- Biển số
- OF-42690
- Ngày cấp bằng
- 8/8/09
- Số km
- 26,632
- Động cơ
- 1,281,626 Mã lực
em đang mong có hệ "điện lưới mất mà nhà vẫn có điện mà"điện lưới ngắt là trong nhà nó cũng off nên ko lo giật cụ ạ
em đang mong có hệ "điện lưới mất mà nhà vẫn có điện mà"điện lưới ngắt là trong nhà nó cũng off nên ko lo giật cụ ạ
Chức năng có hay không thì em không rõ, nhưng bắt buộc phải dùng lưới để chạy nền,vì đây là bản chất của hệ hoà lưới bám tải, không có lưới thì cũng không phát lên lưới, vì lý do an toàn, và phải có lưới thì mới phát lên lưới, cũng là vì cần phải đồng bộ với lưới nữa. Đây là default từ nhà sx với hệ này rồi.Cảm ơn cụ đã trả lời.
Giờ em hỏi kỹ thuật: cụ nói các hệ bán cho lưới thì phát lên lưới nếu thừa, nó có chức năng không phát lên lưới khi lưới mất không cụ. Cái này để "chống giật" khi các bạn thợ điện ngắt lưới để sửa chữa chẳng hạn.
cụ lắp hệ NLMT có lưu trữ thì ko lo mất điệnem đang mong có hệ "điện lưới mất mà nhà vẫn có điện mà"
Cụ không hiểu câu hỏi của cụ matizvan2009 , cụ ấy hỏi mẹo đấy, đang nói về hoà lưới bám tải.cụ lắp hệ NLMT có lưu trữ thì ko lo mất điện
em không hỏi mẹo ah. Em hỏi thật tình mà.Cụ không hiểu câu hỏi của cụ matizvan2009 , cụ ấy hỏi mẹo đấy, đang nói về hoà lưới bám tải.
Vâng. Là chỗ kia (mất lưới vẫn có điện) nhưng lại không xả lên lưới (để tránh giật) nên em mới nghĩ ra cái công thức lằng nhằng em hỏi cụ còm no.246 cụ ah.Chức năng có hay không thì em không rõ, nhưng bắt buộc phải dùng lưới để chạy nền,vì đây là bản chất của hệ hoà lưới bám tải, không có lưới thì cũng không phát lên lưới, vì lý do an toàn, và phải có lưới thì mới phát lên lưới, cũng là vì cần phải đồng bộ với lưới nữa. Đây là default từ nhà sx với hệ này rồi.
Em không dùng hoà lưới bám tải cụ ạ, chỉ nhớ là vậy
Cám ơn cụ lần nữa ạ !!!sẽ luôn có dòng rò tầm độ chừng 15-25mA, thậm chí cao hơn đến 45-60mA khi trời mưa với hệ thống điện âm tường, đặc biệt là mưa liên tục cả ngày hay vài tiếng trong ngày, cái đấy là không tránh khỏi, trời nắng thì sẽ không bị. Vấn đề nếu cụ dùng RCBO xin xò thì nó sẽ monitor được dòng rò và trip khi vượt quá 30mA, còn chỉ mua loại vài chục ngàn bán ở chợ, hoặc mấy cái rẻ tiền bọn thợ nó lắp thì cụ chẳng thấy được cái vụ này bao giờ.
Em dùng toàn bộ RCBO cho các phòng và 1 cái ở tổng, hễ rò điện thì nó cắt ngay lập tức tại các phòng nơi phát sinh điểm rò hay bị chạm tay vào điện, lệch 15mA là nó trip rồi
Hị hị, cái em hỏi ở còm no.246 ntn. Không biết có ổn khôngSao phải khổ sở vậy cụ ? thay cha nó cái inverter hiện tại bằng con hybrid và cho phép nó export lên lưới, giới hạn dòng export là xong nếu như đã ký hợp đồng bán điện cho EVN, con hoà lưới bám tải hiện tại của cụ nó bắt phải có grid để chạy nền, nó cũng không cho phép ghép với lưu trữ để lưu điện DC xuống vì hiện tại nó ra thằng AC để hoà lưới rồi.
Giir pháp đơn giản là đổi sang hybrid inverter để dùng với lưu trữ và không cần grid chạy nền, và đồng thời export lên lưới như cũ. Công xuất đến đâu thì tuỳ cụ tính toán. Sao không suy nghĩ và tìm giải pháp một cách chính tắc và tường minh mà cứ phải lươn lẹo kiểu gì vậy ?
Em vẫn phát lên lưới cho các anh bên EVN mỗi khi đi vắng cả nhà và có nhiều ngày thừa công xuất đây.
Sắp tới ghép thêm 10kw(2pack) để nâng luuw trữ lên 25kw, chơi offgrid full ngày, khỏi cho phần thừa lên lưới của mấy anh EVN
Em tháy cụ tính toán kiểu gì mà đọc một lúc thôi là rối loại tiền đình luôn
Hệ 10kw giá vài chục triệu cũng có bác ạ. Tùy thiết bị bác sử dụng, e cũng có nói rồi đó bác. Bác nên tìm hiểu rõ các thiết bị trc khi lắp bác nhé, tiền nào của đó thôi bác ạtạm tính 10kw lưu trữ mà đến > 200 củ thì ăn dày quá, Trong SG em hệ 5kwp vá lưu trữ 5kw thôi mà chào giá 80 củ thôi mà đã chê đắt rồi.
Giá trên chắc làm cho khối nhà nước, kiểu như thế này:
View attachment 8573740
Tiết kiệm được hơn 10 triệu 1 tháng trong khi tổng đầu tư hơn nửa tỷ đồng chỉ làm hoà lưới bán tải ???
tiền tiết kiệm chẳng bõ dính răng. èo mẹ các anh nn, chỉ vẽ ra để xẻo tiền là tài.
Chủ trương là đúng đắn, nhưng hễ cứ đưa vào thực hiện là lập tức sinh ra đám củi to, củi nhỏ, đốt mãi chẳng hết. Cảm giác bây giờ mà hễ cứ làm cái gì thì lập tức sẽ sinh ra cái đám củi to củi bé ngay, nó hình như là phần không thể tách rời và ký sinh tự nhiên của cái cơ chế hiện tại thì phải, cứ như ký sinh trùng ấy, cứ ròi khỏi môi trường yếm khí và cho ra tư nhiên thì lập tức phát triển và bám vào vật chủ để hút tiền ngân sách, kiểu giống vậy.
Cái thiết bị chặn chỉ cho điện xuống trong ảnh kia thực chất chỉ là cái CT kẹp dòng dùng đấu vào đầu nguồn ngay sau đồng hồ, mục đích detect dòng đi qua nó theo chiều lên, nếu dòng detect được khác 0 thì nó sẽ gởi tín hiệu qua khối xử lý chính trên biến tần để chỉnh điểm cực đại của mppt tracker, để công xuất đầu ra bằng với phụ tải thì nó giảm xuống để không còn dòng thừa, không phát lên lưới thôi. Đấy là loại inverter có thêm chức năng zero export nhờ detect qua CT kẹp dòng. Còn nếu inverter nguyên bản không có chức năng zero export built in, mà phải dùng module độc lập để can thiệp thì tuỳ tính năng và thiết kế của nhà cung cấp giải pháp, về mặt thực tế thì em không nắm được.Hị hị, cái em hỏi ở còm no.246 ntn. Không biết có ổn không
![]()
cụ cứ trêu emem không hỏi mẹo ah. Em hỏi thật tình mà.
Bị sét đánh trực tiếp thì chẳng còn cái nào tồn tại cả. Chống kiểu giời. Ông nào cứ đem cái sét ra doạ và bảo lắp hệ thống để chống lại set vào bảo đảm an toàn cho thiết bị sau chống sét thì chỉ là nói phét và chưa từng chứng kiến thực tế khi bị set đánh trực tiếp thì nó sẽ thế nào.sét đánh có hỏng panel ko cụ, ngoài ra xung điện từ sét có hỏng thiết bị nhà cụ không?
Dạ. 2 có 2 nhà và 2 hệ thống.Cái thiết bị chặn chỉ cho điện xuống trong ảnh kia thực chất chỉ là cái CT kẹp dòng dùng đấu vào đầu nguồn ngay sau đồng hồ, mục đích detect dòng đi qua nó theo chiều lên, nếu dòng detect được khác 0 thì nó sẽ gởi tín hiệu qua khối xử lý chính trên biến tần để chỉnh điểm cực đại của mppt tracker, để công xuất đầu ra bằng với phụ tải thì nó giảm xuống để không còn dòng thừa, không phát lên lưới thôi. Đấy là loại inverter có thêm chức năng zero export nhờ detect qua CT kẹp dòng. Còn nếu inverter nguyên bản không có chức năng zero export built in, mà phải dùng module độc lập để can thiệp thì tuỳ tính năng và thiết kế của nhà cung cấp giải pháp, về mặt thực tế thì em không nắm được.
Nguyên lý để không phát ngược lên lưới thì tổng đầu ra của các bộ biến tần và phụ tải sau nó phải luôn bằng nhau và không dư thừa, nếu không thì sẽ phát ngược lên lưới, thực tế thì luôn có dòng phát ngược lên lưới tuy rất nhỏ dù đã zero-export, vì không phải lúc nào bộ điều chỉnh công xuất cũng làm việc chính xác theo thời gian thực để cân bằng đầu ra gắn với phụ tải (luôn vì độ trễ nhất định, dù rất nhỏ), chỉ có điều là dòng phát lên rất nhỏ và không đáng kể, nó là upstream leakage curent.
Em hiểu sao thì giải thích vậy, sai chỗ nào các cụ sửa giúp.
Cái con eastron kia có thưc sự chặn được dòng upstream không cụ ? nó có tương thích với cái biến tần của cụ lắp cho nó không ?Dạ. 2 có 2 nhà và 2 hệ thống.
Nhà cũ lắp đặt cách đây 2 năm. Đũng thiết bị chặn. Cái này mấy hôm đầu chưa có họ vẫn chạy hệ pv và họ nói không chặn nên nếu thừa sẽ phát lên lưới và em phải trả tiền như down lưới xuống vì counter 1 chiều.
Hệ pv ở nhà mới lắp đặt cách đây 3 tháng thì đúng là cái Ct kẹp dòng (không đấu nối trực tiếp với các dây điện, chỉ kẹp cảm ứng dây + đầu vào từ lưới).
.
Ảnh cái bộ chặn lên lưới
![]()
Em cũng đang định hỏi cụ mưa đá thì tấm panel có sao k?cả chiều qua từ 3-4g một cơn mưa đá xuất hiện trong SG này, cục nào cục nấy bằng cỡ ngón chân cái, chúng giã lên cái mặt sàn tấm panel diện tích 40m2, tạo cả lớp chồng lên nhau, nhìn chúng thi nhau rơi không dứt mà đứt từng khúc ruột, sáng check kỹ lại thì may quá vẫn chưa sao.
Hú hồn.
Lúc đầu thì nhìn nó rơi độp độp, giã xuống tấm panel nhìn cũng xót ruột, sáng nay lên kiểm tra lại thì thấy không hề hấn gì, xem ra mấy tấm cường lực 3 li mà hãng quảng cáo về độ bền là đúng, test thực tế qua trận mưa đá vừa rồi, nhưng cũng không biết với đường kính lớn hơn ngón chân cái mà rơi từ trên trời xuống ( động năng rất lớn) với tốc độ cao như thế thì chưa biết sao. Cơ bản là hiện tại nó sống qua được đợit mưa đá đầu tiên. Chỉ sợ tuy nó không nứt kính nhưng với động năng lớn kiểu đó thì có thể gây ra các vết nứt trên các cell ( micro crack) dạng chân chim, cái này thì đứng trên nhìn xuống không thấy được.Em cũng đang định hỏi cụ mưa đá thì tấm panel có sao k?
Thời tiết ngày càng c\cj đoạn, năm nay mưa đá nhiều hơn hẳn.
Nên thôi, ngoài này, nhà dân thì thôi, lắp vào thêm mối lo vào người, mệt mỏi.
Sợ kiểu bị nội thương, k phát hiện ra ngay.Lúc đầu thì nhìn nó rơi độp độp, giã xuống tấm panel nhìn cũng xót ruột, sáng nay lên kiểm tra lại thì thấy không hề hấn gì, xem ra mấy tấm cường lực 3 li mà hãng quảng cáo về độ bền là đúng, test thực tế qua trận mưa đá vừa rồi, nhưng cũng không biết với đường kính lớn hơn ngón chân cái mà rơi từ trên trời xuống ( động năng rất lớn) với tốc độ cao như thế thì chưa biết sao. Cơ bản là hiện tại nó sống qua được đợit mưa đá đầu tiên. Chỉ sợ tuy nó không nứt kính nhưng với động năng lớn kiểu đó thì có thể gây ra các vết nứt trên các cell ( micro crack) dạng chân chim, cái này thì đứng trên nhìn xuống không thấy được.
Hiệu xuất hiện tại vẫn lên được tầm 85% - khoản 4,7kw/h với dàn 5kwp còn dàn 3kwp tfhi được khoảng 2,4kw/h.
Hai mưới mấy năm em sống trong SG thfi đây là lần đầu tiên em thấy mưa đá. Thời tiết càng ngày càng cực đoan do biến đổi khí hậu, đến vùng nóng quang năm như miền Nam mà cũng xuất hiện mưa đá
Xin cụ cái bảng tính hiệu quả hệ 10kwp có lưu trữ hàng xịn sò của cụ xem mấy năm thì hết nợ ngân hàng.Hệ 10kw giá vài chục triệu cũng có bác ạ. Tùy thiết bị bác sử dụng, e cũng có nói rồi đó bác. Bác nên tìm hiểu rõ các thiết bị trc khi lắp bác nhé, tiền nào của đó thôi bác ạ