Dẹp bỏ bv tư thì tiền lại chảy ra nước ngoài thôi. Chả nhẽ cái gì không làm được thì cấm mãi?Dẹp bỏ hết các bệnh viện tư đi thôi, liên quan đến an sinh thì nhà nước phải cầm trịch
Dẹp bỏ bv tư thì tiền lại chảy ra nước ngoài thôi. Chả nhẽ cái gì không làm được thì cấm mãi?Dẹp bỏ hết các bệnh viện tư đi thôi, liên quan đến an sinh thì nhà nước phải cầm trịch
May quá cụ k phải lãnh đạo. Tư duy như thế thì chết.Dẹp bỏ hết các bệnh viện tư đi thôi, liên quan đến an sinh thì nhà nước phải cầm trịch
Cả VN chắc có mỗi Tâm Anh có thể cạnh tranh về chuyên môn với các BV TW.Bv Tâm Anh vừa mời được 1 loạt BS giỏi của Bạch Mai, Tim Hà Nội sang làm đó cụ. Đội ngũ bác sĩ của Tâm Anh bây giờ rất tốt.
Loanh quanh đám bạn bè em chơi thì có tầm chục bs bỏ hoặc chuyển ra bv tư làm ( 2 bỏ , 8 chuyển ra làm bv tư , trong đó có 6 bs tuyến tỉnh , 1 bs thuộc bv bộ , 1 bs tuyến tw )
Đợt này nhìn đội ngũ BV BM nhiều gương mặt lạ so với hồi em đi học ở đó cách đây vài năm .
Em cũng có hay ngồi với đội bs, nếu có tay nghề cao làm ở viện lớn họ cũng ko muốn nghỉ hẳn mà chân trong chân ngoài... nhưng đợt rồi một số bệnh biện cấm việc bs đi khám chữa bên ngoài thế là giọt nước tràn li.Em xác nhận là toàn bác sỹ chất lượng bỏ việc bệnh viện công đấy ạ. Ngành Y có đặc thù là càng kinh nghiệm, càng lớn tuổi càng dễ nhảy việc.
Quá chuẩn ạ. Chứ từ công sang tư thì có vấn đề gì đâu. Càng là cạnh tranh lành mạnh người bệnh được lợi.Quan trọng là bao nhiêu trong số đó chuyển ngành khác?
Nếu cụ làm trong ngành chưa chắc cụ nói thế đâu ạ. Làm tư trừ phòng khám hay bệnh viện do mình mở ra, nếu không mà chỉ đi làm thuê thì còn lâu mới bằng bác sỹ danh tiếng làm trong bệnh viện công kiểu viện trung ương nhớ. Nó có rất nhiều khoản thu chứ không như viện tư chỉ có lương cố định đâu.Y tế công thì ko bao giờ có đãi ngộ tốt như bên tư được. Khi hệ thống tư mạnh lên thì tất yếu hút mất người của bên công thôi. Chẳng làm thế nào khác được.
Thằng bạn em làm bv công , lương , phụ cấp các kiểu đx chục củ , ra bv tư làm họ trả 60 triệu mà nhàn hơn nhiều , đầu óc thoải mái , ko phải luồn cúi .. Ko có lí do gì để ở nhà nước cả .Em cũng có hay ngồi với đội bs, nếu có tay nghề cao làm ở viện lớn họ cũng ko muốn nghỉ hẳn mà chân trong chân ngoài... nhưng đợt rồi một số bệnh biện cấm việc bs đi khám chữa bên ngoài thế là giọt nước tràn li.
Ngành y và bên bộ nội vụ nên có cái nhìn thực tế hơn, bs viện công chỉ nên làm 32h tuần, quá số giờ phải có hệ số lương thích hợp như giáo viên. Nếu họ ko thích làm thêm mở phòng mạch bên ngoài thì cũng nên ủng hộ, vì mục tiêu là người dân đc tiếp cận các dịch vụ y tế một cách nhanh nhất và tốt nhất
Đào tạo cụ ạ. Ngành y các cụ là quá trình học hỏi liên tục, hiện nay bệnh viện công các bs đc đào tạo hàng năm tốt hơn nhiều bệnh viện tư. Việc hội chuẩn với các BS hàng đầu cũng giúp các Bs trẻ học hỏi thêm nhiều.Thằng bạn em làm bv công , lương , phụ cấp các kiểu đx chục củ , ra bv tư làm họ trả 60 triệu mà nhàn hơn nhiều , đầu óc thoải mái , ko phải luồn cúi .. Ko có lí do gì để ở nhà nước cả .
cải tổ thì tiền đâu cho các lãnh đạo xơi hử cụ, bác sỹ học gần chục năm ra trường lương 5 tr thì ai làm nổiY tế và giáo dục nó là cái an sinh, mà có vấn đề là rất đáng lo ngại
Mong NN xem xét gấp việc cải tổ tiền lương cho nhóm đặc thù này
Chứ liên quan đến sinh mệnh dân mà, lương với phụ cấp cứ 18k với mấy chục ngàn/1 ca mổ, ca trực ... thì ai uống lavie mà đi làm mãi được ạ?
Đúng là tăng lương sẽ vướng rất nhiều thứ....
Vì vậy nếu ko tăng đc lương thì giảm giờ làm xuống để giữ chân họ
Chi cho y tế, giáo dục không hề cao.cải tổ thì tiền đâu cho các lãnh đạo xơi hử cụ, bác sỹ học gần chục năm ra trường lương 5 tr thì ai làm nổi
chưa kể thức đêm thức hôm, điều trị bênh nhân thì căng thẳng, gần như ko đc phép sai sót, rất căng thẳng
giáo viên cũng vậy, chán thật cụ ag !!
Lương bác sỹ, giáo viên thì thấp nhưng chi phí y tế, giáo dục của người dân lại rất cao, em ko hiểu nổi nữa
Những bs ra làm bv tư thì đa phần trình độ cũng ổn cụ ạ , thế giới bây giờ phẳng nên việc học cũng nhàn hơn xưaĐào tạo cụ ạ. Ngành y các cụ là quá trình học hỏi liên tục, hiện nay bệnh viện công các bs đc đào tạo hàng năm tốt hơn nhiều bệnh viện tư. Việc hội chuẩn với các BS hàng đầu cũng giúp các Bs trẻ học hỏi thêm nhiều.
Vì vậy nếu ko tăng đc lương thì giảm giờ làm xuống để giữ chân họ
Em thấy có mấy ông hay quăng những câu vớ vẩn như này.Quan trọng là bao nhiêu trong số đó chuyển ngành khác?
Tùy chuyên khoa thôi cụ, trăm hay ko bằng tay quen, Thời cao điểm như ở Bạch mai BS ngày khám và điều trị cho vài chục ca là bình thường, và con số đấy có thể bằng bs viện khám chữa cả tháng trời.Những bs ra làm bv tư thì đa phần trình độ cũng ổn cụ ạ , thế giới bây giờ phẳng nên việc học cũng nhàn hơn xưa
Em nghĩ nên công tâm trong nội dung này, câu " không làm được thì nghỉ, để người khác làm' vẫn đúng ở thời điểm hiện tại. Ghế ít, đít nhiềuLâu rồi không thấy mấy thằng "Không làm được thì nghỉ, đầy người xếp hàng làm" đâu nhỉ?
Công nhận đội này trên otofun đông thật
Họ còn có điều kiện được đào tạo nâng cao tay nghề hơn, nhiều điều tiếp xúc với đồng nghiệp có tay nghề cao, nếu không trong giai đoạn được đào tạo nên dù có thể không được các giáo sư đầu ngành trực tiếp hướng dẫn, nhưng thường xuyên ngồi nghe hội chẩn của các nhóm giáo sư giỏi cũng giúp họ thêm kiến thức, củng cố kinh nghiệm,...!Bác sỹ viện công giỏi hơn cũng bởi vì được khám chữa nhiều hơn
số liệu bố láo, bịp !Chi cho y tế, giáo dục không hề cao.
Theo như báo cáo CPI thì người Việt chỉ chi 4% y tế = 120k/tháng, 6% giáo dục = 180k/tháng (1 người bình quân 3tr/tháng)
120k Không biết đủ tiền mua 1 liều kháng sinh không nữa
Vậy nên em mới nói là chỉ cần BS và các giáo sư đầu ngành họ làm ít giờ xuống, cho các bs trẻ đang muốn cày cuốc nâng cao tay nghề. Ngành giáo dục giữ chân được giáo viên vì tiền tăng tiết dạy, các gv giỏi vẫn ở lại vì họ chỉ cần dạy đủ số tiết cơ bản ở trường, thời gian còn lại cày ở các trung tâm luyện thi gấp vài chục lần tiền vượt tiết ở trường. Các BS giỏi đi khám ngoài giờ cũng vài triệu buổi, tại sao bắt họ phải chuyên tâm cho viện công với mức lương bèo bọt đcHọ còn có điều kiện được đào tạo nâng cao tay nghề hơn, nhiều điều tiếp xúc với đồng nghiệp có tay nghề cao, nếu không trong giai đoạn được đào tạo nên dù có thể không được các giáo sư đầu ngành trực tiếp hướng dẫn, nhưng thường xuyên ngồi nghe hội chẩn của các nhóm giáo sư giỏi cũng giúp họ thêm kiến thức, củng cố kinh nghiệm,...!
Nghề y là cái nghề mà câu "trăm hay không bằng tay quen" thể hiện rõ nhất. Cách đào tạo trong ngành y cũng hơi khác so với các ngành khác!
Không phải vớ vẩn mà quá vớ vẩn luônEm thấy có mấy ông hay quăng những câu vớ vẩn như này.
Nhân viên Y tế em xếp y tá/ bác sỹ cho dễ. Bác sỹ thì vẫn có thể gắn với nghề. Nhưng y tá thì họ sẽ thay đổi nghề khác; bán hàng, công nhân, tư vấn... (nó giống như vừa rồi các cô giáo mầm non bỏ nghề, rất nhiều Trường hiện không thể tuyển đủ số lượng giáo viên mầm non, hiện giờ có khi chị lao công cũng tham gia chuỗi chăm sóc trẻ)