Không hiểu ý đồ của cụ chủ khi mở thớt này là gì? Được nửa chừng xong rồi vứt đấy. Em là em kịch liệt phản đối kiếu viết câu view thế này.
Chắc cụ thớt lại đi điện não đồ chăngEm đánh dấu phát, hôm nay không thấy cụ chủ rồi.
Đúng giọng của mấy nhà dân chủ bị cam mời đi uống Cafe.Em trung niên sống ảo chém gió bán hàng ấy mà. Chuyện nhỏ như vú vê em thạo, chứ chuyện to và nhớn khác em mù tịt
Mấy anh dân chủ mần cách mạng mồm em lại càng không đủ tuổi đú cùng cụ ạĐúng giọng của mấy nhà dân chủ bị cam mời đi uống Cafe.
Em quote cụ chẳng qua em thấy câu này hay quá thôi ạCác giai thoại người Tầu sang lấy vàng các cụ rút phích nguồn ra nếu nút volum rè nó hỏng...
người Tàu lang bạt sang VN đa phần khố rách áo ôm, do chăm chỉ nên có của ăn của để
Còn số ít đại gia vượt trội, thì họ còn thao túng cả chính quyền sở tại, buôn vua còn được thì lén lút chôn vàng làm gì cho nó nhọc?
Người Tàu hàng năm vẫn sang VN hương khói mồ mả, nhiều nhà có nhu cầu bốc về quê hương, mà món tâm linh này cứ phải kín đáo không cờ rong trống mở được.
Người Hoa rất sợ mồ mả bị xâm phạm, nên vẽ ra các câu chuyện rùng rợn dọa cái bọn vàng vẩu Annam đạo tặc cuồng tín và thiếu hiểu biết chơi chơi
Đôi khi cuộc sống nó giản dị, không nhất thiết cứ phải cầu kỳ cắt amidal qua đường hậu môn làm gì cho nó phức tạp ra
Em cũng nghĩ vậy chứ vàng đâu ra mà lắm thế? Túm đc thằng cầm đầu may ra.Là hầu như các cụ lính ở K về đều kể chuyện về vàng: nào là vàng hàng bao tải, vàng vứt đầy rừng .... em thấy thêu dệt là nhiều.
Cụ có nghe kể lại là lính tình nguyện lấy vàng ở đâu không cụ? .Nhạc phụ em ngày xưa cũng đánh bên CpC cũng kể bên đó lắm vàng mà toàn vàng lá khi oánh nhau đói quá còn lấy vàng đổi lấy trái cây mà chén ko thì cũng chết vì đói có mấy đồng đội lấy dc thỏi vàng hình như trong chùa thì đến 5 ông chuyền tay nhau thì cả 5 ông đều hy sinh đến ông thứ 6 tức quá ném xuống sông sau rồi cũng bị thương cụt 1 tay . Ông nhạc em bị thương ở chân khi lên máy bay để chuyển về Vn còn quấn theo mấy lá vàng dấu quanh người nếu bị lộ sẽ bị thu sạch mà về Vn điều trị thì vàng cũng chỉ để đổi thuốc lá với đồ ăn bây giờ nghĩ lại mới thấy tiếc
Em cũng thấy chuyện tìm kho báu nhiều, nhưng nói thực các cụ ngày xưa cháo còn chẳng đủ mà húp, lấy ra đâu lắm vàng mà chôn thếThông tin nhiều chiều cụ ợ, bít bây giờ thì làm đc gì các anh ấy. Tin hay ko do cách nhìn nhận của mỗi người. Như kiểu trc kia đồn ầm lên anh Thiệu mang 16t ra nc ngoài ai cũng tưởng thật nhưng có phải méo đâu.
Ở cái xứ này nhiều chuyện tiếu lâm và viễn tưởng lắm
Ngày nay vẫn vậy mà cụ.Em cũng thấy chuyện tìm kho báu nhiều, nhưng nói thực các cụ ngày xưa cháo còn chẳng đủ mà húp, lấy ra đâu lắm vàng mà chôn thế
Kiểu như ủn thớt lên trên với lại đánh thức cụ chủ dậy thôi mà cụ.klq nhưng nhiều ông cứ làm cái động tác thống kê số người hóng hớt làm cái gì không biết
Câu chốt của cụ làm đang uống nc tí sặcChuyện nhà em luôn nhé:
Khoảng đầu năm 1980, em đang học cấp 1, ở nhà tranh vách đất nằm trong khu vườn hơn 5000 mét vuông. ông bà già em đi làm cả ngày, hầu như ban ngày cai quản nhà chỉ có chị em em và lũ bạn hàng xóm. Nhà em có vườn rất rộng trồng cây ăn quả và chè, cuối vườn có một cây trám trắng cổ thụ, cao vọt lên so với các cây cối trong vùng, chắc cao phải tầm 20-30 mét (trám ở vùng núi thì nhiều, ở đồng bằng mà lại cổ thụ là rất hiếm), đấy là điểm sân chơi đủ trò của em và mấy đứa hàng xóm.
Một hôm ông chủ nhiệm HTX dẫn đến một tốp người lạ gặp bố mẹ em, nói rằng họ ở Hoàng Liên Sơn đến tìm mộ người thân chết từ nạn đói năm 45, ông ấy bảo họ có bản đồ, hai ngôi mộ người thân của họ nằm dưới gốc trám nhà em, xin đến bốc mang về. Nhà em cho họ đào tìm, em với lũ bạn lân la đến xem là bị ông chủ nhiệm dọa ma, đuổi. Đến sẩm tối thì họ xác định được vị trí và bảo để đó mai làm tiếp. Em hiếu động mò ra xem, thấy dưới hố, sau lớp lá họ phủ lên có cái tiểu sành rất to, hình vuông (to gấp 3-4 lần cái tiểu sành bây giờ ý), sợ quá chạy mất dép. Đêm hôm đấy họ đến lấy đi lúc nào chẳng rõ, sáng ra chỉ còn thấy 2 cái hố đã được lấp lại.
Chuyện không có gì nếu không có ông hàng xóm nhà em sang chơi bảo với bố em: Đấy là người tàu sang lấy của cải đời trước họ chôn ở đấy đấy, sau này lớn em mới thấy có lý:
- Cái tốp người đến đào mộ rất giống người tàu, họ gần như không nói chuyện với gia đình em mà toàn qua ông chủ nhiệm, họ giao tiếp với nhau bằng thứ tiếng em không hiểu mà ông chủ nhiệm bảo đấy là tiếng của dân tộc họ?
- Chết đói năm 45 thì làm gì có được cái tiểu hoàng tráng thế ?
- Gia đình ông chủ nhiệm sau vụ này bị đồn đại là được chia lại kha khá, vì nhà ông ý giàu nhất xóm, 4 ông con trai đều xây được nhà riêng và cưỡi BS51, Công pho lượn pằng pằng, oách ngang S500 bây giờ (nhưng đến hiện tại thì lụi bại cả, nghiện với trộm cắp hêt lượt).
Chuyện có thế thôi, em cứ tiếc mãi, Hồi đó nếu mình mở nắp tiểu sành ra thì có phải giống con ông chủ nhiệm không
Đúng rồi em thấy ông cụ kể là chiến lợi phẩm thu lại của quân địchCụ có nghe kể lại là lính tình nguyện lấy vàng ở đâu không cụ? .
Em thì nghe ông ngừơi khơ me ở Trà Vinh khi chiến tranh Tây Nam bị gọi đi theo làm phiên dịch kể lại là : lính khomer đỏ cướp vàng của chuà với dân buôn bán dấu trong chốt đóng quân, lính tình nguyện lúc đánh chốt luôn phơ sạch bên kia rồi vào tìm đồ .
Em cũng thấy thêu dệt là chính chứ vàng đâu ra mà chôn cho lắm cụ nhỉLà hầu như các cụ lính ở K về đều kể chuyện về vàng: nào là vàng hàng bao tải, vàng vứt đầy rừng .... em thấy thêu dệt là nhiều.
Cụ đã cho f1 nào về nhà chồng chưa?Em cũng thấy thêu dệt là chính chứ vàng đâu ra mà chôn cho lắm cụ nhỉ