- Biển số
- OF-295060
- Ngày cấp bằng
- 6/10/13
- Số km
- 653
- Động cơ
- 318,357 Mã lực
đúng là đẽo cày giữa đường các cụ nhờ !
NHư vậy thì nó toàn chọn thằng giỏi xong rồi cho chúng mày tự hoc,những thằng giỏi không cần dạy cũng giỏi.Không phải tự nhiên 2 trường BK và ĐHQG nó lấy điểm cao hơn FPT cụ à.
Em bây giờ vẫn đang làm CNTT, em có mấy lời với cụ: nghề này, nếu muốn phát triển tương lai thật tốt (k phải chuyện kiếm việc khi ra trường - mà là cả sự nghiệp) thì cần khả năng tự học, tự tư duy cũng như linh hoạt và giải quyết vấn đề rất tốt. Dựa trên cơ sở đó - em khuyên nếu vào đc nên học BK - nơi khó khăn chồng chất nhưng lại rèn được các điểm ở trên. Còn nếu sợ khó ko học đc hay sợ khổ, em nghĩ k nên học CNTT.đúng là đẽo cày giữa đường các cụ nhờ !
Em nghĩ cụ làm ngành kỹ thuật nào cũng thế, nếu đc học cơ sở để hiểu cách áp dụng cntt thì cũng tốt hơn nhiều cụ ạ. Em nghĩ Pascal đc đưa vào ctr Đại Cương là có ý đó.Dạ vầng, nhưng em không học Bách Khoa Khoa Công nghệ Thông tin, Em không cần cái môn dành cho lập trình viên. Em cần học môn gõ văn bản 10 ngón, trình bày văn bản với bảng tính ạ (em toàn phải tự học đấy ạ).
Phát biểu thế này sai quan điểm, tự diễn biến, tự chuyển hóa, suy đồi về tư tưởng lối sống đạo đức tác phong quá!Triết thì ko nên bỏ, nhưng chủ nghĩa mác lê, chủ nghĩa xã hội khoa học, lịch sử ảng, tư tưởng HCM, kinh tế chính trị -> có thể bỏ qua, những môn này nên giành cho ai học chuyên sâu các khoa nghiên cứu về lĩnh vực đó hãy học.
có em lết 10 năm ở trường BK để lấy cái bằng CNTT rồi, em trai em cũng CNTT BK và em bảo ko nên học BK nhé,Túm lại anh em BK ra như em đều khuyên cụ chủ cho cháu nó theo BK nếu được.
Nghề lập trình sống bằng năng khiếu nhiều, nếu có năng khiếu lại được đào tạo cơ bản tốt thì tương lại không có gì phải lo cụ ạ. BK cơ bản vẫn tốt hơn các trường khác nhiều.
Lập trình căn bản là dùng máy tính để giải quyết các vấn đề thực tế, vì thế lập trình viên giỏi luôn là người có hiểu biết rộng. Học đại cương đầy đủ cả những môn như xác suất, kinh tế, vật lý, triết học,... là một trong những nguồn của vốn hiểu biết rộng sau này. Các trường dạy CNTT mà chỉ tập trung vào dạy lập trình thì chỉ là dạy công nhân thôi.
Đi làm rồi còn tự học chết bỏ cập nhật liên tục . Không có trường nào mà nhét con bò vào đầu ra là kỹ sư cả nếu con bò nó không học hỏi . Chuyện bạn cụ phét bỏ mịa , cntt là lĩnh vực rất nhiều mảng mà mảng nào cũng cần đào tạo và cấp chứng chỉ . À chắc bạn cụ là ông chủthằng bẹn em làm IT (toàn tự học vì đam mê) chẳng có cái bằng nào cả, cơ mà mấy thằng IT bằng cấp bên bển về vẫn phải hỏi nó suốt
Ờ thì em cũng chỉ biết đâu thì kể thế, không tin thì kệ CCCM thôi. Em ko trong ngành nên ko biết rõ nhưng code thằng này giỏi sau bị cột sống nên bỏ, hệ thống cũng chắc, mấy thằng bạn code, lập trình web ... thấy phải hỏi hệ thống tương thích 4c mà em như vịt nghe sấm. Còn nó em đoán hình như toàn setup hệ thống gì đó cho các công ty, trước cũng buôn bán server mà thấy bảo bỏ vì ko ăn thua vì BH lâu cũng mệt mỏiĐi làm rồi còn tự học chết bỏ cập nhật liên tục . Không có trường nào mà nhét con bò vào đầu ra là kỹ sư cả nếu con bò nó không học hỏi . Chuyện bạn cụ phét bỏ mịa , cntt là lĩnh vực rất nhiều mảng mà mảng nào cũng cần đào tạo và cấp chứng chỉ . À chắc bạn cụ là ông chủ
Ở Hòa Lạc là Đại học 4 năm, chương trình đại học hoàn chỉnh.nếu FPT theo các cụ thì học ở trên Láng - Hoà Lạc hơn hay là ở Mỹ Đình hơn
Học phí fpt 120tr/ năm cao gấp mấy lần ý chứ cụCụ chưa nói rõ tình hình của F1 (sức học, thích học trường nào trong 2 trường) cũng như điều kiện kinh tế của gia đình nên cũng khó tư vấn chính xác được.
Bách Khoa:
Ưu điểm: trường công lập, học phí không cao (khoảng 17tr/năm), sinh viên nhiều bạn giỏi, môi trường học tập nhiều áp lực sẽ thúc đẩy sv có cách tư duy độc lập, tự tìm tòi và hoàn thiện bản thân.
Nhược điêm: Điểm chuẩn đầu vào cao (26-27 điểm), chương trình học nặng, khối lượng kiến thức nhiều, sinh viên phải bỏ nhiều thời gian tự học, nghiên cứu...
FPT:
Ưu điểm: trường tư, điểm chuẩn thấp hơn (hình như có món xét tuyển dựa trên kq học C3), cơ hội thi vào (vào học) cao hơn. Trang thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất tốt, đồng bộ. Chương trình học khoa học, sát thực tế được xây dựng theo chuẩn mới. Kỹ năng ngoại ngữ được trau dồi, nâng cao. Môi trường học tập năng động, sát với thực tế, sinh viên dễ bắt nhịp sau khi ra trường.
Nhược điểm: Học phí cao hơn (cỡ hơn gấp đôi BK và các trường công lập khác)
Về đánh giá chung thì Bách Khoa vẫn xếp trên FPT cụ ah.
Khéo ông này toàn bị tiến xĩ hỏi : Bao giờ phát lương.thằng bẹn em làm IT (toàn tự học vì đam mê) chẳng có cái bằng nào cả, cơ mà mấy thằng IT bằng cấp bên bển về vẫn phải hỏi nó suốt
góp ý của cụ thật là quý báu . em sẽ theo hướng của cụ .Thực ra theo em con đường chuẩn nhất nếu gia đình có điều kiện + đậu Bách Khoa hoặc FPT thì tốt nhất là :
- Chọn đại học Bách Khoa
- Năm 1 , các cụ và F1 tự tìm hiểu xem mình thích ngành nào nhất : Web, App, Data analyzing
- Các năm sau: F1 đăng kí học tín chỉ 1 buổi sáng hoặc buổi chiều
Huy động các mối quan hệ, tìm 1 chỗ công ty để làm không lương (thậm chí các cụ có thể trả học phí cho các công ty) để tìm 1 chỗ phù hợp để đào tạo
F1 cũng cần duy trì 1 bảng điểm đẹp
Làm theo cách này đảm bảo ra trường con các cụ lương ngàn đô
Hai thằng em em đang làm IT ở World bank cũng tự học luôn,giờ đi Tây đi Tàu suốt ngày lương cao chế độ đãi ngộ tốt.thằng bẹn em làm IT (toàn tự học vì đam mê) chẳng có cái bằng nào cả, cơ mà mấy thằng IT bằng cấp bên bển về vẫn phải hỏi nó suốt