Nhưng cường độ bức xạ của Ấn độ lớn hơn VN bác ạ. Có thể giá thành giảm dần nhưng không bao giờ giảm bằng Ấn độ đâuGiá bán điện MT ở Ấn Độ chỉ khoảng 4 cent, của VN đang là 9.5 cent. Các nhà máy DMT vào sau 6/2019 sẽ không còn giá đó
Nhưng cường độ bức xạ của Ấn độ lớn hơn VN bác ạ. Có thể giá thành giảm dần nhưng không bao giờ giảm bằng Ấn độ đâuGiá bán điện MT ở Ấn Độ chỉ khoảng 4 cent, của VN đang là 9.5 cent. Các nhà máy DMT vào sau 6/2019 sẽ không còn giá đó
Láo toét, thằng nào làm được điện mặt trời EVN đang mua tất, có bao nhiêu cũng mua với giá 9.8cent đó ,miễn hòa vào lưới nó được.Điện MT khoảng 1-1.5k/1kW, nhiệt điện than khoảng 1.5-1.8k/1kW cụ ạ. Sắp tớ giá bán điện MT sẽ giảm, giá điện gió sẽ tăng
Em nghĩ không dễ ăn đâu ạ. Chính phủ có văn bản cho phép hộ gia đình bán điện mặt trời rồi. Nhưng thèng EVN Hà Nội nó vẫn chưa triển khai, láo thế chí lịLáo toét, thằng nào làm được điện mặt trời EVN đang mua tất, có bao nhiêu cũng mua với giá 9.8cent đó ,miễn hòa vào lưới nó được.
Ngon nhào vô mà làm, chính phủ đang ưu đãi méo tính thuế đó, làm đê!
Tất nhiên không rẻ bằng Ấn Độ. Sắp tới lại sốt điện gió thôiNhưng cường độ bức xạ của Ấn độ lớn hơn VN bác ạ. Có thể giá thành giảm dần nhưng không bao giờ giảm bằng Ấn độ đâu
Cụ ơi, nhà máy nào vào sau 6/2019 sẽ không còn giá ưu đãi như thế.Láo toét, thằng nào làm được điện mặt trời EVN đang mua tất, có bao nhiêu cũng mua với giá 9.8cent đó ,miễn hòa vào lưới nó được.
Ngon nhào vô mà làm, chính phủ đang ưu đãi méo tính thuế đó, làm đê!
Do GD cụ dùng đủ các thứ khác bên em nên có sự khác nhau, nhưng nếu cụ dùng như bên này thì quá dư thừa công suất. cục biến tần như của cụ thì bên em dùng đc đến 10 tấm pin công suất 360wp. cho nên giải thích của cụ không sai và của em cũng không sai.Cụ không hiểu về hệ thống điện nhà em mà cụ nói như đúng rồi ý.
Em hỏi thật là cụ đã sử dụng điện mặt trời chưa hay chỉ chém gió.
1. Biến tần 5KVA-4KW: Không hề dư thừa mà cực kỳ quan trọng, 4kW đảm bảo cho tải đằng sau nó đấy. Nếu dùng 2KW thì khi tải vượt 2kW nó off à. Trong khi hệ thống điện này sử dụng cho cả máy bơm nước 1hp, cửa cuốn, toàn bộ hệ thống đèn chiếu sáng, toàn bộ ổ cắm quạt và 1 bộ điều hòa 1hp Inverter. Pin ít hay nhiều nó không quan trọng lắm bởi bộ biến tần nó cho phép lấy năng lượng đồng thời từ cả 3 nguồn điện là Pin mặt trời, ắc quy và điện lưới để đảm bảo cung cấp cho tải sử dụng. Công suất của biến tần lớn nhất 4kW, còn công suất khi chạy Bypass (chế độ UPS) lên đến 5kW, cho phép vượt đỉnh đến 8kW trong vài phút.
2. Pin chất lượng kém, cụ cho thế nào là kém, 750W pin cho công suất thường trực khi nắng tốt từ 680-720W trong thời gian từ 10h đến 2h vào mùa hè và mùa thu đấy. Pin Trung quốc nhưng Cell thì chưa chắc Trung quốc đã sản xuất.
3. Hãng Pin mặt trời nào tốt cho hiệu suất 20-22%, bảo hành 30 năm, cụ cho em xin cái tên hãng đó cái. Hiệu suất pin quan trọng nhưng công suất tấm pin quan trọng hơn. Hiệu suất cao thì diện tích nhỏ, 15% hay 22% ở đây là hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện năng của tấm pin cụ nhé. Cụ đừng nhầm 15% là hiệu suất chuyển đổi của hệ thống từ DC thành AC.
Tổng vốn đầu tư là hơn 5200 tỷ.Cụ cứ chửi, không cản
Em hóng hớt số liệu như dưới thôi chứ không biết chi tiết về điện gió (chỉ để tâm điện mặt trời):
Điện gió bạc lieu: Đến cuối 2017 hòa lưới 500 triệu kwh, doanh thu 1000 tỷ.
Tổng vay 2000 tỷ (vay lại JPMorgan qua VDB). Thời hạn 12 năm. Lãi suất 5.4%.
Chưa chắc lỗ sml đâu. Kể cả giữ giá 9.8 cent.
Đầu tư lỗ thì rõ rồi, mà lại ở VN nữa...... Sản lượng điện mặt trời nó đâu có ổn định như điện than, thủy điện. 1 nhà máy công suất 100MW, nắng tốt thì mỗi ngày cũng chỉ sản xuất được khoảng 500.000kWh thôi (khoảng 5 giờ nắng).Tổng vốn đầu tư là hơn 5200 tỷ.
500tr kwh là tính từ lúc phát điện đến hết 2017.Còn sản lượng điện 1 năm chỉ khoảng 300tr Kwh thôi.
Đầu tư từ 2010 đến 2017 mới hoàn thành. 1000 tỷ đó méo đủ trả tiền lãi ngần ấy năm đâu.
Sml thì chỉ có thằng tâm thần mới méo thấy thôi.
Đến 30/6/2019 thôi cụ ạ. Những dự án hòa lưới trước 30/6/2019 được hưởng giá 9.35 cent trong 20 năm. Mọi người đều đoán hòa lưới sau 30/6/2019 giá sẽ thấp hơn, nên chạy đua. Cái này là quy định công khai.Láo toét, thằng nào làm được điện mặt trời EVN đang mua tất, có bao nhiêu cũng mua với giá 9.8cent đó ,miễn hòa vào lưới nó được.
Ngon nhào vô mà làm, chính phủ đang ưu đãi méo tính thuế đó, làm đê!
Hiệu suất tấm Pin đang ngày càng tăng do công nghệ phát triển, nhưng hiệu suất sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng. Các hãng Pin chỉ dám bảo hành 80% công suất trong 10 năm là cùng thôi cụ ạ. Em biết có một số người mua Pin giá rất rẻ, sau 2 năm hiệu suất tụt ghê luôn, kính bị rạn mặt.Do GD cụ dùng đủ các thứ khác bên em nên có sự khác nhau, nhưng nếu cụ dùng như bên này thì quá dư thừa công suất. cục biến tần như của cụ thì bên em dùng đc đến 10 tấm pin công suất 360wp. cho nên giải thích của cụ không sai và của em cũng không sai.
còn hiệu suất tấm pin từ 20 đến 22% thì em cho cụ tên 1 vài hãng là Ben Q sunfort PM 096b00 330
cho hiệu suất đến 20% của 10 năm đầu tiên ,sau 12 năm là 90, sau 25 năm là 80. của 20%
SunPower X22-360 cụ nhìn biểu đồ sẽ rõ.
LG neon R 365 cụ chịu khó xem tạm clip này. sẽ hiểu ngay. nói thật bên em tấm pin cho hiệu suất 15% không ai nhìn hết đâu, bảo hành có 5 năm thì chẳng có ma nào mua hết. chắc cụ hiểu lầm là 20> 22% cho nguyên 30 năm chắc ? cái gì cũng có khấu hao của nó cả, còn vài hãng nữa nhưng em ngại copy , nhưng chỉ 2 hãng này cụ cũng thấy rõ rồi nhỉ ? hãng chỉ bảo hành đến 25 năm. nhưng thực ra nó sử dụng không dưới 30 năm đâu.
bên em họ bảo hành như em nói đó. pin mà bị rạn là pin kém chất lượng. mấy hãng của tàu sau 10 năm chỉ còn tối đa 80%. nhưng rạn thì chưa thấy ai than phiền như vậy. những thứ em đưa lên đều có trong cam kết của hãng bán.Hiệu suất tấm Pin đang ngày càng tăng do công nghệ phát triển, nhưng hiệu suất sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng. Các hãng Pin chỉ dám bảo hành 80% công suất trong 10 năm là cùng thôi cụ ạ. Em biết có một số người mua Pin giá rất rẻ, sau 2 năm hiệu suất tụt ghê luôn, kính bị rạn mặt.
Bác đang bên trời Tây ạ.bên em họ bảo hành như em nói đó. pin mà bị rạn là pin kém chất lượng. mấy hãng của tàu sau 10 năm chỉ còn tối đa 80%. nhưng rạn thì chưa thấy ai than phiền như vậy. những thứ em đưa lên đều có trong cam kết của hãng bán.
Cụ không nên tự tin thái quá trừ khi cụ có thông tin khác công lý khó khăn vì nhiều việc nữa không riêng khoản vay điện gió.Tổng vốn đầu tư là hơn 5200 tỷ.
500tr kwh là tính từ lúc phát điện đến hết 2017.Còn sản lượng điện 1 năm chỉ khoảng 300tr Kwh thôi.
Đầu tư từ 2010 đến 2017 mới hoàn thành. 1000 tỷ đó méo đủ trả tiền lãi ngần ấy năm đâu.
Sml thì chỉ có thằng tâm thần mới méo thấy thôi.
Dù năng lượng tái tạo có rẻ tới mức bằng năng lượng hóa thạch đi nữa thì bây giờ vẫn phải xây các nhà máy điện năng lượng hóa thạch thôi, khi thủy điện đã khai thác hết, điện hạt nhân thì đã bị hủy. Bởi các nhà máy điện này cùng với thuỷ điện sẽ là cái nguồn nền để đảm bảo ổn định cho hệ thống lưới điện quốc gia, vì nó có thể điều khiển được công suất phát.Về lâu dài, năng lượng tái tạo sẽ được sử dụng nhiều hơn khi các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang cạn. Nhưng chính sự thiếu ổn định về công suất phát ra của năng lượng gió và năng lượng mặt trời mới là nguyên nhân chính kìm chế sự phát triển của 2 nguồn này. Em nghĩ vậy.
Vãi thật cái 3200 tỷ bằng cách chiếm dụng của thằng khác nên méo phải trả lãi mới kinh.Cụ không nên tự tin thái quá trừ khi cụ có thông tin khác công lý khó khăn vì nhiều việc nữa không riêng khoản vay điện gió.
Thử sử dụng số liệu công khai:
Giai đoạn 1 chỉ 10 trụ, giai đoạn 2 52 trụ, ký vay giai đoạn 2 đầu 2014, khánh thành đầu 2016. Giải ngân theo tiến độ thì lãi vay cỡ khoảng 3 năm × 5.4%/năm x 2000 tỷ vay + phụ phí các thứ = khoảng 400 tỷ. 1000 tỷ trừ đi còn 600 tỷ. Trừ chi phí O&M các thứ chắc hơi căng thảng chút trong giai đoạn đầu.
Phần vốn còn lại (5200 tỷ - 2000 tỷ = 3200 tỷ) thì cụ biết rồi đấy, ở Vietnam nhiều thủ thuật trông thế mà không phải thế. Rồi chiếm dụng vốn nợ nần vv các kiểu. Vẫn cố được.
Bây giờ nếu 1 năm cứ kiếm được lên lưới 300 triệu kwh thì doanh thu 600 tỷ. Lãi vay trả 100 tỷ. Lãi gốc trả 170 tỷ. O&M 200 tỷ. Thì vẫn ăn ra tiền tươi 130 tỷ.
Vụ này em có tí tư liệu tham khảo thực tế ở nước ngoài, mai em tìm lại hầu các Cụ chút thông tin.Láo toét, thằng nào làm được điện mặt trời EVN đang mua tất, có bao nhiêu cũng mua với giá 9.8cent đó ,miễn hòa vào lưới nó được.
Ngon nhào vô mà làm, chính phủ đang ưu đãi méo tính thuế đó, làm đê!
Vốn điều lệ 700 tỷ, không nên nói "tay không bắt giặc".Vãi thật cái 3200 tỷ bằng cách chiếm dụng của thằng khác nên méo phải trả lãi mới kinh.
Thế khác méo nào bảo đi làm bằng cách lừa đảo chứ bỏ vốn ra làm thì lỗ sặc máu à.
Vậy phải vẽ bùa chiếm dụng được với làm còn chú nào méo biết vẽ bùa, làm bằng vốn của mình thì cầm chắc lỗ đúng không.
Mình cũng biết rõ là tay Dân này tài, tay không bắt giặc, dưng đời có mấy ai lừa đảo giỏi được như vậy. Nó bị lỗ nó có mất gì đâu, chú phỉnh trả nợ thay hết mà.
Đến 30/6/2019 thôi cụ ạ. Những dự án hòa lưới trước 30/6/2019 được hưởng giá 9.35 cent trong 20 năm. Mọi người đều đoán hòa lưới sau 30/6/2019 giá sẽ thấp hơn, nên chạy đua. Cái này là quy định công khai.
Còn đây là em phán chém gió: đến 30/6/2019 giỏi lắm chắc chỉ được 5-6000MW công suất đặt mặt trời. Khoảng 10% tổng công suất đặt. Kể cả chạy chọt kiểu Vietnam gia hạn đến 31/12/2019 thì cũng lên 15% là cùng.