- Biển số
- OF-795231
- Ngày cấp bằng
- 30/10/21
- Số km
- 1,561
- Động cơ
- 35,416 Mã lực
- Tuổi
- 44
3D với đồ hoạ long lanh thế. Làm thật thì lại... không gì tả nổi.Đồi A1 sắp có thêm một Đài tưởng niệm các anh hùng Liệt sỹ CCCM ạ!
3D với đồ hoạ long lanh thế. Làm thật thì lại... không gì tả nổi.Đồi A1 sắp có thêm một Đài tưởng niệm các anh hùng Liệt sỹ CCCM ạ!
Cụ tả như đúng rồi. Trước kỷ niệm 45 năm ĐBP đã có đợt trùng tu lớn di tích ĐBP từ chỉnh trang tu sửa, quy tập, kê kích, trưng bày hiện vật của cả ta và địch. Đến kỷ niệm 50 năm thì làm thêm nhiều hạng mục bao gồm nâng cấp sân bay, tượng đài. Di tích ĐBP chưa bao giờ bị bỏ bên thời kỳ cụ nói. Nghĩa trang đồi A1 ngoài những vị anh hùng có tên trong sử sách còn lại là liệt sĩ vô danh, những vị có họ hàng đã được gia đình đón về. Phải nói thêm là dân cư quanh thành phố ĐB bây giờ đa số từ Thanh Hoá, Thái Bình và Hà Nam Ninh cũ cư ngụ.Đã 2 chục năm rồi chưa lên lại Điện Biên. Nhớ lại đầu những năm 2000, bọn em lên giúp Điện Biên khai quật khảo cổ, tìm lại toàn bộ hệ thống công sự trên Đồi Him Lam phục vụ trùng tu di tích. Cả mấy ngọn đồi rộng mênh mông bát ngát, sau mấy chục năm bỏ hoang, hệ thống bị vùi lấp hết, cỏ lau um tùm mọc quá đầu người. Lúc mới lên phát hoảng vì thời hạn 1 tháng phải xong, chỉ có mấy anh em, nghĩ phát quang cỏ lau chắc cũng k đủ thời gian. Mất mấy ngày lùng sục vào các bản làng tìm thuê nhân công mới triển khai được công việc. Mà khi đó có thông tin đầu tư trùng tu di tích nên dân xung quanh lên trồng chuối trồng nhãn để sau này được đền bù, cây bé tin hin chìm lẫn trong lau lách mà vừa làm vừa phải tránh để không bị kiện cáo. Ngày leo đồi tính ra cả chục cây số, phát quang, lần mò, đào xới. Đêm về xử lý hiện vật, lên bản vẽ thực địa toàn bộ hệ thống hầm chỉ huy, hào công sự, ụ chiến đấu... Làm quần quật, cường độ, năng xuất lao động chắc phải gấp mấy bình thường, nên rồi cũng xong đúng hạn. Lúc đó em đã bỏ thuốc lá được ba tháng, mà khắp hệ thống công sự còn vương vãi xương khô, súng đạn vũ khí. Hầm chỉ huy cứ điểm 1 còn nguyên mấy xác chưa phân hủy hết. Xác thì chết trong tư thế nằm trên giường đang chữa thương, xác thì chết ngồi, xác chết ngã gục. Ám ảnh quá nên phải hút lại thuốc từ đó k bỏ được nữa. Đoàn khai quật mấy chục người tính cả nhân công k ai dám lại gần, may duy nhất có một cậu gan hùm, k biêt sợ là gì. Em đứng hướng dẫn còn cậu ấy một mình bới từng tí đất quy tập toàn bộ. Xong xuôi bọn em làm một cái lễ đưa họ về nghĩa trang chôn cất tử tế. Mà người Thái trên đó rất quý trọng tình cảm. Cuối tuần bọn em thường vào thăm gia đình, bố mẹ các nhân công, họ tiếp đãi rất chu đáo, thân tình, coi mình như người nhà.
Nhờ có thớt của cụ nên goole thấy hình ảnh Him Lam hiện tại, nên có vài dòng hồi tưởng thời gian đã làm trên đó.
Chụp này không rõ lắm, nhưng khả năng cây nằm giữa sàn bê tông sẽ sớm thiếu nướcCụ đọc kỹ đầu bài của em đi nhé...mà chắc cụ chả biết cái đồi F nó ngay cạnh A1, dự án có cái đường hầm nối 2 đồi... Em gửi thêm 1 số hình ảnh thi công công trình cho các cụ thấy cụ thể nó như nào:
Cụ có đọc k hay chỉ nhanh tay còm đấy. Điện Biên bao nhiêu cứ điểm, trận địa, e nói rõ là em làm Him Lam. Lạ thật thói xấu người Việt, người trong cuộc người ta lăn lộn thực địa kể ra mà người ngoài cop nhặt thông tin mỗi mảnh 1 nơi đem ra nghi ngờ.Cụ tả như đúng rồi. Trước kỷ niệm 45 năm ĐBP đã có đợt trùng tu lớn di tích ĐBP từ chỉnh trang tu sửa, quy tập, kê kích, trưng bày hiện vật của cả ta và địch. Đến kỷ niệm 50 năm thì làm thêm nhiều hạng mục bao gồm nâng cấp sân bay, tượng đài. Di tích ĐBP chưa bao giờ bị bỏ bên thời kỳ cụ nói. Nghĩa trang đồi A1 ngoài những vị anh hùng có tên trong sử sách còn lại là liệt sĩ vô danh, những vị có họ hàng đã được gia đình đón về. Phải nói thêm là dân cư quanh thành phố ĐB bây giờ đa số từ Thanh Hoá, Thái Bình và Hà Nam Ninh cũ cư ngụ.
Nói cho nhanh đơn vị em chính là 1 đơn vị tham gia tu sửa cho đợt kỷ niệm 45 năm (1999) thực hiện từ 1996, khảo sát mở rộng đường 6 năm 1998, đường vành đau biên giới 2011-2012. Thấy cụ có tham gia chút ít mà vẽ đến phát hoảngCụ có đọc k hay chỉ nhanh tay còm đấy. Điện Biên bao nhiêu cứ điểm, trận địa, e nói rõ là em làm Him Lam. Lạ thật thói xấu người Việt, người trong cuộc người ta lăn lộn thực địa kể ra mà người ngoài cop nhặt thông tin mỗi mảnh 1 nơi đem ra nghi ngờ.
Sau khi thu dọn chiến trường thì có cuộc kêu gọi kinh tế mới. Ông nội em lên Điện Biên cỡ năm 75,76, năm 79 thì chuyển cả nhà từ Thái Bình lên. Thời kỳ đầu người Thái Bình chiếm đa số.Cụ tả như đúng rồi. Trước kỷ niệm 45 năm ĐBP đã có đợt trùng tu lớn di tích ĐBP từ chỉnh trang tu sửa, quy tập, kê kích, trưng bày hiện vật của cả ta và địch. Đến kỷ niệm 50 năm thì làm thêm nhiều hạng mục bao gồm nâng cấp sân bay, tượng đài. Di tích ĐBP chưa bao giờ bị bỏ bên thời kỳ cụ nói. Nghĩa trang đồi A1 ngoài những vị anh hùng có tên trong sử sách còn lại là liệt sĩ vô danh, những vị có họ hàng đã được gia đình đón về. Phải nói thêm là dân cư quanh thành phố ĐB bây giờ đa số từ Thanh Hoá, Thái Bình và Hà Nam Ninh cũ cư ngụ.
Có chữ A1 mà cụNhìn chả có gì ấn tượng và gợi về cái gì đó liên quan A1 nhỉ. Đặt cái này ở đâu cũng được!
Về mặt khoa học thì làm sao mà xác còn ướt từ năm 54 đến năm 2000 được, gần 50 năm. Ngoài ra, cụm Him Lam là cứ điểm lớn thì dứt xong chắc phải kiểm tra thu dọn mọi ngõ ngách làm sao mà hầm chỉ huy vẫn để xác ở đó. Hay là lúc cụ làm trên đó dân giang hồ mới giết nhau rồi ném xác vào đó rồi cụ tưởng là xác từ năm 54?Vâng cụ, mảnh xương vương vãi dọc hào công sự thì khô hết. Riêng mấy xác chỉ huy trong hầm chỉ huy cứ điểm 1 thì vãn còn vữa ướt. Giữa đồi mênh mông khí trời thế mà bốc mùi nặng khủng khiếp.
Ái chà, cụ lại làm em nhớ về đường 6.Nói cho nhanh đơn vị em chính là 1 đơn vị tham gia tu sửa cho đợt kỷ niệm 45 năm (1999) thực hiện từ 1996, khảo sát mở rộng đường 6 năm 1998, đường vành đau biên giới 2011-2012. Thấy cụ có tham gia chút ít mà vẽ đến phát hoảng