[Funland] Điện ảnh Trung Quốc "nuốt chửng" đế chế Hollywood thế nào?

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,961
Động cơ
635,045 Mã lực
Mấy chục năm trước Mẽo nó cũng bán hãng gì cho thằng Sony của Nhật rồi. Có xèng là ok chúng nó bán tuốt ấy mà.
Thật ra thì ngành điện ảnh bây giờ kinh doanh gần như không có lời đâu, các hãng phim cũng thoi thóp hết rồi. Nên có tiền của TQ rót vào bọn nó chả việc gì mà phải ngại.
Buồn cười cái là tiền rót vào thì là TQ nhưng phim thì vẫn ca ngợi Mẽo. Xem xong chả thấy sức mạnh mềm hay tầm ảnh hưởng của văn hóa Khựa tăng được tí nào.
Về mặt hiệu quả đầu tư kiểu này thua xa bọn Hàn, thậm chí kém cả Ấn Đụ. Hình ảnh Khựa trong phim nếu thoáng qua thì rất nhạt nhòa, theo kiểu làm nền chứ chẳng cảm nhận được tí đặc trưng riêng nào hết.
Có đặc trưng. Đặc trưng là màu mè và bay nhảy.
Phim Pacific Rim với những cảnh chiến đấu giữa Kaiju và Jeager hoành tráng biết chừng nào thì qua đến phần 2 thật sự là nát bét khi Jeager màu mè hoa lá, múa kiếm đánh võ lại còn nhào lộn nữa mới kinh. Mọi người đều biết, để thể hiện sự to lớn. khổng lồ thì động tác cần phải chậm và tuyệt đối không có chuyện nhảy lên vì sẽ tạo ấn tượng nhỏ, nhẹ, trái ngược với tinh thần cốt lõi là cuộc chiến của những sinh vật khổng lồ. Rồi lại xanh đỏ múa kiếm, oánh roi các kiểu khiến cho bộ phim mất đi vẻ căng thẳng cần phải có khi loài người sắp bị Kaiju huỷ diệt.
Transformer cũng y như vậy, màu mè đến phát ớn.

Diễn viên oánh lộn mà mặt hoa da phấn người mỏng như chiếc lá nhìn hết muốn xem. Tiêu đề thớt nên sửa thành: TQ đã phá nát Hollywood như thế nào thì đúng hơn.
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Có đặc trưng. Đặc trưng là màu mè và bay nhảy.
Phim Pacific Rim với những cảnh chiến đấu giữa Kaiju và Jeager hoành tráng biết chừng nào thì qua đến phần 2 thật sự là nát bét khi Jeager màu mè hoa lá, múa kiếm đánh võ lại còn nhào lộn nữa mới kinh. Mọi người đều biết, để thể hiện sự to lớn. khổng lồ thì động tác cần phải chậm và tuyệt đối không có chuyện nhảy lên vì sẽ tạo ấn tượng nhỏ, nhẹ, trái ngược với tinh thần cốt lõi là cuộc chiến của những sinh vật khổng lồ. Rồi lại xanh đỏ múa kiếm, oánh roi các kiểu khiến cho bộ phim mất đi vẻ căng thẳng cần phải có khi loài người sắp bị Kaiju huỷ diệt.
Transformer cũng y như vậy, màu mè đến phát ớn.

Diễn viên oánh lộn mà mặt hoa da phấn người mỏng như chiếc lá nhìn hết muốn xem. Tiêu đề thớt nên sửa thành: TQ đã phá nát Hollywood như thế nào thì đúng hơn.
Cụ phán chuẩn đét, nói chung là do TQ đầu tư nên kiểu gì cũng có tí "chỉ đạo võ thuật" cho cả người máy lẫn quái vật, có tí động tác "xa lạ với định luật vật lý" là bình thường (thật ra hơi giống 5 anh em siêu nhân) và đúng là rất khác về phong cách ở phần 1 :))
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Ông thớt mê phim thế này không bàn về phim hạng "B" phí đời!

Phim bom tấn kinh doài! Nhưng nó là phim phổ thông.

Nhắc lại, phổ thông! Ai cũng xem được, cũng thích!

Còn phim hạng B, nó không có yếu tố chính trị, không có diễn viên triệu đô, tất cả chỉ là kể một câu chuyện. Đôi khi triết lý phết.

Nhắc đến triết lý, các vị lại cau mày. Tôi hy vọng các vị sẽ vui hơn khi tôi tả lại phim có cảnh hàng trăm cô gái trần truồng trong nhà tù quốc xã.

Phim nổi nổi, là phim phổ thông thôi các vị.

Thay từ "tài trợ" bằng từ "đầu tư" khi nói về mùi TQ trong phim Mỹ, ta sẽ hiểu bản chất vấn đề.
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Em đào mộ thớt của em mở cách đây 3 năm, khi đó em mở thớt với niềm nể phục điện ảnh HQ và cảm thấy TQ ngoài can thiệp thô bạo và lố bịch vào kịch bản, casting của các bom tấn Mẽo thì chả làm được gì nên hồn trong dòng phim thương mại sx tại sân nhà của họ.

Tối nay do bể kèo đi chơi Noel, em tình cờ xem Phong Thần Tam Bộ Khúc (phần 1 - Phong Thần) và thấy có trách nhiệm phải rút lại sự coi thường cách đây 3 năm. Cá nhân em dự đoán cái "tam khúc" này sẽ thành công kinh khủng ở TQ như 3 phần "Lord of the Rings" ở toàn cầu. Không gian và bối cảnh trong Phong Thần cũng siêu rộng, không hiểu TQ có thừa thắng xông lên làm thành "vũ trụ Phong Thần" như cách Marvel hay DC đã làm hay không. Phàn 1 dài 2h30 phút và có 2 "after credit" để tiết lộ về phần 2

Các mợ chê ofer già béo vô dụng và thích 6 múi nên em nhá dàn các cháu ngon giai trong phim cho các mợ thẩm

phong-than-38-491.jpg


Link xem phim online cccm tự gg nhé. Một số thông tin em dẫn lại từ báo.

"Bộ phim Phong Thần Tam Bộ Khúc (phần 1 - Phong Thần) đang khuấy đảo phòng vé Trung Quốc và cộng đồng mạng Việt Nam. Phim nhận về vô số lời khen ngợi về kỹ xảo, hóa trang nhân vật, cốt truyện hấp dẫn, diễn xuất dàn diễn viên.

Ngày 1/8/2023, bộ phim điện ảnh Phong Thần phần một công bố doanh thu hơn 1,1 tỷ NDT sau 10 ngày công chiếu. Thực tế, khi mới ra trailer, danh tiếng của phim không được đánh giá cao, thậm chí bị nghi ngờ trở thành bom xịt như nhiều tác phẩm lấy cảm hứng từ Phong Thần diễn nghĩa vài năm gần đây. Tuy nhiên, sau khi ra mắt, phim lật ngược thế cờ về cả danh tiếng lẫn doanh thu, được khán giả đón nhận nhiệt liệt. Độ hot vươn tầm quốc tế.

Tìm kiếm các bộ phim về chủ đề Phong Thần trên Douban thì hầu hết các tác phẩm điện ảnh và truyền hình đều có điểm đánh giá ở tầm 3 điểm. Một bộ phim do Diêu Địch đóng vai chính có tên Phong Thần: Họa Thương đã được tung ra và ngày 18/7 chỉ được chấm 3,2 điểm trên Douban.

Còn bộ phim Phong Thần Tam Bộ Khúc đạo diễn Ô Nhĩ Thiện nhờ cố gắng loại bỏ phần nội dung bị hạn chế về mặt lịch sử trong tác phẩm gốc và tái hiện một cách thể hiện hiện đại hơn nên đã nhận được 7.8 điểm (hơn 600 ngàn lượt đánh giá) trên Douban.

Phong Thần Tam Bộ Khúc là bom tấn điện ảnh có khoản kinh phí đầu tư lên đến 400 triệu USD (khoảng 9.400 Tỷ VNĐ). Phim đầu tư rất nhiều vào phim trường, phục hóa trang, đạo cụ, kỹ xảo và rất quan tâm đào tạo diễn xuất cho dàn diễn viên. Chính vì thế, gọi đây là một "đại chế tác" quả thật không ngoa.

Có thể nói Phong Thần Tam Bộ Khúc là một trong những dự án phim đề tài thần thoại, sử thi lớn nhất trong lịch sử điện ảnh Trung Quốc tính đến thời điểm này vì được đầu tư kinh phí và nhân lực khổng lồ.

Phim còn mời cố vấn sản xuất Hollywood Barry M. Osborne (nhà sản xuất bộ ba phim Chúa Tể Của Những Chiếc Nhẫn), giám sát hiệu ứng hình ảnh Douglas Smith (Avatar), đạo diễn âm nhạc Mont Cochrane (Ngọa Hổ Tàng Long) và các đội ngũ quốc tế hàng đầu khác đã tham gia sản xuất để đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn quốc tế cho bộ phim.

Do môi trường và xu hướng làm phim thay đổi nhanh chóng, những bộ phim bị nằm kho 1-2 năm thôi là thường không thoát khỏi số phận lỗi thời, “phèn” từ kỹ xảo tới tạo hình. Nhưng khó ai tin được Phong Thần Tam Bộ Khúc được quay vào bốn năm trước vẫn cực kỳ hợp thời khi chiếu vào năm 2023, trở thành bộ phim dẫn đầu về mặt công nghệ kỹ xảo trong thị trường điện ảnh thế giới hiện nay.

Mặt khác, khâu tuyển diễn viên của phim tương đối thành công, hầu hết các diễn viên trẻ trong phim đều là người mới chưa có nhiều kinh nghiệm. Có thể nói không cần "ngôi sao" phim vẫn ăn khách. Đây là một điều mà Ô Nhĩ Thiện làm mọi người cảm thấy khâm phục."


 
Chỉnh sửa cuối:

Putinka2024

Xe máy
Biển số
OF-845456
Ngày cấp bằng
21/12/23
Số km
58
Động cơ
2,835 Mã lực
Tuổi
39
Nhân thớt "Trung Quốc mạnh đến đâu?" chủ yếu được các ofer vào dìm hàng TQ, trong khi lẽ ra nên tìm ra các mặt mạnh của TQ để học hỏi và ứng phó theo kiểu "Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng". Thích dìm hàng thì mở thớt "TQ yếu đuối ở những khía cạnh nào?" cho tập trung

Nhiều ofer có suy nghĩ là phim TQ làm ra để tuyên truyền (kiểu Chiến lang -Wolf Warrior) thì thế giới chổng mông vào nên TQ không thể truyền bá văn hóa tư tưởng TQ để gia tăng quyền lực mềm của mình, blah blah. Suy nghĩ rằng "TQ cũng chỉ đến thế" thật là đơn giản đến độ thơ ngây ;;)

Em mở thớt bằng các thông tin tổng hợp từ vài tờ báo cho thấy sự tuyên truyền văn hóa TQ đang diễn ra thầm lặng nhưng rất mạnh mẽ

Điện ảnh Trung Quốc "nuốt chửng" đế chế Hollywood thế nào?




Bom tấn Hollywood thực ra toàn là... phim Trung Quốc

Những khán giả chăm đi xem phim tại rạp dạo gần đây sẽ dễ dàng nhận ra logo của một hãng phim nghe khá “lạ tai” mang tên Alibaba Pictures.



Đây là một xưởng phim Trung Quốc thuộc Alibaba Group của tỷ phú thương mại điện tử Jack Ma, nhưng lại “thầu” hầu hết các tựa phim lớn của Mỹ như:

Mission Impossible: Rogue Nation


Ninja Rùa: Thoát khỏi màn đêm


Star Trek: Beyond


Xuyên suốt một thập kỷ trước, Trung Quốc đã trỗi dậy như một cường quốc số một trong việc tiêu thụ các sản phẩm trọng yếu như ô tô, điện thoại, xa xỉ phẩm,... và tất nhiên cả phim điện ảnh của Hollywood nữa.

Fast and Furious và Transformers hiện đang là hai trong số những thương hiệu bom tấn đình đám nhất tại Hollywood. Và đoán xem, cả hai loạt phim này đều "ăn nên làm ra" nhờ thị trường Trung Quốc.

Cụ thể, thương hiệu Transformers hơn 10 năm gắn liền với tên tuổi của đạo diễn Michael Bay luôn có ít nhất từ một đến "n" nhân vật có dính dáng đến đất nước này: Nhân vật dùng sản phẩm Trung Quốc, trụ sở đặt tại Mỹ nhưng ngôn ngữ trên bảng điều khiển là tiếng Trung,...

Còn ở trường hợp của “Quá nhanh quá nguy hiểm”, phần phim thứ 8 - The Fate of the Furious có doanh thu tuần công chiếu đầu tiên tại xứ tỷ dân là 192,1 triệu USD, tức gấp đôi doanh thu tuần công chiếu đầu tiên tại toàn Bắc Mỹ.

Thị trường Trung Quốc quả thật là miếng bánh quá ngon lành cho điện ảnh Mỹ.

Điện ảnh Trung Quốc đã nuốt chửng đế chế Hollywood thế nào? - Ảnh 2.
Fast & Furious 8 là một trong số ít bom tấn vẫn "thắng đậm" mà không có diễn viên nào người Trung Quốc hay có cảnh quay thực hiện tại Trung Quốc.

Cũng mới đây, tựa phim Pacific Rim: Uprising khi ra mắt cũng khiến người xem băn khoăn, trước sự góp mặt của hàng loạt những yếu tố Trung Quốc xuất hiện trong một bộ phim lấy bối cảnh tại Mỹ.


Trước đó, phần một của phim lại được người hâm mộ đánh giá cao vì mang đậm màu sắc phim Nhật Bản, vốn là cái nôi của dòng phim người máy chiến đấu. Giờ đây, những phong cách rất riêng của tác phẩm cũng biến mất.

Phần tiếp theo của thương hiệu phim về người máy đụng độ quái vật khổng lồ còn mạnh dạn để nữ diễn viên Cảnh Điềm vào vai thứ chính.
Điện ảnh Trung Quốc đã nuốt chửng đế chế Hollywood thế nào? - Ảnh 3.
Trước đó, nữ tài tử được mệnh danh “thuốc độc phòng vé” cũng từng góp mặt hai bom tấn khác và đều bị chê tơi tả như:

Kong: Skull Island


The Great Wall


Một số lời đồn đoán cho hay mỹ nữ Bắc Kinh gần đây được tham gia vào nhiều bom tấn Hollywood hơn cả các đả nữ nổi tiếng như Lý Băng Băng, Chương Tử Di, Dương Tử Quỳnh... chỉ vì nàng là "bồ nhí" của một đại gia Trung Quốc, người sở hữu cổ phần lớn trong một xưởng sản xuất phim làm ăn với Hollywood.

Nàng vẫn cứ thế hiên ngang trong các tựa phim lớn, mặc cho bị không biết bao nhiêu tín đồ điện ảnh chê là "mặt đơ", vai diễn thừa thãi. Và đó là câu chuyện một nữ diễn viên Trung Quốc kém tài có thể trở thành ngôi sao điện ảnh Hollywood dễ dàng đến thế nào.

Nhưng đây có lẽ đã là công thức mới của Hollywood mất rồi: muốn chiều lòng "ông trùm" Trung Quốc người ta buộc phải tạo ra một vai thừa nhưng không ít đất diễn, và để một minh tinh nổi danh tại Trung Quốc trám vào chỗ ấy thì mới “ăn chắc mặc bền” được.

Đỉnh điểm là vào tháng 1 năm 2017, tập đoàn Huahua Media có trụ sở đặt tại Bắc Kinh đã mang đến cho hãng Paramount một “món hời”, khi quyết định đầu tư 1 tỉ USD vào những tựa phim sắp tới của hãng.

Đây là một động thái chứng minh rằng Trung Quốc sẽ trở thành nhà đầu tư nước ngoài số một của Hollywood trong tương lai gần.

Hollywood chấp nhận bán linh hồn cho quỷ

Không cần phải là chuyên gia tài chính, bất kỳ ai cũng có thể đưa ra lời giải cho bài toán đơn giản sau: Càng nhiều dân cư, thì sẽ càng nhiều khán giả. Nên khi Hollywood muốn đầu tư vào một thị trường điện ảnh chắc chắn thu lời, còn cần tìm kiếm ở đâu cho xa xôi?

Sự bùng nổ doanh thu tại các phòng vé của xứ tỷ dân thể hiện rõ ràng từ khoảng năm 2010 đến 2015 với số tiền vé mà các tựa phim Hollywood thu được tại Trung Quốc tăng từ 1,51 triệu đến 6,8 triệu USD/ năm.

Số liệu này đã khiến các nhà phân tích thuộc những tập đoàn điện ảnh tin tưởng rằng 2017 sẽ là năm mà quốc gia này hoàn toàn chi phối nước Mỹ với tư cách là thị trường điện ảnh lớn nhất thế giới .

Điện ảnh Trung Quốc đã nuốt chửng đế chế Hollywood thế nào? - Ảnh 4.
Hollywood rồi sẽ phải sống nhờ Trung Quốc?

Đồng thời, trong ngày ra mắt của phim, các cụm rạp thuộc tập đoàn AMC tại Bắc Mỹ ngoài đưa ra những định dạng trình chiếu gồm Standard, Imax, Dolby,... thì còn có một định dạng riêng biệt - Phụ đề tiếng Quan Thoại.

Kể cả những tiểu bang đầy người Việt và người Nhật như San Jose cũng chưa một lần có phụ đề dành riêng cho cộng đồng đa sắc tộc, nhưng riêng người Trung Quốc thì có.

Kể từ năm 1994, khi chính phủ xứ Trung tuyên bố nới lỏng hạn chế các tựa phim ngoại nhập, các xưởng phim và nhà phát hành tại Hollywood đã thu về một nguồn lợi nhuận không kể xiết.

Ở Hollywood có một câu đùa thế này: Phim bom tấn thì dù dở đến mấy cũng không thể trở thành bom xịt, miễn sao được "cứu vớt" bởi thị phần Trung Quốc.
Quả vậy, với dân số hơn 1,3 tỉ cùng tiềm lực tài chính mạnh mẽ, Trung Quốc từ lâu đã trở thành “bãi đáp” an toàn cho các thương hiệu phim tại Mỹ.

Điều này cũng mang đến một hệ lụy khác, khi mà cổ phần của các công ty Trung Quốc đầu tư vào Hollywood ngày càng lớn, dẫn đến việc nền điện ảnh của xứ cờ Hoa cũng không ít lần phải “chiều lòng” vị thượng khách này.

Thế nhưng, giống như nhà nghệ sĩ tài danh bán linh hồn mình cho con ác quỷ ngã tư đường (một truyền thuyết đô thị nổi tiếng tại Mỹ), mọi lợi ích đều đi kèm với thỏa thuận. Tại Bắc Kinh, mỗi năm chỉ có 10 phim Mỹ được phép trình chiếu, và dĩ nhiên, 10 phim này phải lọt vào mắt xanh của các nhà thầu xứ này.

Không dừng ở đó, Cục Điện ảnh tại xứ tỷ dân cũng thắt chặt nội dung các tựa phim trình chiếu ở đây, nhằm tránh những sản phẩm điện ảnh ít có giá trị ngợi ca đất nước của họ.

Đây cũng là lý do mà như đã đề cập, ba tựa phim lớn gồm Pacific Rim, Transformers: Age of Extinction và Furious 7 được mở rộng của chào đón tại Trung Quốc và gặt hái doanh thu gấp nhiều lần khi so sánh với thị trường nội địa.

Một số tựa phim khác vốn thất bại tại thị trường nội địa, nhưng lại có thể “hòa vốn” hoặc thậm chí có lời khi đặt chân đến Trung Quốc.

Trường hợp cụ thể là bộ phim được chuyển thể từ tựa game cùng tên Warcraft, khi tác phẩm sở hữu doanh thu tệ hại là 46,7 triệu USD. Để có thể tạm xem là “hòa vốn”, phim phải đạt được con số 400 triệu USD toàn cầu.


Và đoán xem, chính thị trường Trung đã góp thêm cho bộ phim 221 triệu - tức gấp 5 lần tại thị trường Mỹ.

Cũng vậy, Brick Mansions - bộ phim cuối cùng của cố tài tử Paul Walker thu về chỉ có 20 triệu USD tại phòng vé Bắc Mỹ, nhưng khi chiếu tại Trung Quốc thì được hẳn hơn gần 30 triệu USD, giúp phim vừa đủ bù lỗ.

Như vậy, đây hoàn toàn là câu chuyện đánh đổi: Đánh đổi sự tự do, để đạt được thành quả tài chính. Và nếu ông già Noel có một danh sách gồm những trẻ ngoan và những trẻ hư, thì Trung Quốc cũng vậy.

Danh sách “trẻ hư” tại thị trường điện ảnh Hoa ngữ là những phim được cho rằng “không phù hợp với thuần phong mỹ tục” như Brokeback Mountain, Deadpool,...

Thậm chí, trong một trường hợp cá biệt, siêu phẩm Avatar của đạo diễn James Cameron cũng phải cuốn gói khỏi phòng vé Trung Quốc sau hai tuần công chiếu, với lý do...doanh thu quá “khủng” nên sẽ trở thành mối đe dọa với các tựa phim quốc dân của họ.

Điện ảnh Trung Quốc đã nuốt chửng đế chế Hollywood thế nào? - Ảnh 6.


Sức ảnh hưởng của Trung Quốc với Hollywood

Khi biên kịch phim Pixels muốn làm cảnh Vạn Lý Trường Thành bị nổ tung, hãng Sony lo lắng cảnh này sẽ khiến phim bị Trung Quốc quay lưng. Cuối cùng, họ sửa kịch bản thành làm nổ lăng Taj Mahal nổi tiếng của Ấn Độ :))

Đây là dự án do các công ty Mỹ cùng một hãng phim nhà nước Trung Quốc hợp tác sản xuất với tổng kinh phí khoảng 129 triệu USD, đạt doanh thu bán vé 244,9 triệu USD.



Theo quy định của Trung Quốc, các hãng phim nước ngoài phải gửi kịch bản chi tiết để cơ quan kiểm duyệt đánh giá và cấp phép. Nhờ điều chỉnh kịch bản, phim Mỹ mới vượt qua được vòng kiểm duyệt khắt khe, theo tờ Los Angeles Times. Chẳng hạn, trong phim Red Dawn (2012), quân đội Trung Quốc “xâm lược Mỹ” đã được thay thế bằng lực lượng quân sự CHDCND Triều Tiên sau khi Bắc Kinh phản đối và khẳng định không muốn bị khắc họa là “kẻ xấu”. Hãng MGM tiêu tốn 1 triệu USD (hơn 23 tỉ đồng) để chỉnh sửa nhiều cảnh quay.

Red Dawn


Vào những năm 1960, hãng truyện tranh Marvel ra mắt nhân vật thần bí Thượng Cổ Nhân, được miêu tả là một người đàn ông Tây Tạng lớn tuổi. Tuy nhiên, trong bộ phim năm 2016 Doctor Strange của Marvel thì Thượng Cổ Nhân là người Celt (dân tộc ở châu Âu), do nữ diễn viên da trắng Tilda Swinton thủ vai. Tây Tạng là khu tự trị của Trung Quốc. Bắc Kinh cáo buộc Dalai Lama, thủ lĩnh tinh thần của Tây Tạng tìm cách ly khai khu vực này khỏi Trung Quốc.



Trung Quốc đã nâng tầm ảnh hưởng của mình ở Hollywood bằng cách tăng tài trợ cho những bộ phim hàng đầu. Trong số 100 phim có doanh thu cao nhất toàn thế giới mỗi năm từ 1997 đến 2013, Trung Quốc tài trợ cho 12 phim. Nhưng 5 năm sau, Trung Quốc đã tài trợ cho 41 bộ phim Hollywood có doanh thu cao nhất.

Nhiều diễn viên Trung Quốc nổi tiếng được mời tham dự các bộ phim Hollywood, tiêu biểu như Phạm Băng Băng thủ vai Blink, người đột biến có thể dịch chuyển tức thời trong phim siêu anh hùng X-Men: Days of Future Past. Bộ phim có doanh thu hơn 116 triệu USD ở Trung Quốc, cao thứ nhì trong số 12 phim thuộc series X-men.

Phạm Băng Băng trong phim X-Men: Days of Future Past. Ảnh: Fox.

Diễn viên Trung Quốc Phạm Băng Băng trong phim X-Men: Days of Future Past. Ảnh: Fox.

Các hãng phim Hollywood cũng rất muốn chen chân vào thị trường phòng vé đang phát triển nhanh chóng của Trung Quốc, đã lần đầu tiên vượt qua Mỹ về tổng doanh thu trong quý đầu tiên năm 2018. Thành công của một bộ phim ở Trung Quốc có thể bù đắp cho doanh thu phòng vé đáng thất vọng tại Mỹ hoặc biến một bộ phim thành bom tấn toàn cầu. Tương tự, việc bị thị trường Trung Quốc tẩy chay có thể khiến phim chết yểu.

Một nhà quản lý phim hàng đầu Trung Quốc đã ám chỉ điều này trong bài phát biểu tại Hội nghị phim Mỹ - Trung ở Los Angeles năm 2013. "Chúng tôi có thị trường lớn và chúng tôi muốn chia sẻ nó với các bạn", Zhang Xun, chủ tịch của Tập đoàn sản xuất phim nhà nước Trung Quốc nói với giám đốc điều hành các hãng phim ở Hollywood.

"Chúng tôi muốn những bộ phim làm sâu về văn hóa Trung Quốc, chứ không phải chỉ một hoặc hai cảnh quay", bà nói. "Chúng tôi muốn xem những hình ảnh tích cực về Trung Quốc".

Mike Gonzalez, chuyên gia tại Viện chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia Davis tại Quỹ Heritage cho biết để phim được chiếu tại Trung Quốc, các nhà làm phim ngoại quốc phải nộp trước kịch bản cho các nhà kiểm duyệt nước này. Vì vậy, Trung Quốc có khả năng tác động đến nội dung phim. Các nhà làm phim Mỹ thường cố tránh những chi tiết có thể làm phật lòng Bắc Kinh.

Ông nhắc đến Richard Gere, ngôi sao Hollywood từng rất nổi tiếng với phim "Người đàn bà đẹp" trong thập niên 90. Gonzalez giải thích nguyên nhân Gere đã không xuất hiện trong các phim bom tấn hơn 20 năm qua là diễn viên này có quan hệ thân thiết với Dalai Lama. Vì vậy, bất kỳ bộ phim nào Gere xuất hiện đều không được chiếu ở Trung Quốc, khiến hãng phim mất hàng triệu USD.

"Chính phủ Trung Quốc chỉ cho phép nhập số lượng hạn chế phim nước ngoài mỗi năm. Vì vậy, việc các nhà làm phim Mỹ cố gắng làm hài lòng bộ phận kiểm duyệt văn hóa của chính phủ Trung Quốc là điều tự nhiên. Họ đã làm điều đó trong nhiều năm", Stephen Colbert, diễn viên hài kiêm nhà sản xuất Mỹ nói.

Hãng Centropolis Entertainment (Mỹ) thì sản xuất phim thảm họa mang tựa đề 2012, trong đó có chi tiết nhân vật Chánh văn phòng Nhà Trắng trầm trồ về trình độ tổ chức, kỹ thuật, tay nghề của Trung Quốc trong việc đóng nhữnng con tàu khổng lồ giúp nhân loại tránh họa diệt vong.



Trong phim "Gravity", nhân vật do diễn viên Sandra Bullock thủ vai sống sót nhờ đến được Trạm Vũ trụ Trung Quốc và bộ phim có doanh thu rất tốt ở thị trường này.


Đoàn làm phim Looper, do một công ty Trung Quốc đồng sản xuất, đã thay đổi địa điểm của một số cảnh từ Paris sang Thượng Hải. Họ phải thực hiện hai phiên bản vì các cảnh ở Thượng Hải không thu hút được khán giả phương Tây.



Khó có thể khẳng định nỗ lực thúc đẩy hình ảnh của Trung Quốc thông qua các dự án phim ảnh có thành công hay không. "Ngoại trừ với các nước đang phát triển, quyền lực mềm của Trung Quốc không thành công", Stanley Rosen, giáo sư tại Đại học Nam California, nói. "Nếu Trung Quốc có bất kỳ quyền lực mềm nào thì có lẽ là nhờ thành công kinh tế và mô hình Trung Quốc mà họ đang thúc đẩy rất mạnh mẽ".

Với dự án hợp tác sản xuất, các công ty Trung Quốc được cho là dễ dàng yêu cầu chỉnh sửa nội dung theo ý đồ của Bắc Kinh, theo tờ South China Morning Post. Đoạn quảng cáo cho phim Top Gun: Maverick của Hãng Paramount Pictures (sẽ ra rạp vào năm 2020) gây ra nhiều tranh cãi gần đây. Cụ thể là trên áo khoác nam diễn viên Tom Cruise không còn in hình lá cờ Nhật Bản và Đài Loan như phiên bản gốc năm 1986.



Trên mạng xã hội, nhiều người hâm mộ phim này cùng giới chuyên gia cho rằng Trung Quốc gây ảnh hưởng để thay đổi chi tiết đó. Tập đoàn Tencent (Trung Quốc) có tham gia rót vốn vào dự án phim và Paramount Pictures từ chối bình luận về vấn đề này.

Trong khi đó, phim kinh dị World War Z được cấp giấy phép sản xuất hồi 2007, nhưng đến năm 2013 mới công chiếu sau nhiều lần điều chỉnh kịch bản cùng phân cảnh. Theo kịch bản ban đầu, đại dịch dẫn đến nạn xác sống hoành hành toàn thế giới xuất phát từ vi rút ở Trung Quốc, nhưng trong bản phim chính thức chi tiết này đã được bỏ đi.



Còn phim hoạt hình Everest - Người tuyết bé nhỏ bị cấm chiếu ở Việt Nam vì thể hiện bản đồ phi pháp “đường lưỡi bò” nuốt trọn gần cả Biển Đông của Bắc Kinh là dự án hợp tác của Universal Pictures (Mỹ) và Pearl Studio (Trung Quốc).

Wang Jianlin, người sáng lập Wanda, còn ký hợp đồng với Sony Pictures để tài trợ sản xuất và cũng đồng ý mua lại Dick Clark Productions, hãng sản xuất giải Quả cầu vàng và Giải thưởng âm nhạc Mỹ, với giá 1 tỷ USD. Ngay cả các đài truyền hình nhà nước như tỉnh Hồ Nam cũng đổ tiền vào Lionsgate, hãng làm loạt phim Hunger Games



Nghiên cứu mới cáo buộc Hollywood thỏa hiệp với đòi hỏi của Trung Quốc

Nghiên cứu dài 94 trang của tổ chức phi chính phủ Pen America (Mỹ) mô tả chi tiết cách hãng phim, nhà làm phim thay đổi diễn viên, cốt truyện, đối thoại nhằm tránh “đụng chạm” chính quyền Trung Quốc, bao gồm các phim “Iron Man 3”, “World War Z” và “Top Gun: Maverick” (sẽ ra mắt vào năm 2021).

Thông qua hàng chục cuộc phỏng vấn và phân tích những trường hợp cụ thể, nhóm nghiên cứu của Pen America cáo buộc phía Trung Quốc buộc nhà làm phim phải thay đổi nhiều nội dụng nếu muốn phim được phê duyệt công chiếu ở Trung Quốc, theo tờ The Guardian.

Chẳng hạn, nội dung về đồng tính đã bị xóa khỏi các phim “Bohemian Rhapsody”, “Star Trek: Beyond”, “Alien: Covenant” và “Cloud Atlas”; cảnh người Trung Quốc bị giết bị cắt khỏi phim “Skyfall” và “Mission: Impossible III”….


“Bohemian Rhapsody” vốn bị thay đổi nhiều nội dung trước khi được công chiếu tại Trung Quốc

Nghiên cứu của Pen America nói nhiều hãng phim Mỹ đã phải có những thỏa hiệp "khó khăn và đáng ngại" trong cuộc cạnh tranh giành cơ hội vào thị trường điện ảnh Trung Quốc.

Tờ The New York Times cũng từng phản ánh tình trạng nhiều nhà đầu tư Trung Quốc đẩy mạnh mua cổ phần các công ty sản xuất phim ở Mỹ trong những năm gần đây, cùng lúc với việc chính phủ Trung Quốc áp dụng hạn mức số lượng phim nước ngoài được duyệt để công chiếu. Trước thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều kịch bản, hình ảnh trong phim được chỉnh sửa, thay đổi nhằm “chiều lòng” Trung Quốc.


Ông chủ của Dalian Wanda, người mua hãng phim Legendary Entertainment với giá 3.5 tỷ đô la năm 2016 và sở hữu chuỗi rạp phim lớn nhất tại Mỹ AMC Entertainment

Hồi tháng 7, Bộ trưởng Tư pháp Mỹ William Barr công khai chỉ trích Hollywood “quỳ gối” trước sự kiểm duyệt của chính quyền Trung Quốc và thậm chí “tự kiểm duyệt” kịch bản phim để được Bắc Kinh phê chuẩn.

Trước đó, trong phiên điều trần tại Thượng viện Mỹ vào tháng 6, diễn viên/nhà sản xuất phim Richard Gere cảnh báo mối đe dọa từ việc Trung Quốc cố tìm cách “kiểm duyệt” Hollywood.
cụ lại ảo tàu quá rồi, tư bản rồi cũng phải chiều quốc dân thôi
 

Ca_uop_muoi

Xe buýt
Biển số
OF-807936
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
609
Động cơ
45,427 Mã lực
Sắp tới có khi ra mắt nhiều bộ phim người hoa nói tiếng việt cũng không có gì lạ.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,617
Động cơ
463,313 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Em đào mộ thớt của em mở cách đây 3 năm, khi đó em mở thớt với niềm nể phục điện ảnh HQ và cảm thấy TQ ngoài can thiệp thô bạo và lố bịch vào kịch bản, casting của các bom tấn Mẽo thì chả làm được gì nên hồn trong dòng phim thương mại sx tại sân nhà của họ.

Tối nay do bể kèo đi chơi Noel, em tình cờ xem Phong Thần Tam Bộ Khúc (phần 1 - Phong Thần) và thấy có trách nhiệm phải rút lại sự coi thường cách đây 3 năm. Cá nhân em dự đoán cái "tam khúc" này sẽ thành công kinh khủng ở TQ như 3 phần "Lord of the Rings" ở toàn cầu. Không gian và bối cảnh trong Phong Thần cũng siêu rộng, không hiểu TQ có thừa thắng xông lên làm thành "vũ trụ Phong Thần" như cách Marvel hay DC đã làm hay không. Phàn 1 dài 2h30 phút và có 2 "after credit" để tiết lộ về phần 2

Các mợ chê ofer già béo vô dụng và thích 6 múi nên em nhá dàn các cháu ngon giai trong phim cho các mợ thẩm

View attachment 8278380

Link xem phim online cccm tự gg nhé. Một số thông tin em dẫn lại từ báo.

"Bộ phim Phong Thần Tam Bộ Khúc (phần 1 - Phong Thần) đang khuấy đảo phòng vé Trung Quốc và cộng đồng mạng Việt Nam. Phim nhận về vô số lời khen ngợi về kỹ xảo, hóa trang nhân vật, cốt truyện hấp dẫn, diễn xuất dàn diễn viên.

Ngày 1/8/2023, bộ phim điện ảnh Phong Thần phần một công bố doanh thu hơn 1,1 tỷ NDT sau 10 ngày công chiếu. Thực tế, khi mới ra trailer, danh tiếng của phim không được đánh giá cao, thậm chí bị nghi ngờ trở thành bom xịt như nhiều tác phẩm lấy cảm hứng từ Phong Thần diễn nghĩa vài năm gần đây. Tuy nhiên, sau khi ra mắt, phim lật ngược thế cờ về cả danh tiếng lẫn doanh thu, được khán giả đón nhận nhiệt liệt. Độ hot vươn tầm quốc tế.

Tìm kiếm các bộ phim về chủ đề Phong Thần trên Douban thì hầu hết các tác phẩm điện ảnh và truyền hình đều có điểm đánh giá ở tầm 3 điểm. Một bộ phim do Diêu Địch đóng vai chính có tên Phong Thần: Họa Thương đã được tung ra và ngày 18/7 chỉ được chấm 3,2 điểm trên Douban.

Còn bộ phim Phong Thần Tam Bộ Khúc đạo diễn Ô Nhĩ Thiện nhờ cố gắng loại bỏ phần nội dung bị hạn chế về mặt lịch sử trong tác phẩm gốc và tái hiện một cách thể hiện hiện đại hơn nên đã nhận được 7.8 điểm (hơn 600 ngàn lượt đánh giá) trên Douban.

Phong Thần Tam Bộ Khúc là bom tấn điện ảnh có khoản kinh phí đầu tư lên đến 400 triệu USD (khoảng 9.400 Tỷ VNĐ). Phim đầu tư rất nhiều vào phim trường, phục hóa trang, đạo cụ, kỹ xảo và rất quan tâm đào tạo diễn xuất cho dàn diễn viên. Chính vì thế, gọi đây là một "đại chế tác" quả thật không ngoa.

Có thể nói Phong Thần Tam Bộ Khúc là một trong những dự án phim đề tài thần thoại, sử thi lớn nhất trong lịch sử điện ảnh Trung Quốc tính đến thời điểm này vì được đầu tư kinh phí và nhân lực khổng lồ.

Phim còn mời cố vấn sản xuất Hollywood Barry M. Osborne (nhà sản xuất bộ ba phim Chúa Tể Của Những Chiếc Nhẫn), giám sát hiệu ứng hình ảnh Douglas Smith (Avatar), đạo diễn âm nhạc Mont Cochrane (Ngọa Hổ Tàng Long) và các đội ngũ quốc tế hàng đầu khác đã tham gia sản xuất để đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn quốc tế cho bộ phim.

Do môi trường và xu hướng làm phim thay đổi nhanh chóng, những bộ phim bị nằm kho 1-2 năm thôi là thường không thoát khỏi số phận lỗi thời, “phèn” từ kỹ xảo tới tạo hình. Nhưng khó ai tin được Phong Thần Tam Bộ Khúc được quay vào bốn năm trước vẫn cực kỳ hợp thời khi chiếu vào năm 2023, trở thành bộ phim dẫn đầu về mặt công nghệ kỹ xảo trong thị trường điện ảnh thế giới hiện nay.

Mặt khác, khâu tuyển diễn viên của phim tương đối thành công, hầu hết các diễn viên trẻ trong phim đều là người mới chưa có nhiều kinh nghiệm. Có thể nói không cần "ngôi sao" phim vẫn ăn khách. Đây là một điều mà Ô Nhĩ Thiện làm mọi người cảm thấy khâm phục."


Cái này cụ lại phải gọi Tung Cửa bằng sư phụ, thích 6 múi, chứ 8 múi anh ấy cũng làm được :))
 

Láii

Xe hơi
Biển số
OF-843765
Ngày cấp bằng
20/11/23
Số km
120
Động cơ
4,182 Mã lực
Mấy chú trong Phong thần 3 khúc giống bọn HQ nhỉ.
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,559
Động cơ
352,365 Mã lực
Sắp tới có khi ra mắt nhiều bộ phim người hoa nói tiếng việt cũng không có gì lạ.
Trước đây cũng đã có rồi cụ:
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Một ví dụ về tầm quan trọng của thị trường TQ với phim thương mại của Hollywood

Aqua 2 công chiếu tại VN từ 22/12 (cùng lịch với Bắc Mỹ) và đang là top 1 phòng vé.

Tuy nhiên, phim được công chiếu đầu tiên tại TQ ngày 20/2, với chuỗi sự kiện ra mắt và giao lưu với khán giả của đoàn làm phim tại Bắc Kinh, Thành Đô, Thượng Hải, Quảng Châu



 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Do là thượng đế nên TQ hành xử đúng như thượng đế 😅

Nam chính chuỗi phim John Wick, tài tử Keanu Reeves đã bị gỡ hầu như tất cả phim do diễn viên này từng đóng trên các nền tảng streaming tại TQ gồm iQiyi, Tencent Video, Bilibili, Xigua Video.

Lý do (được đồn) rất củ chuối là do diễn viên tham gia một biểu concert gây quỹ cho một tổ chức phi lợi nhuận có "quan hệ" với Dalai Lama nên bị TQ phong sát 😃

 

El Jefe 2

Xe điện
Biển số
OF-546776
Ngày cấp bằng
21/12/17
Số km
2,214
Động cơ
201,345 Mã lực
Tuổi
34
Em đào mộ thớt của em mở cách đây 3 năm, khi đó em mở thớt với niềm nể phục điện ảnh HQ và cảm thấy TQ ngoài can thiệp thô bạo và lố bịch vào kịch bản, casting của các bom tấn Mẽo thì chả làm được gì nên hồn trong dòng phim thương mại sx tại sân nhà của họ.

Tối nay do bể kèo đi chơi Noel, em tình cờ xem Phong Thần Tam Bộ Khúc (phần 1 - Phong Thần) và thấy có trách nhiệm phải rút lại sự coi thường cách đây 3 năm. Cá nhân em dự đoán cái "tam khúc" này sẽ thành công kinh khủng ở TQ như 3 phần "Lord of the Rings" ở toàn cầu. Không gian và bối cảnh trong Phong Thần cũng siêu rộng, không hiểu TQ có thừa thắng xông lên làm thành "vũ trụ Phong Thần" như cách Marvel hay DC đã làm hay không. Phàn 1 dài 2h30 phút và có 2 "after credit" để tiết lộ về phần 2

Các mợ chê ofer già béo vô dụng và thích 6 múi nên em nhá dàn các cháu ngon giai trong phim cho các mợ thẩm

View attachment 8278380

Link xem phim online cccm tự gg nhé. Một số thông tin em dẫn lại từ báo.

"Bộ phim Phong Thần Tam Bộ Khúc (phần 1 - Phong Thần) đang khuấy đảo phòng vé Trung Quốc và cộng đồng mạng Việt Nam. Phim nhận về vô số lời khen ngợi về kỹ xảo, hóa trang nhân vật, cốt truyện hấp dẫn, diễn xuất dàn diễn viên.

Ngày 1/8/2023, bộ phim điện ảnh Phong Thần phần một công bố doanh thu hơn 1,1 tỷ NDT sau 10 ngày công chiếu. Thực tế, khi mới ra trailer, danh tiếng của phim không được đánh giá cao, thậm chí bị nghi ngờ trở thành bom xịt như nhiều tác phẩm lấy cảm hứng từ Phong Thần diễn nghĩa vài năm gần đây. Tuy nhiên, sau khi ra mắt, phim lật ngược thế cờ về cả danh tiếng lẫn doanh thu, được khán giả đón nhận nhiệt liệt. Độ hot vươn tầm quốc tế.

Tìm kiếm các bộ phim về chủ đề Phong Thần trên Douban thì hầu hết các tác phẩm điện ảnh và truyền hình đều có điểm đánh giá ở tầm 3 điểm. Một bộ phim do Diêu Địch đóng vai chính có tên Phong Thần: Họa Thương đã được tung ra và ngày 18/7 chỉ được chấm 3,2 điểm trên Douban.

Còn bộ phim Phong Thần Tam Bộ Khúc đạo diễn Ô Nhĩ Thiện nhờ cố gắng loại bỏ phần nội dung bị hạn chế về mặt lịch sử trong tác phẩm gốc và tái hiện một cách thể hiện hiện đại hơn nên đã nhận được 7.8 điểm (hơn 600 ngàn lượt đánh giá) trên Douban.

Phong Thần Tam Bộ Khúc là bom tấn điện ảnh có khoản kinh phí đầu tư lên đến 400 triệu USD (khoảng 9.400 Tỷ VNĐ). Phim đầu tư rất nhiều vào phim trường, phục hóa trang, đạo cụ, kỹ xảo và rất quan tâm đào tạo diễn xuất cho dàn diễn viên. Chính vì thế, gọi đây là một "đại chế tác" quả thật không ngoa.

Có thể nói Phong Thần Tam Bộ Khúc là một trong những dự án phim đề tài thần thoại, sử thi lớn nhất trong lịch sử điện ảnh Trung Quốc tính đến thời điểm này vì được đầu tư kinh phí và nhân lực khổng lồ.

Phim còn mời cố vấn sản xuất Hollywood Barry M. Osborne (nhà sản xuất bộ ba phim Chúa Tể Của Những Chiếc Nhẫn), giám sát hiệu ứng hình ảnh Douglas Smith (Avatar), đạo diễn âm nhạc Mont Cochrane (Ngọa Hổ Tàng Long) và các đội ngũ quốc tế hàng đầu khác đã tham gia sản xuất để đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn quốc tế cho bộ phim.

Do môi trường và xu hướng làm phim thay đổi nhanh chóng, những bộ phim bị nằm kho 1-2 năm thôi là thường không thoát khỏi số phận lỗi thời, “phèn” từ kỹ xảo tới tạo hình. Nhưng khó ai tin được Phong Thần Tam Bộ Khúc được quay vào bốn năm trước vẫn cực kỳ hợp thời khi chiếu vào năm 2023, trở thành bộ phim dẫn đầu về mặt công nghệ kỹ xảo trong thị trường điện ảnh thế giới hiện nay.

Mặt khác, khâu tuyển diễn viên của phim tương đối thành công, hầu hết các diễn viên trẻ trong phim đều là người mới chưa có nhiều kinh nghiệm. Có thể nói không cần "ngôi sao" phim vẫn ăn khách. Đây là một điều mà Ô Nhĩ Thiện làm mọi người cảm thấy khâm phục."


Phim này hay. Từ hình ảnh, diễn xuất, đến dẫn truyện.. Đặc biệt là cách dẫn truyện, tóm tắt bối cảnh Phong thần đến đoạn Đát Kỷ Trụ Vương rất ngắn gọn súc tích mà vẫn theo dõi được.

Đát kỷ thì đúng đỉnh cao!
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
9,363
Động cơ
487,922 Mã lực
Về lĩnh vực nào TQ có thể vượt Mỹ chứ điện ảnh thì sợ khó, không phải vấn đề tài giỏi mà là kiểm duyệt, nghệ thuật mà bị bó buộc thì khó phát triển được. Chẳng hạn như thời hoàng kim của phim Hongkong cũng là người hoa nhưng khi được tự do phát triển thì nó cũng gây bão toàn châu á, chỉ đứng sau Hollywood thời đó, nếu Hongkong mà mạnh như TQ thì ko biết vượt mặt Mỹ lúc nào. Từ khi trả về TQ phát là điện ảnh Hongkong xẹp như gián.
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Phim này hay. Từ hình ảnh, diễn xuất, đến dẫn truyện.. Đặc biệt là cách dẫn truyện, tóm tắt bối cảnh Phong thần đến đoạn Đát Kỷ Trụ Vương rất ngắn gọn súc tích mà vẫn theo dõi được.

Đát kỷ thì đúng đỉnh cao!
Theo cụ, đoạn Đát Kỷ múa trên nền tiếng sáo của Bá Ấp Khảo và tiếng trống của Trụ Vương có dùng dây hay CGI không chứ diễn viên Naran chỉ là người mẫu làm sao luyện vũ đạo khiếp được như vậy?
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
12,506
Động cơ
868,801 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Nhân thớt "Trung Quốc mạnh đến đâu?" chủ yếu được các ofer vào dìm hàng TQ, trong khi lẽ ra nên tìm ra các mặt mạnh của TQ để học hỏi và ứng phó theo kiểu "Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng". Thích dìm hàng thì mở thớt "TQ yếu đuối ở những khía cạnh nào?" cho tập trung

Nhiều ofer có suy nghĩ là phim TQ làm ra để tuyên truyền (kiểu Chiến lang -Wolf Warrior) thì thế giới chổng mông vào nên TQ không thể truyền bá văn hóa tư tưởng TQ để gia tăng quyền lực mềm của mình, blah blah. Suy nghĩ rằng "TQ cũng chỉ đến thế" thật là đơn giản đến độ thơ ngây ;;)

Em mở thớt bằng các thông tin tổng hợp từ vài tờ báo cho thấy sự tuyên truyền văn hóa TQ đang diễn ra thầm lặng nhưng rất mạnh mẽ

Điện ảnh Trung Quốc "nuốt chửng" đế chế Hollywood thế nào?




Bom tấn Hollywood thực ra toàn là... phim Trung Quốc

Những khán giả chăm đi xem phim tại rạp dạo gần đây sẽ dễ dàng nhận ra logo của một hãng phim nghe khá “lạ tai” mang tên Alibaba Pictures.



Đây là một xưởng phim Trung Quốc thuộc Alibaba Group của tỷ phú thương mại điện tử Jack Ma, nhưng lại “thầu” hầu hết các tựa phim lớn của Mỹ như:

Mission Impossible: Rogue Nation


Ninja Rùa: Thoát khỏi màn đêm


Star Trek: Beyond


Xuyên suốt một thập kỷ trước, Trung Quốc đã trỗi dậy như một cường quốc số một trong việc tiêu thụ các sản phẩm trọng yếu như ô tô, điện thoại, xa xỉ phẩm,... và tất nhiên cả phim điện ảnh của Hollywood nữa.

Fast and Furious và Transformers hiện đang là hai trong số những thương hiệu bom tấn đình đám nhất tại Hollywood. Và đoán xem, cả hai loạt phim này đều "ăn nên làm ra" nhờ thị trường Trung Quốc.

Cụ thể, thương hiệu Transformers hơn 10 năm gắn liền với tên tuổi của đạo diễn Michael Bay luôn có ít nhất từ một đến "n" nhân vật có dính dáng đến đất nước này: Nhân vật dùng sản phẩm Trung Quốc, trụ sở đặt tại Mỹ nhưng ngôn ngữ trên bảng điều khiển là tiếng Trung,...

Còn ở trường hợp của “Quá nhanh quá nguy hiểm”, phần phim thứ 8 - The Fate of the Furious có doanh thu tuần công chiếu đầu tiên tại xứ tỷ dân là 192,1 triệu USD, tức gấp đôi doanh thu tuần công chiếu đầu tiên tại toàn Bắc Mỹ.

Thị trường Trung Quốc quả thật là miếng bánh quá ngon lành cho điện ảnh Mỹ.

Điện ảnh Trung Quốc đã nuốt chửng đế chế Hollywood thế nào? - Ảnh 2.
Fast & Furious 8 là một trong số ít bom tấn vẫn "thắng đậm" mà không có diễn viên nào người Trung Quốc hay có cảnh quay thực hiện tại Trung Quốc.

Cũng mới đây, tựa phim Pacific Rim: Uprising khi ra mắt cũng khiến người xem băn khoăn, trước sự góp mặt của hàng loạt những yếu tố Trung Quốc xuất hiện trong một bộ phim lấy bối cảnh tại Mỹ.


Trước đó, phần một của phim lại được người hâm mộ đánh giá cao vì mang đậm màu sắc phim Nhật Bản, vốn là cái nôi của dòng phim người máy chiến đấu. Giờ đây, những phong cách rất riêng của tác phẩm cũng biến mất.

Phần tiếp theo của thương hiệu phim về người máy đụng độ quái vật khổng lồ còn mạnh dạn để nữ diễn viên Cảnh Điềm vào vai thứ chính.
Điện ảnh Trung Quốc đã nuốt chửng đế chế Hollywood thế nào? - Ảnh 3.
Trước đó, nữ tài tử được mệnh danh “thuốc độc phòng vé” cũng từng góp mặt hai bom tấn khác và đều bị chê tơi tả như:

Kong: Skull Island


The Great Wall


Một số lời đồn đoán cho hay mỹ nữ Bắc Kinh gần đây được tham gia vào nhiều bom tấn Hollywood hơn cả các đả nữ nổi tiếng như Lý Băng Băng, Chương Tử Di, Dương Tử Quỳnh... chỉ vì nàng là "bồ nhí" của một đại gia Trung Quốc, người sở hữu cổ phần lớn trong một xưởng sản xuất phim làm ăn với Hollywood.

Nàng vẫn cứ thế hiên ngang trong các tựa phim lớn, mặc cho bị không biết bao nhiêu tín đồ điện ảnh chê là "mặt đơ", vai diễn thừa thãi. Và đó là câu chuyện một nữ diễn viên Trung Quốc kém tài có thể trở thành ngôi sao điện ảnh Hollywood dễ dàng đến thế nào.

Nhưng đây có lẽ đã là công thức mới của Hollywood mất rồi: muốn chiều lòng "ông trùm" Trung Quốc người ta buộc phải tạo ra một vai thừa nhưng không ít đất diễn, và để một minh tinh nổi danh tại Trung Quốc trám vào chỗ ấy thì mới “ăn chắc mặc bền” được.

Đỉnh điểm là vào tháng 1 năm 2017, tập đoàn Huahua Media có trụ sở đặt tại Bắc Kinh đã mang đến cho hãng Paramount một “món hời”, khi quyết định đầu tư 1 tỉ USD vào những tựa phim sắp tới của hãng.

Đây là một động thái chứng minh rằng Trung Quốc sẽ trở thành nhà đầu tư nước ngoài số một của Hollywood trong tương lai gần.

Hollywood chấp nhận bán linh hồn cho quỷ

Không cần phải là chuyên gia tài chính, bất kỳ ai cũng có thể đưa ra lời giải cho bài toán đơn giản sau: Càng nhiều dân cư, thì sẽ càng nhiều khán giả. Nên khi Hollywood muốn đầu tư vào một thị trường điện ảnh chắc chắn thu lời, còn cần tìm kiếm ở đâu cho xa xôi?

Sự bùng nổ doanh thu tại các phòng vé của xứ tỷ dân thể hiện rõ ràng từ khoảng năm 2010 đến 2015 với số tiền vé mà các tựa phim Hollywood thu được tại Trung Quốc tăng từ 1,51 triệu đến 6,8 triệu USD/ năm.

Số liệu này đã khiến các nhà phân tích thuộc những tập đoàn điện ảnh tin tưởng rằng 2017 sẽ là năm mà quốc gia này hoàn toàn chi phối nước Mỹ với tư cách là thị trường điện ảnh lớn nhất thế giới .

Điện ảnh Trung Quốc đã nuốt chửng đế chế Hollywood thế nào? - Ảnh 4.
Hollywood rồi sẽ phải sống nhờ Trung Quốc?

Đồng thời, trong ngày ra mắt của phim, các cụm rạp thuộc tập đoàn AMC tại Bắc Mỹ ngoài đưa ra những định dạng trình chiếu gồm Standard, Imax, Dolby,... thì còn có một định dạng riêng biệt - Phụ đề tiếng Quan Thoại.

Kể cả những tiểu bang đầy người Việt và người Nhật như San Jose cũng chưa một lần có phụ đề dành riêng cho cộng đồng đa sắc tộc, nhưng riêng người Trung Quốc thì có.

Kể từ năm 1994, khi chính phủ xứ Trung tuyên bố nới lỏng hạn chế các tựa phim ngoại nhập, các xưởng phim và nhà phát hành tại Hollywood đã thu về một nguồn lợi nhuận không kể xiết.

Ở Hollywood có một câu đùa thế này: Phim bom tấn thì dù dở đến mấy cũng không thể trở thành bom xịt, miễn sao được "cứu vớt" bởi thị phần Trung Quốc.
Quả vậy, với dân số hơn 1,3 tỉ cùng tiềm lực tài chính mạnh mẽ, Trung Quốc từ lâu đã trở thành “bãi đáp” an toàn cho các thương hiệu phim tại Mỹ.

Điều này cũng mang đến một hệ lụy khác, khi mà cổ phần của các công ty Trung Quốc đầu tư vào Hollywood ngày càng lớn, dẫn đến việc nền điện ảnh của xứ cờ Hoa cũng không ít lần phải “chiều lòng” vị thượng khách này.

Thế nhưng, giống như nhà nghệ sĩ tài danh bán linh hồn mình cho con ác quỷ ngã tư đường (một truyền thuyết đô thị nổi tiếng tại Mỹ), mọi lợi ích đều đi kèm với thỏa thuận. Tại Bắc Kinh, mỗi năm chỉ có 10 phim Mỹ được phép trình chiếu, và dĩ nhiên, 10 phim này phải lọt vào mắt xanh của các nhà thầu xứ này.

Không dừng ở đó, Cục Điện ảnh tại xứ tỷ dân cũng thắt chặt nội dung các tựa phim trình chiếu ở đây, nhằm tránh những sản phẩm điện ảnh ít có giá trị ngợi ca đất nước của họ.

Đây cũng là lý do mà như đã đề cập, ba tựa phim lớn gồm Pacific Rim, Transformers: Age of Extinction và Furious 7 được mở rộng của chào đón tại Trung Quốc và gặt hái doanh thu gấp nhiều lần khi so sánh với thị trường nội địa.

Một số tựa phim khác vốn thất bại tại thị trường nội địa, nhưng lại có thể “hòa vốn” hoặc thậm chí có lời khi đặt chân đến Trung Quốc.

Trường hợp cụ thể là bộ phim được chuyển thể từ tựa game cùng tên Warcraft, khi tác phẩm sở hữu doanh thu tệ hại là 46,7 triệu USD. Để có thể tạm xem là “hòa vốn”, phim phải đạt được con số 400 triệu USD toàn cầu.


Và đoán xem, chính thị trường Trung đã góp thêm cho bộ phim 221 triệu - tức gấp 5 lần tại thị trường Mỹ.

Cũng vậy, Brick Mansions - bộ phim cuối cùng của cố tài tử Paul Walker thu về chỉ có 20 triệu USD tại phòng vé Bắc Mỹ, nhưng khi chiếu tại Trung Quốc thì được hẳn hơn gần 30 triệu USD, giúp phim vừa đủ bù lỗ.

Như vậy, đây hoàn toàn là câu chuyện đánh đổi: Đánh đổi sự tự do, để đạt được thành quả tài chính. Và nếu ông già Noel có một danh sách gồm những trẻ ngoan và những trẻ hư, thì Trung Quốc cũng vậy.

Danh sách “trẻ hư” tại thị trường điện ảnh Hoa ngữ là những phim được cho rằng “không phù hợp với thuần phong mỹ tục” như Brokeback Mountain, Deadpool,...

Thậm chí, trong một trường hợp cá biệt, siêu phẩm Avatar của đạo diễn James Cameron cũng phải cuốn gói khỏi phòng vé Trung Quốc sau hai tuần công chiếu, với lý do...doanh thu quá “khủng” nên sẽ trở thành mối đe dọa với các tựa phim quốc dân của họ.

Điện ảnh Trung Quốc đã nuốt chửng đế chế Hollywood thế nào? - Ảnh 6.


Sức ảnh hưởng của Trung Quốc với Hollywood

Khi biên kịch phim Pixels muốn làm cảnh Vạn Lý Trường Thành bị nổ tung, hãng Sony lo lắng cảnh này sẽ khiến phim bị Trung Quốc quay lưng. Cuối cùng, họ sửa kịch bản thành làm nổ lăng Taj Mahal nổi tiếng của Ấn Độ :))

Đây là dự án do các công ty Mỹ cùng một hãng phim nhà nước Trung Quốc hợp tác sản xuất với tổng kinh phí khoảng 129 triệu USD, đạt doanh thu bán vé 244,9 triệu USD.



Theo quy định của Trung Quốc, các hãng phim nước ngoài phải gửi kịch bản chi tiết để cơ quan kiểm duyệt đánh giá và cấp phép. Nhờ điều chỉnh kịch bản, phim Mỹ mới vượt qua được vòng kiểm duyệt khắt khe, theo tờ Los Angeles Times. Chẳng hạn, trong phim Red Dawn (2012), quân đội Trung Quốc “xâm lược Mỹ” đã được thay thế bằng lực lượng quân sự CHDCND Triều Tiên sau khi Bắc Kinh phản đối và khẳng định không muốn bị khắc họa là “kẻ xấu”. Hãng MGM tiêu tốn 1 triệu USD (hơn 23 tỉ đồng) để chỉnh sửa nhiều cảnh quay.

Red Dawn


Vào những năm 1960, hãng truyện tranh Marvel ra mắt nhân vật thần bí Thượng Cổ Nhân, được miêu tả là một người đàn ông Tây Tạng lớn tuổi. Tuy nhiên, trong bộ phim năm 2016 Doctor Strange của Marvel thì Thượng Cổ Nhân là người Celt (dân tộc ở châu Âu), do nữ diễn viên da trắng Tilda Swinton thủ vai. Tây Tạng là khu tự trị của Trung Quốc. Bắc Kinh cáo buộc Dalai Lama, thủ lĩnh tinh thần của Tây Tạng tìm cách ly khai khu vực này khỏi Trung Quốc.



Trung Quốc đã nâng tầm ảnh hưởng của mình ở Hollywood bằng cách tăng tài trợ cho những bộ phim hàng đầu. Trong số 100 phim có doanh thu cao nhất toàn thế giới mỗi năm từ 1997 đến 2013, Trung Quốc tài trợ cho 12 phim. Nhưng 5 năm sau, Trung Quốc đã tài trợ cho 41 bộ phim Hollywood có doanh thu cao nhất.

Nhiều diễn viên Trung Quốc nổi tiếng được mời tham dự các bộ phim Hollywood, tiêu biểu như Phạm Băng Băng thủ vai Blink, người đột biến có thể dịch chuyển tức thời trong phim siêu anh hùng X-Men: Days of Future Past. Bộ phim có doanh thu hơn 116 triệu USD ở Trung Quốc, cao thứ nhì trong số 12 phim thuộc series X-men.

Phạm Băng Băng trong phim X-Men: Days of Future Past. Ảnh: Fox.

Diễn viên Trung Quốc Phạm Băng Băng trong phim X-Men: Days of Future Past. Ảnh: Fox.

Các hãng phim Hollywood cũng rất muốn chen chân vào thị trường phòng vé đang phát triển nhanh chóng của Trung Quốc, đã lần đầu tiên vượt qua Mỹ về tổng doanh thu trong quý đầu tiên năm 2018. Thành công của một bộ phim ở Trung Quốc có thể bù đắp cho doanh thu phòng vé đáng thất vọng tại Mỹ hoặc biến một bộ phim thành bom tấn toàn cầu. Tương tự, việc bị thị trường Trung Quốc tẩy chay có thể khiến phim chết yểu.

Một nhà quản lý phim hàng đầu Trung Quốc đã ám chỉ điều này trong bài phát biểu tại Hội nghị phim Mỹ - Trung ở Los Angeles năm 2013. "Chúng tôi có thị trường lớn và chúng tôi muốn chia sẻ nó với các bạn", Zhang Xun, chủ tịch của Tập đoàn sản xuất phim nhà nước Trung Quốc nói với giám đốc điều hành các hãng phim ở Hollywood.

"Chúng tôi muốn những bộ phim làm sâu về văn hóa Trung Quốc, chứ không phải chỉ một hoặc hai cảnh quay", bà nói. "Chúng tôi muốn xem những hình ảnh tích cực về Trung Quốc".

Mike Gonzalez, chuyên gia tại Viện chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia Davis tại Quỹ Heritage cho biết để phim được chiếu tại Trung Quốc, các nhà làm phim ngoại quốc phải nộp trước kịch bản cho các nhà kiểm duyệt nước này. Vì vậy, Trung Quốc có khả năng tác động đến nội dung phim. Các nhà làm phim Mỹ thường cố tránh những chi tiết có thể làm phật lòng Bắc Kinh.

Ông nhắc đến Richard Gere, ngôi sao Hollywood từng rất nổi tiếng với phim "Người đàn bà đẹp" trong thập niên 90. Gonzalez giải thích nguyên nhân Gere đã không xuất hiện trong các phim bom tấn hơn 20 năm qua là diễn viên này có quan hệ thân thiết với Dalai Lama. Vì vậy, bất kỳ bộ phim nào Gere xuất hiện đều không được chiếu ở Trung Quốc, khiến hãng phim mất hàng triệu USD.

"Chính phủ Trung Quốc chỉ cho phép nhập số lượng hạn chế phim nước ngoài mỗi năm. Vì vậy, việc các nhà làm phim Mỹ cố gắng làm hài lòng bộ phận kiểm duyệt văn hóa của chính phủ Trung Quốc là điều tự nhiên. Họ đã làm điều đó trong nhiều năm", Stephen Colbert, diễn viên hài kiêm nhà sản xuất Mỹ nói.

Hãng Centropolis Entertainment (Mỹ) thì sản xuất phim thảm họa mang tựa đề 2012, trong đó có chi tiết nhân vật Chánh văn phòng Nhà Trắng trầm trồ về trình độ tổ chức, kỹ thuật, tay nghề của Trung Quốc trong việc đóng nhữnng con tàu khổng lồ giúp nhân loại tránh họa diệt vong.



Trong phim "Gravity", nhân vật do diễn viên Sandra Bullock thủ vai sống sót nhờ đến được Trạm Vũ trụ Trung Quốc và bộ phim có doanh thu rất tốt ở thị trường này.


Đoàn làm phim Looper, do một công ty Trung Quốc đồng sản xuất, đã thay đổi địa điểm của một số cảnh từ Paris sang Thượng Hải. Họ phải thực hiện hai phiên bản vì các cảnh ở Thượng Hải không thu hút được khán giả phương Tây.



Khó có thể khẳng định nỗ lực thúc đẩy hình ảnh của Trung Quốc thông qua các dự án phim ảnh có thành công hay không. "Ngoại trừ với các nước đang phát triển, quyền lực mềm của Trung Quốc không thành công", Stanley Rosen, giáo sư tại Đại học Nam California, nói. "Nếu Trung Quốc có bất kỳ quyền lực mềm nào thì có lẽ là nhờ thành công kinh tế và mô hình Trung Quốc mà họ đang thúc đẩy rất mạnh mẽ".

Với dự án hợp tác sản xuất, các công ty Trung Quốc được cho là dễ dàng yêu cầu chỉnh sửa nội dung theo ý đồ của Bắc Kinh, theo tờ South China Morning Post. Đoạn quảng cáo cho phim Top Gun: Maverick của Hãng Paramount Pictures (sẽ ra rạp vào năm 2020) gây ra nhiều tranh cãi gần đây. Cụ thể là trên áo khoác nam diễn viên Tom Cruise không còn in hình lá cờ Nhật Bản và Đài Loan như phiên bản gốc năm 1986.



Trên mạng xã hội, nhiều người hâm mộ phim này cùng giới chuyên gia cho rằng Trung Quốc gây ảnh hưởng để thay đổi chi tiết đó. Tập đoàn Tencent (Trung Quốc) có tham gia rót vốn vào dự án phim và Paramount Pictures từ chối bình luận về vấn đề này.

Trong khi đó, phim kinh dị World War Z được cấp giấy phép sản xuất hồi 2007, nhưng đến năm 2013 mới công chiếu sau nhiều lần điều chỉnh kịch bản cùng phân cảnh. Theo kịch bản ban đầu, đại dịch dẫn đến nạn xác sống hoành hành toàn thế giới xuất phát từ vi rút ở Trung Quốc, nhưng trong bản phim chính thức chi tiết này đã được bỏ đi.



Còn phim hoạt hình Everest - Người tuyết bé nhỏ bị cấm chiếu ở Việt Nam vì thể hiện bản đồ phi pháp “đường lưỡi bò” nuốt trọn gần cả Biển Đông của Bắc Kinh là dự án hợp tác của Universal Pictures (Mỹ) và Pearl Studio (Trung Quốc).

Wang Jianlin, người sáng lập Wanda, còn ký hợp đồng với Sony Pictures để tài trợ sản xuất và cũng đồng ý mua lại Dick Clark Productions, hãng sản xuất giải Quả cầu vàng và Giải thưởng âm nhạc Mỹ, với giá 1 tỷ USD. Ngay cả các đài truyền hình nhà nước như tỉnh Hồ Nam cũng đổ tiền vào Lionsgate, hãng làm loạt phim Hunger Games



Nghiên cứu mới cáo buộc Hollywood thỏa hiệp với đòi hỏi của Trung Quốc

Nghiên cứu dài 94 trang của tổ chức phi chính phủ Pen America (Mỹ) mô tả chi tiết cách hãng phim, nhà làm phim thay đổi diễn viên, cốt truyện, đối thoại nhằm tránh “đụng chạm” chính quyền Trung Quốc, bao gồm các phim “Iron Man 3”, “World War Z” và “Top Gun: Maverick” (sẽ ra mắt vào năm 2021).

Thông qua hàng chục cuộc phỏng vấn và phân tích những trường hợp cụ thể, nhóm nghiên cứu của Pen America cáo buộc phía Trung Quốc buộc nhà làm phim phải thay đổi nhiều nội dụng nếu muốn phim được phê duyệt công chiếu ở Trung Quốc, theo tờ The Guardian.

Chẳng hạn, nội dung về đồng tính đã bị xóa khỏi các phim “Bohemian Rhapsody”, “Star Trek: Beyond”, “Alien: Covenant” và “Cloud Atlas”; cảnh người Trung Quốc bị giết bị cắt khỏi phim “Skyfall” và “Mission: Impossible III”….


“Bohemian Rhapsody” vốn bị thay đổi nhiều nội dung trước khi được công chiếu tại Trung Quốc

Nghiên cứu của Pen America nói nhiều hãng phim Mỹ đã phải có những thỏa hiệp "khó khăn và đáng ngại" trong cuộc cạnh tranh giành cơ hội vào thị trường điện ảnh Trung Quốc.

Tờ The New York Times cũng từng phản ánh tình trạng nhiều nhà đầu tư Trung Quốc đẩy mạnh mua cổ phần các công ty sản xuất phim ở Mỹ trong những năm gần đây, cùng lúc với việc chính phủ Trung Quốc áp dụng hạn mức số lượng phim nước ngoài được duyệt để công chiếu. Trước thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều kịch bản, hình ảnh trong phim được chỉnh sửa, thay đổi nhằm “chiều lòng” Trung Quốc.


Ông chủ của Dalian Wanda, người mua hãng phim Legendary Entertainment với giá 3.5 tỷ đô la năm 2016 và sở hữu chuỗi rạp phim lớn nhất tại Mỹ AMC Entertainment

Hồi tháng 7, Bộ trưởng Tư pháp Mỹ William Barr công khai chỉ trích Hollywood “quỳ gối” trước sự kiểm duyệt của chính quyền Trung Quốc và thậm chí “tự kiểm duyệt” kịch bản phim để được Bắc Kinh phê chuẩn.

Trước đó, trong phiên điều trần tại Thượng viện Mỹ vào tháng 6, diễn viên/nhà sản xuất phim Richard Gere cảnh báo mối đe dọa từ việc Trung Quốc cố tìm cách “kiểm duyệt” Hollywood.
Lợi nhuận 100% thì Tư bản cheo cổ cha đẻ lên ấy chứ dăm ba cái điện ảnh có là giề
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Về lĩnh vực nào TQ có thể vượt Mỹ chứ điện ảnh thì sợ khó, không phải vấn đề tài giỏi mà là kiểm duyệt, nghệ thuật mà bị bó buộc thì khó phát triển được. Chẳng hạn như thời hoàng kim của phim Hongkong cũng là người hoa nhưng khi được tự do phát triển thì nó cũng gây bão toàn châu á, chỉ đứng sau Hollywood thời đó, nếu Hongkong mà mạnh như TQ thì ko biết vượt mặt Mỹ lúc nào. Từ khi trả về TQ phát là điện ảnh Hongkong xẹp như gián.
Cụ/ mợ nói đúng quá, vấn đề kiểm duyệt/ chỉ đạo tư tưởng là câu chuyện kìm hãm nghệ thuật tại TQ (cả VN nữa). Nếu mà được thả lỏng bớt thì nền điện ảnh sẽ tăng tốc kinh khủng do đã hội đủ các yếu tố nền tảng để thành công (văn hóa, thị trường, sức sáng tạo, nguồn lực tài chính...)
 

Gerben

Xe buýt
Biển số
OF-114101
Ngày cấp bằng
24/9/11
Số km
768
Động cơ
393,947 Mã lực
Gứm, các cụ khéo lo cho bọn giãy chết, nó chả khôn chán vạn ông da vàng mắt hip. Các bạn cứ giàu nhé, nhưng con cái, của nả của các bạn thế quái nào cứ chảy sang thế giới văn minh hết.
Mấy cái phim yếu tố Tàu 100% để câu khách. Cái hãng Legendary sau khi được Tàu mua thì khéo phim nào cũng dính một tý tiếng Quan Thoại vào, chán bỏ bu. Chưa thấy phim nào xem thấy đã cả.
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Mấy cái phim yếu tố Tàu 100% để câu khách. Cái hãng Legendary sau khi được Tàu mua thì khéo phim nào cũng dính một tý tiếng Quan Thoại vào, chán bỏ bu. Chưa thấy phim nào xem thấy đã cả.
Wanda từ TQ mua Legendary vào năm 2016, sau năm đó có ra lò 02 phim đáng chú ý là Jurassic World: Fallen Kingdom và Dune.

Rotten tomatoes chấm phim đầu 46%, phim sau 83%, không hiểu khẩu vị của cụ ở mức nào mà chưa thấy hay?

Screenshot_20231225-170315_Chrome.jpg


Screenshot_20231225-170330_Chrome.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Moriarty

Xe container
Biển số
OF-84825
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
6,860
Động cơ
525,296 Mã lực
Theo cụ, đoạn Đát Kỷ múa trên nền tiếng sáo của Bá Ấp Khảo và tiếng trống của Trụ Vương có dùng dây hay CGI không chứ diễn viên Naran chỉ là người mẫu làm sao luyện vũ đạo khiếp được như vậy?
nó phải học mùa hình như trong hơn 1 năm, trên youtube có video về quá trình luyện tập của hội diễn viên
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top