j cũng khó.
Trừ khi giá điện loại mới của cụ rẻ hơn giá điện nhà đèn đang làm ra thì họ mới làm khó, còn không họ quan tâm làm gì.chỉ sợ động đến anh nhà đèn, cái j cũng khó.
Cả Chi phí nữa chứ bác.Cái này xét ở khía cạnh khoa học, công nghệ thôi cụ. Chứ về ta thì đúng là loằng ngoằng dây điện.
Bọn tư bản chắc cũng thấy hiểm họa với nhà máy điện hạt nhân nên bỏ dần. Trình độ công nghệ của họ chắc không phải bàn nhưng vẫn nguy hiểm. Có lẽ cũng vì sức ép xung quanh, kiểu làm hàng xóm mấy ông có bom cũng sợ bỏ mẹ. Ta làm ko điện hạt nhân ko biết có bị sức ép ở cá nước xung quanh không nhỉ?Cả Chi phí nữa chứ bác.
Tôi thì vẫn cho là, Hột nhân là phù hợp nhất, dù nó có sự nguy hiểm.
France vẫn xài mạnh, Đức thì bỏ rồi.
Sau có lẽ phải tính cả sự tàn phá môi trường vào chi phí chứ cụ, chưa kể rồi các nguồn nước cũng cạn kiệt. Mình lại ở cuối dòng, mấy thằng hàng xóm mất dạy cứ lăm le be dòng. Nhiều khi chi phí cao hơn cũng phải dùng vì an ninh năng lượng.Trừ khi giá điện loại mới của cụ rẻ hơn giá điện nhà đèn đang làm ra thì họ mới làm khó, còn không họ quan tâm làm gì.
Như cụ trên nào nói, chỉ có điện hạt nhân mới rẻ hơn thủy điện