Vài lời ngỏ:
Nhu cầu tìm hiểu Lịch sử của nhiều cụ OF rất đa dạng, tuy nhiên cứ mở thớt Lịch Sử là cãi nhau inh ỏi, vật nhau giữ 2 phe, nên em tránh tham-gia.
Với em, nếu thích Sử thì biết Ngoại ngữ là hay nhất, vì, có thể đọc trực tiếp và hiểu đúng ý tác giả, cách diễn đạt và văn phong, nếu đọc qua tài liệu dịch ẩu, dịch kém, sẽ hiểu sai ít nhiều.
Em ấp ủ dịch sách về Chăm Pa đã lâu, nhưng tài liệu ít, thành ra lựa được 2 cuốn, là cuốn: Doanh Nhai Thắng Lãm của Mã Hoan thời nhà Minh, và cuốn thứ 2 của tác giả người Ấn Độ gốc Chăm Pa là Majumdar , có tên là Vương Quốc Chăm Pa, đây là cuốn sách cực kỳ đồ sộ, nghiên cứu và dịch rất công phu từ các bia ký Chăm Pa được mang đi ra nước ngoài khi Minh Mạng xóa sổ vương quốc Chăm Pa và đồ sát người dân. Sách này sẽ cung cấp rất chi tiết về phong tục, văn hóa, LỊch sử, luật pháp, đời sống...Chăm Pa, tuy nhiên do thời gian có hạn, em chưa thể dịch.
Cuốn Doanh Nhai Thắng Lãm- Chăm Pa phong thổ ký này sở dĩ em dịch vì tác giả là người đã trực tiếp đến Chăm Pa, đã sống, quan sát, và ghi chép, tuy không dài, nhưng khá thú vị về nhiều nét.
Nhu cầu tìm hiểu Lịch sử của nhiều cụ OF rất đa dạng, tuy nhiên cứ mở thớt Lịch Sử là cãi nhau inh ỏi, vật nhau giữ 2 phe, nên em tránh tham-gia.
Với em, nếu thích Sử thì biết Ngoại ngữ là hay nhất, vì, có thể đọc trực tiếp và hiểu đúng ý tác giả, cách diễn đạt và văn phong, nếu đọc qua tài liệu dịch ẩu, dịch kém, sẽ hiểu sai ít nhiều.
Em ấp ủ dịch sách về Chăm Pa đã lâu, nhưng tài liệu ít, thành ra lựa được 2 cuốn, là cuốn: Doanh Nhai Thắng Lãm của Mã Hoan thời nhà Minh, và cuốn thứ 2 của tác giả người Ấn Độ gốc Chăm Pa là Majumdar , có tên là Vương Quốc Chăm Pa, đây là cuốn sách cực kỳ đồ sộ, nghiên cứu và dịch rất công phu từ các bia ký Chăm Pa được mang đi ra nước ngoài khi Minh Mạng xóa sổ vương quốc Chăm Pa và đồ sát người dân. Sách này sẽ cung cấp rất chi tiết về phong tục, văn hóa, LỊch sử, luật pháp, đời sống...Chăm Pa, tuy nhiên do thời gian có hạn, em chưa thể dịch.
Cuốn Doanh Nhai Thắng Lãm- Chăm Pa phong thổ ký này sở dĩ em dịch vì tác giả là người đã trực tiếp đến Chăm Pa, đã sống, quan sát, và ghi chép, tuy không dài, nhưng khá thú vị về nhiều nét.