Điện thư từ Hà Nội - 2014 Việt Nam 1 chuyến du hành

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Đất Phú Xuân-Huế có bề dày lịch sử trên 400 năm, là đất thần kinh, thủ đô nước Việt từ thời vua Gia Long cho đến 1954 cho nên Huế thật sự là thành phố cổ, đi vài phút là thấy di tích xưa. Cũng tựa như phồ cổ Hà Nội nhưng Huế cổ lớn hơn phố cổ gấp nhiều lần và quy hoạch mặt bằng từ xưa nay dường như vẫn còn nguyên




 
Chỉnh sửa cuối:

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Bây giờ là trưa đứng bóng, mùa hè nóng rang, em ghé bờ sông cho mát và ngắm 1 kiến trúc ko kém tiêu biểu nữa của thành phố Huế




 
Chỉnh sửa cuối:

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Là đây ợ. Thành phố với giòng sông đẹp nhất nước Việt Nam (có lẽ là đẹp nhất Đông Nam Á Châu không chừa nước nào)

 

vanlinhchi

Xe buýt
Biển số
OF-142099
Ngày cấp bằng
16/5/12
Số km
532
Động cơ
283,139 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Có câu hát,
''Cầu Trường Tiền sáu bảy mười hai nhịp.
Thương nhau rồi thì xin kịp về mau.
E thức mắc sao 6+7 lại =12,?
Có điển tích hay nét văn hóa nào ở đây ko cụ?
Dạ sáu vài mười hai nhịp ạ. Cám ơn cụ nhắc câu ca dao Huế này, làm em nhớ lại tuổi thơ nghe bà U (vú) ru các dứa em của em ngủ trưa. Mặc dù nhà dời vào Nha Trang nhưng mang theo bà vú, và mỗi lần bà ru thì hò liên tục hằng mấy ch5c ca dao Huế, nhớ vô cùng.
Em cũng thắc mắc cái vụ 6 vài này, vài nghe nói là chổ neo cầu vào trụ cầu, 6 nhịp thì rõ ràng còn 6 vài thì em không rõ. Nếu cần 2 vài để gắn nhịp ầu vào trụ thì lại là 6 nhịp 12 vài mới hơi có lý :)
 

vanlinhchi

Xe buýt
Biển số
OF-142099
Ngày cấp bằng
16/5/12
Số km
532
Động cơ
283,139 Mã lực
Dạ sáu vài mười hai nhịp ạ. Cám ơn cụ nhắc câu ca dao Huế này, làm em nhớ lại tuổi thơ nghe bà U (vú) ru các dứa em của em ngủ trưa. Mặc dù nhà dời vào Nha Trang nhưng mang theo bà vú, và mỗi lần bà ru thì hò liên tục hằng mấy ch5c ca dao Huế, nhớ vô cùng.
Em cũng thắc mắc cái vụ 6 vài này, vài nghe nói là chổ neo cầu vào trụ cầu, 6 nhịp thì rõ ràng còn 6 vài thì em không rõ. Nếu cần 2 vài để gắn nhịp ầu vào trụ thì lại là 6 nhịp 12 vài mới hơi có lý :)
E thì nghe là 6,7,vì e nghĩ ''vài'' ko có nghĩa gì.thằng làm chữ nó làm sai thôi.
Hay trong đấy họ có từ địa phương như vậy cụ?
 

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
E thì nghe là 6,7,vì e nghĩ ''vài'' ko có nghĩa gì.thằng làm chữ nó làm sai thôi.
Hay trong đấy họ có từ địa phương như vậy cụ?
Dạ 'vài' là co trong tự điễn và từ dân gian, chắc là từ nghề vì xưa cầu gỗ trong nhà quê cũng nhiều và thợ thuyền dùng. Cụ thấy cây cầu đây, thì đúng là 6 nhịp thôi.
Em gửi tặng cụ nhưng hình ảnh chiêc cầu nổi tiếng Miền Trung đã trên 100 năm tuổi, trùng tu rất nhiều lần



Từ hữu ngạn, nhìn về thượng nguồn (cầu Phú Xuân trong xa)










Khác với cầu Long Biên cùng thời và cũng là cầu huyền sử, cầu Tràng Tiền được trùng tu liên tục và giữ gìn khá sạch sẽ trông khá đẹp mắt cho dù đã lỗi thời
 

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Tặng cụ vanlinhchi










 

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Công viên bên chân cầu, hữu ngạn nhìn về thượng nguồn. Nhìn thấy cầu Phú Xuân. Cùng một khoãng cách tương tự từ cầu Phú Xuân lên trên nữa là cầu Bạch Hổ mà mình đã xem hình trong các trang tước. Đi lên chừng 5 km đường sông nữa là chùa Linh Mụ.






Dây là cầu Tràng Tiền nhìn từ thôn Vỹ Dạ trong ca dao. Cũng cùng bên hữu ngạn, về xuôi của cầu chừng dưới 1 km. Chiếc đập xe chạy gọi là Đập Đá, 1 cái đê ngăn mặn

 
Chỉnh sửa cuối:

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Dưới chân cầu hưu ngạn có khách sạn thời Pháp thuộc nổi tiếng như các kiến trúc phố Tràng Tiền ở Hà Nội - đầu bên kia cầu tả ngạn là có chợ Đông Ba.





Bây giờ mình vượt cầu qua tả ngạn vào kinh thành xưa.
 

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Đường bờ sông bên tả ngạn, là bên có Thành Nội là kinh thành xưa 4 bề vây quanh bằng 1 bức tường thành lớn với cái hào nước. Trong Thành Nội mới có Hoàng Thành cũng vây quanh bằng 1 tường thành và hào nước.








Trên đường ven sông, đây là Phu Vân Lâu, nằm nagy truoc kỳ đài, nơi vua dựng bia tiến sĩ. Nhìn thấy sau lưng là bức tường thành của Thành Nội (hào nước là 1 con kinh khá lớn, chìm ko thấy trong góc nhìn này) Hình chụp vào thời điểm chiều
 

vietran

Xe ba gác
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
24,641
Động cơ
723,036 Mã lực
Có câu hát,
''Cầu Trường Tiền sáu bảy mười hai nhịp.
Thương nhau rồi thì xin kịp về mau.
E thức mắc sao 6+7 lại =12,?
Có điển tích hay nét văn hóa nào ở đây ko cụ?

https://www.youtube.com/watch?v=2ItKbzegeXQ
Dạ sáu vài mười hai nhịp ạ. Cám ơn cụ nhắc câu ca dao Huế này, làm em nhớ lại tuổi thơ nghe bà U (vú) ru các dứa em của em ngủ trưa. Mặc dù nhà dời vào Nha Trang nhưng mang theo bà vú, và mỗi lần bà ru thì hò liên tục hằng mấy ch5c ca dao Huế, nhớ vô cùng.
Em cũng thắc mắc cái vụ 6 vài này, vài nghe nói là chổ neo cầu vào trụ cầu, 6 nhịp thì rõ ràng còn 6 vài thì em không rõ. Nếu cần 2 vài để gắn nhịp ầu vào trụ thì lại là 6 nhịp 12 vài mới hơi có lý :)
Theo em thì cứ thêm mỗi trụ là thêm 1 nhịp, nhưng cái trụ đầu chưa dc nhịp nào mà phải cái thứ 2 mới dc 1 nhịp, rồi cứ thế cho đến cái cuối, cho nên 13 trụ thì dc 12 nhịp.
Không biết em hiểu 6, 7 ở đây là trụ cầu có đúng không
 

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Đường ven sông chạy về phía Thiên Mụ bên trái, đây là 1 trong những đường rẽ vào Thành Nội từ mặt sông Hương. Thành Nội có 10 cửa, tức nhiên là phải qua 10 cây cầu vượt hào nước (mà trong hình không thấy vì là cấu trúc chìm trước vách tường thành)




 

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Một lối vào khác (chụp vào thời điểm chiều) cũng vào thành từ hướng Đông. Chiếc cầu này bên trái cùa kỳ đài đối diện với đường trong hình trên. Thời cận đại có ô tô các đường này thường là 1 chiều.



Hào nước đây ợ





 
Chỉnh sửa cuối:

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Một tên khác của cửa Quảng Đức là cửa Sập. Cứ như thế 10 cửa, 10 cầu. Cầu nào vòm nhỏ gọi là cống, nhưng ko phải như gọi cống nước bây giờ, mà là 1 con đương giao thông qua 1 cái kinh, cái hào, 1 giòng nước. Chui qua cống là chèo ghe qua nhưng cống này, không phải chui dưới cống thải như con chuột :)

 
Chỉnh sửa cuối:

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Vào Thành Nội lúc về chiều, cửa Quảng Đức










 

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Tiện nói về cửa Thành Nội, em làm cho hết hình nào em có về cửa thành, để sau sẽ nói về 4 cửa Đại Nội, là cửa vào Hoàng Thành, là chuyện khác.
Đây là cửa Chính Bắc vào thành qua tường thành Bắc (thực tế là Đông Bắc) Khỏi nói thì các cụ cũng hiểu là vào thành thì ko có xe tải, lớn hay nhỏ.










 
Chỉnh sửa cuối:

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Theo em thì cứ thêm mỗi trụ là thêm 1 nhịp, nhưng cái trụ đầu chưa dc nhịp nào mà phải cái thứ 2 mới dc 1 nhịp, rồi cứ thế cho đến cái cuối, cho nên 13 trụ thì dc 12 nhịp. Không biết em hiểu 6, 7 ở đây là trụ cầu có đúng không
Nhức cái đầu phải không cụ? Em cũng có nghĩ như hướng cụ, nhưng cầu Tràng Tiền chỉ 6 nhịp thôi cụ ợ. Em vừa vào xem wikipedia tiếng Việt, google 'cầu Trường Tiền' thì họ có gắn giải thích câu ca dao đó nhưng cũng chưa yên ~X(
 
Chỉnh sửa cuối:

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Em quên tên cửa này, cũng 1 cửa hướng Đông Bắc, có lẽ cửa Đông Ba

 

ThomasThang

Xe điện
Biển số
OF-172694
Ngày cấp bằng
19/12/12
Số km
4,660
Động cơ
389,157 Mã lực
Từ ngoài sông Hương du khách thường được đưa vào cửa này để vào Đại Nội, là Cửa Ngăn









Mình vừa qua cửa Ngăn (sau lưng bên trái khung hình chừng 15 mét) ngoái cổ nhìn tay trái là Kỳ Đài. Tường thành chạy dài xuống dưới kia thấy vọng lâu cùa cửa Quảng Đức trong các hình trên kia. Để các cụ định vị thì thành chạy song song với bờ trái Sông Hương, ngoìa kia cách thành chừng 900 mét.

 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top