- Biển số
- OF-388238
- Ngày cấp bằng
- 21/10/15
- Số km
- 6,383
- Động cơ
- 413,814 Mã lực
Nhường đg nơi giao nhau là tính các phương tiện đến giao lộ cùng lúc, chứ xe vào giao lộ trc rồi thì nhường đg cho xe chưa vào giao lộ ntn ợ
Câu này của cụ rất hợp lý.Tôi dạy con tôi là: Đến giao lộ, mình xếp dưới thì cứ yên tâm đợi địch xong việc; nó hút thuốc thì mình đọc báo - nó đi tè thì mình đi ị.
Nó biến đi trước đã rồi sẽ đến lượt mình.
Họ trả lời đúng sách vở, sai ở đâu ngu ở đâu cụ ơi?Thế, đoạn ni thì hắn nhặt ra từ đâu hả bác:
"Tuy nhiên, nếu xe máy Lead di chuyển vào nút giao trước xe máy điện nữ sinh cầm lái thì nữ sinh phải nhường đường cho xe máy Lead. ".
Đầu tiên em đọc #1 của cụ thớt cũng thắc mắc ko hiểu tay luật sư sai ở đâu, sau đó mới rõ do cụ ấy ko nói ngay từ đầu.Cái "chớm" thì liên quan đến khoảng cách, điểm mốc.
Còn cái "xe bên phải" thì có trường hợp các xe đều có xe ở bên phải.
Do vậy luật thì quy định để giải quyết các trường hợp, nhưng thực tế vẫn cần phải ưu tiên nhường nhau thì mới văn minh được.
Những thắc mắc của cụ có lý, và tôi nghĩ cần phải kết hợp quy định về khoảng cách an toàn tối thiểu khi tham gia giao thông.Thực tế thì nếu đi đúng luật, tức là nhường đường cho xe bên phải tại giao lộ, thì em cũng thắc mắc là cái thằng bên phải đấy nó được tính ưu tiên đến khoảng cách nào.
Ví dụ, em với nó cùng đến vạch trắng, em nhường nó, ok ngay vì nó ưu tiên hơn em.
Thế nếu em đến vạch trắng rồi, mà nó còn cách vạch trắng của nó 10m chẳng hạn, thì em có phải nhường ko?
Và nếu nó còn cách tận 50m, thì em có nên dừng lại đợi nó thong thả đi qua?
Và nếu dòng xe bên đấy, cứ đều đặn cách nhau 20-50m nối đuôi nhau, thì em đợi đến bao giờ?
Đầy người nói được mà cụChỉ Tòa án mới có đc nói Sai, Đúng, còn lại chỉ là đánh giá, tranh luận.
Êm nhận lỗi lòng vòng.Cụ lòng vòng quá!
Nếu không phải để câu tương tác thì ngay từ đầu cụ cứ chửi bố thằng LS lên vì cái lập luận "nhất chớm" của nó có phải đỡ cho bao nhiêu cụ khác phải thắc mắc không!
Kể cũng lạ, trên OF trao đổi mãi rồi mà vẫn nhiều cụ, dù có nick kỳ cựu vẫn vin vào cái "nhất chớm" ấy để bình đúng sai, bảo sao thực tế lưu thông luôn thấy cảnh cướp đường!
Họ có định nghĩa cực rõ về cái sự nhường nhịn mà bác: Ta phát minh ra và tây copy về bển xài, như sau ạ:Thực tế thì nếu đi đúng luật, tức là nhường đường cho xe bên phải tại giao lộ, thì em cũng thắc mắc là cái thằng bên phải đấy nó được tính ưu tiên đến khoảng cách nào.
Ví dụ, em với nó cùng đến vạch trắng, em nhường nó, ok ngay vì nó ưu tiên hơn em.
Thế nếu em đến vạch trắng rồi, mà nó còn cách vạch trắng của nó 10m chẳng hạn, thì em có phải nhường ko?
Và nếu nó còn cách tận 50m, thì em có nên dừng lại đợi nó thong thả đi qua?
Và nếu dòng xe bên đấy, cứ đều đặn cách nhau 20-50m nối đuôi nhau, thì em đợi đến bao giờ?
Em thấy mợ đi xe Lead tông vào đuôi xe điện kia do thiếu quan sát, không làm chủ tay lái là sai rõ rồi chứ chưa cần nói đến quy tắc nhường đường nữa.Mời các bác xem clip và oánh dá của cậu luật sư tự xưng Trần Tuấn Anh nào đó.
Link:
Clip: Không ai nhường ai, nữ tài xế lái xe Lead và nữ sinh đi xe máy điện gặp nạn (nguoiduatin.vn)
Đến luật xư còn thế này, bảo sao ộp pơ nói riêng và quần chúng nói chung còn va nhau suốt ngày, phải không các bác.
Cá nhân tôi đánh giá: cậu luật xư Trần Tuấn Anh (Giám đốc Công ty luật Minh Bạch, Đoàn luật sư Hà Nội) cần đi học lại những bài học mà trước kia đồng chí đã bùng học hoặc nhờ thi hộ hoặc bao đậu hoặc cả ba, trước khi lên chém dó trên báo Người đưa tin, cơ quan thuộc của Hội luật gia Việt Nam (hình như cũng có giấy phép).
Xe điện thì cần gì bằng lái, kể cả đi xe đạp hay đi bộ cũng nguy hiểm như nhau nên em nghĩ các cháu nó đi xe điện là đúng luật quy định rồi.Cả 2 đều sai: thiếu chú ý quan sát
Em thực sự lo ngại việc để các cháu học sinh đi xe điện tham gia giao thông. Xe điện có tốc độ cao, yên tĩnh, các cháu học sinh đa phần chưa học Luật GT, đi xe theo cảm tính, rất nguy hiểm.
Cụ phân tích quan điểm của mình ra như thế nào chứ bácMời các bác xem clip và oánh dá của cậu luật sư tự xưng Trần Tuấn Anh nào đó.
Link:
Clip: Không ai nhường ai, nữ tài xế lái xe Lead và nữ sinh đi xe máy điện gặp nạn (nguoiduatin.vn)
Đến luật xư còn thế này, bảo sao ộp pơ nói riêng và quần chúng nói chung còn va nhau suốt ngày, phải không các bác.
Cá nhân tôi đánh giá: cậu luật xư Trần Tuấn Anh (Giám đốc Công ty luật Minh Bạch, Đoàn luật sư Hà Nội) cần đi học lại những bài học mà trước kia đồng chí đã bùng học hoặc nhờ thi hộ hoặc bao đậu hoặc cả ba, trước khi lên chém dó trên báo Người đưa tin, cơ quan thuộc của Hội luật gia Việt Nam (hình như cũng có giấy phép).
Bác có vẻ rất ghét cái "lệ" nhất chớm, nhưng cái "luật" nhường của bác, thực tế là nó cũng khá lơ mơ và còn nhiều điểm bất hợp lý.Họ có định nghĩa cực rõ về cái sự nhường nhịn mà bác: Ta phát minh ra và tây copy về bển xài, như sau ạ:
Nhường nhịn tức là, đi sao cho thằng địch không phải chuyển hướng gấp hoặc phanh gấp.
Làm thế nào làm được như chén: mời bác hỏi thợ dạy của bác.
Và, nó phụ thuộc bản thân con đường:
Với cao tốc, 50met của bác ngắn kinh khủng.
Trong phố thì ngược lại.
Còn dòng xe đều đặn chèn ép bác: bác chuẩn, đúng quy trình là bác đợi hết dòng xe, và về nhà lúc 2h sáng.
Cách đi: cố gắng chọn toàn đường iu tiên mà đi, bác ạ.
Hoặc, cứ đi bừa, hậu quả ráng chịu, như chị Lead ở #1.
Nhiều cái nó chỉ có thể làm vậy.Bác có vẻ rất ghét cái "lệ" nhất chớm, nhưng cái "luật" nhường của bác, thực tế là nó cũng khá lơ mơ và còn nhiều điểm bất hợp lý.
Như bác nói thì nó còn lơ mơ và không thể định lượng chính xác được bằng cái nhất chớm Ít nhất là khi đó ta còn có cái vạch trắng để nói chuyện. Còn theo lời bác diễn giải về cái sự nhường đường kia, thì ngay cái khái niệm "phanh gấp" đã không định nghĩa được chính xác rồi.
- Tại sao anh không nhường đường, để thằng kia phải phanh gấp, phạm luật nhá!
- Báo cáo cán bộ, nó phanh bình thường, chứ có gấp đâu???
Em đang nói về cái sự dở của cả cái luật và cái lệ. Em thấy cả 2 đều chả ra gìNhiều cái nó chỉ có thể làm vậy.
Bác bị nó tông, vào mông, khi nó được ưu tiên, khả năng bác sai rất cao.
Vậy thì, bác đành phả nhẫn nhịn lùi lại thêm tý nữa, chuyện đang diễn ra hàng ngày ở xứ giãy chết.
Tức là, bác đành phải đẩy hệ số an toàn của bác lên cao hơn nữa, so với 50met.
Cái sự chớm, ngoài việc không thể định nghĩa, nó còn nằm ở việc trái khoáy: Bác đang được ưu tiên, đột nhiên bác thua, vì thằng địch đó chớm 2met hoặc 2cm hoặc ít hơn.
Bác thích số nào?
Thực tế thì ta vẫn đi mà bác, mặc dù lẽ ra là "một bên khỏi đi luôn với tình trạng và ý thức giao thông ở VN", đúng thế.Em đang nói về cái sự dở của cả cái luật và cái lệ. Em thấy cả 2 đều chả ra gì
Cái lệ thì tạo ra cuộc đua vào giao lộ để đâm nhau, cái luật nếu áp dụng đúng thì một bên khỏi đi luôn với tình trạng và ý thức giao thông ở VN.
Có lẽ nên có cái khác.
Dân gian không xài cái đó được bác ạ, vì nó sai và vì đấy là nguyên nhân to oạch của rất nhiều tai nạn như trên.
Vì không có Quy định đó ở điều 24 hay ở bất cứ đâu, ở đây và ở bển.
Và kể cả nếu có, cũng không thể áp dụng.
"Trong video, để xác định xe nào vào giao lộ trước là rất khó. Thế nên mới dùng từ "nếu".": Kể cả những chỗ dễ dàng xác định ai trước, bác cũng không thể và không được quyền áp dụng cái điều khoản dân gian dở hơi này.
Nó như cái điều khoản 601 huyền thoại To đền bé ấy bác.
Ây da, anh luật sư Tuấn Anh nào đó vẫn tính trước - sau đấy thây bác.Dạ đúng ạ
Luật chỉ tính bên phải bên trái để quy định thằng nào nhường thằng nào.
Vào trước hay vào sau thì vẫn tính cái thằng kia nó là ở bên phải hay bên trái thằng đó mà thôi. Ông vào trước đi đến giữa ngã tư mà thằng kia nó mới chớm vào ngã tư thì nó vẫn bên phải ông, luật bẩu nhường cho xe bên phải thì vẫn phải nhường nó. Và lúc đó nếu có thằng đi ngược chiều với đưa bên phải ông vào ngã tư thì thằng đó phải nhường ông.
Đi trong một ngã tư đông xe, một đối tượng sẽ là người phải nhường một phía nào đó và được một phía khác nhường cho ông