[Funland] Đi mua con chữ đắt đỏ quá!

tranhuong83

Xe hơi
Biển số
OF-366094
Ngày cấp bằng
9/5/15
Số km
194
Động cơ
258,215 Mã lực
bây giờ là như thế đó cụ ah đến cả cái bút cũng bắt pải mua bao nhiêu cái . màu như thế nào mà phải mua trong nhà trường
 

chevrolet.hn

Xe tải
Biển số
OF-348348
Ngày cấp bằng
27/12/14
Số km
486
Động cơ
273,303 Mã lực
bây giờ là như thế đó cụ ah đến cả cái bút cũng bắt pải mua bao nhiêu cái . màu như thế nào mà phải mua trong nhà trường
Em voka cụ vì giống nhà e năm trước cũng thía F1 bảo cô giáo bảo mua bút nhà trường bán chữ đẹp 30k/1 nó viết được 1 tuần hỏng e lại phải ra mua cho cái bút 30k viết 3 tháng k hỏng!
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,393
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Ôi, khổ thân các cụ quá. Em cũng dạy học nhưng em cũng nói để các cụ hiểu: Mua sách, vở, bút, quần áo gì là do hiệu trưởng quyết ạ, nhân dân bọn em k0 có tiếng nói J cả đâu; đừng chửi bọn em nhá.
 

Lacet_ti

Xe container
Biển số
OF-49813
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
6,161
Động cơ
514,063 Mã lực
Theo e, bhyt cũng rất quan trọng nếu chẳng may các e mắc bệnh nặng, bệnh cần mổ xẻ...nằm viện lâu ngày.
Ăn s.hit nó cụ à. Mà sao giờ trẻ con nó cũng hiểu được tiêu cực, thế mới là mối nguy :(
Thằng cu nhà em lớp 7, nó bảo năm ngoái có bạn bị ngã, đưa phiếu bảo hiểm vào phòng khám chỉ định, nó bảo phải ngã trong trường mới được bảo hiểm. Mẹ kiếp, chắc phải trình hiệu trưởng mới cả công an lập biên bản khi ngã chắc.
Hôm nay họp em cũng biết khoản Bh chính xác 543.400đ kia ( lẻ V.l) . Nhưng các cụ đừng Auto chửi, nó là 15 tháng ( Vì có ông làm bên bảo hiểm là ph trong lớp giải thích)
Các năm thì thu từ 1-9 năm này sang 31-8 năm kia. Năm nay nó thu từ 1-9 đến 31/12 năm 2016 ( Tiện cho bên Bảo hiểm quyết toán năm luôn), chia ra là hơn 36,226k/ tháng. Chả biết nó tính kiểu cụ gì mà lẻ thế =))
Năm sau nó chắc thu giảm( nhưng thực tế là có 12 tháng thôi) - lại được thành tích: Vì đã gnhe, thấu hiểu nỗi khổ của dân =))
 

vuot_len_tren

Xe buýt
Biển số
OF-59062
Ngày cấp bằng
14/3/10
Số km
878
Động cơ
450,340 Mã lực
Nơi ở
HN
Ôi, khổ thân các cụ quá. Em cũng dạy học nhưng em cũng nói để các cụ hiểu: Mua sách, vở, bút, quần áo gì là do hiệu trưởng quyết ạ, nhân dân bọn em k0 có tiếng nói J cả đâu; đừng chửi bọn em nhá.
May mà có cụ/mợ làm trong ngành cùng đồng cảm!
 

Jundo

Xe máy
Biển số
OF-380255
Ngày cấp bằng
30/8/15
Số km
68
Động cơ
244,520 Mã lực
Tuổi
35
cứ đong góp cho xong cụ à
 

chevrolet.hn

Xe tải
Biển số
OF-348348
Ngày cấp bằng
27/12/14
Số km
486
Động cơ
273,303 Mã lực
Không chỉ các cụ mợ nhà mình kêu đâu ngay cả giáo sư Văn Như Cương cũng kêu nhá

E trích một đoạn lời của ông

PGS Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng Trường Lương Thế Vinh cho biết, hiện nay trường mới chỉ tiếp nhận thông tin chứ chưa bắt đầu thu. Theo ông Cương, mức bảo hiểm đối với học sinh như trước kia đã là cao, năm nay ngành y tế điều chỉnh lên hơn 400 nghìn đồng/em là quá cao. Ông Cương cho biết: “Những năm trước trường thu bảo hiểm trực tiếp với học sinh các lớp, sau đó đơn vị bảo hiểm trực tiếp đến thu tại trường. Không có chuyện trích phần trăm hay có khoản hoa hồng nào”, ông Cương nói.

Ông Cương cho rằng, nên có sự điều chỉnh để phù hợp hơn đồng thời mỗi học sinh chỉ nên tham gia một loại bảo hiểm. “Ví dụ, em đã tham gia bảo hiểm thân thể do gia đình mua thì không cớ gì bắt em đó phải tham gia tiếp bảo hiểm y tế trường học nữa”, ông Cương nói.

http://m.docbao.vn/tin-tuc/07-09-2015/NGHICH-LY-Bao-hiem-y-te-cao-hon-hoc-phi/29/316170/
 

khanht

Xe điện
Biển số
OF-4227
Ngày cấp bằng
13/4/07
Số km
4,115
Động cơ
1,078,783 Mã lực
bây giờ là như thế đó cụ ah đến cả cái bút cũng bắt pải mua bao nhiêu cái . màu như thế nào mà phải mua trong nhà trường
Vở nữa cụ nhá, trường F1 nhà em tự in vở rồi bán cho học sinh, bắt học sinh phải sử dụng đúng vở của trường in, không được sử dụng loại khác. F1 nhà em thừa bao nhiêu quyển vở được thưởng (quỹ khuyến học, tổ dân phố, cơ quan bố mẹ v.v. thưởng) chỉ để làm vở nháp ở nhà với học thêm tiếng Anh
 

duyky

Xe điện
Biển số
OF-67451
Ngày cấp bằng
1/7/10
Số km
2,446
Động cơ
448,300 Mã lực
Không chỉ các cụ mợ nhà mình kêu đâu ngay cả giáo sư Văn Như Cương cũng kêu nhá

E trích một đoạn lời của ông

PGS Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng Trường Lương Thế Vinh cho biết, hiện nay trường mới chỉ tiếp nhận thông tin chứ chưa bắt đầu thu. Theo ông Cương, mức bảo hiểm đối với học sinh như trước kia đã là cao, năm nay ngành y tế điều chỉnh lên hơn 400 nghìn đồng/em là quá cao. Ông Cương cho biết: “Những năm trước trường thu bảo hiểm trực tiếp với học sinh các lớp, sau đó đơn vị bảo hiểm trực tiếp đến thu tại trường. Không có chuyện trích phần trăm hay có khoản hoa hồng nào”, ông Cương nói.

Ông Cương cho rằng, nên có sự điều chỉnh để phù hợp hơn đồng thời mỗi học sinh chỉ nên tham gia một loại bảo hiểm. “Ví dụ, em đã tham gia bảo hiểm thân thể do gia đình mua thì không cớ gì bắt em đó phải tham gia tiếp bảo hiểm y tế trường học nữa”, ông Cương nói.

http://m.docbao.vn/tin-tuc/07-09-2015/NGHICH-LY-Bao-hiem-y-te-cao-hon-hoc-phi/29/316170/
Những điều cần biết về BHYT học sinh, sinh viên

I. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

1. Học sinh, sinh viên (HSSV) đang theo học tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

2. Theo quy định của Luật bảo hiểm y tế (BHYT) từ ngày 01/01/2010 đối tượng HSSV (khoản 21 điều 12) có trách nhiệm phải tham gia BHYT.

VẬY CÁC CỤ/MỢ: 1. THEO LUẬT 2. CHỐNG LẠI LUẬT 3. KIẾN NGHỊ SỬA LUẬT
4. CHỬI THÌ CỨ CHỬI THEO VẪN CỨ THEO
 

lucifer33

Xe đạp
Biển số
OF-326938
Ngày cấp bằng
13/7/14
Số km
22
Động cơ
285,793 Mã lực
Giáo dục giờ là cái máy in tiền, khổ thân con em đóng tiền thì không tiếc nhưng mà chất lượng giáo dục có xứng với chi phí bỏ ra đâu.
Thà bây giờ các trường đừng nghĩ ra các thể loại học thêm, sách vở,... rồi lùa chúng nó đi học thêm cho hợp pháp mà khổ các cháu và cả phụ huynh. Trường thông báo là đấy tao thu từng đấy tiền chúng mày đóng đi rồi tha cho các cháu khỏi phải học hành nhiều cho vất vả em lại thấy còn tử tế chán.
 

chevrolet.hn

Xe tải
Biển số
OF-348348
Ngày cấp bằng
27/12/14
Số km
486
Động cơ
273,303 Mã lực
Những điều cần biết về BHYT học sinh, sinh viên

I. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

1. Học sinh, sinh viên (HSSV) đang theo học tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

2. Theo quy định của Luật bảo hiểm y tế (BHYT) từ ngày 01/01/2010 đối tượng HSSV (khoản 21 điều 12) có trách nhiệm phải tham gia BHYT.

VẬY CÁC CỤ/MỢ: 1. THEO LUẬT 2. CHỐNG LẠI LUẬT 3. KIẾN NGHỊ SỬA LUẬT
4. CHỬI THÌ CỨ CHỬI THEO VẪN CỨ THEO
Phải theo bác à! Chứ không phải là đồng tình chấp nhận
 

Ha Cong Anh

Xe container
Biển số
OF-206462
Ngày cấp bằng
17/8/13
Số km
6,453
Động cơ
363,494 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Để đc thầu bh các trường thôi các cty bh cũng phải cạnh tranh nhau ác liệt đới ợ. E có đứa bạn làm bên ngân hàng nó bảo nếu vận động đc trường nào chi trả tiền lương qua n.h nó thì sẽ trích lại 1% quỹ lương hàng tháng cho hiệu truởng.
Trích 1% lương của cán bộ giáo viên hay của cán bộ, lãnh đạo ngân hàng ạ?
 

Mirolin Vietnam

Xe máy
Biển số
OF-327344
Ngày cấp bằng
16/7/14
Số km
95
Động cơ
285,840 Mã lực
Bây giờ còn có chiêu phát đồng phục cho mặc trước rồi thu tiền sau, không chạy đâu được
 

quangdinhnhat

Xe hơi
Biển số
OF-89577
Ngày cấp bằng
24/3/11
Số km
156
Động cơ
402,006 Mã lực
Tranh luận của các cụ lên báo rùi nhé ^^

Bấm bụng nộp tiền đầu năm
- Chuẩn bị bước vào năm học mới, cùng với việc hỏi han tình hình học tập, trường lớp của con cái thì câu chuyện được các ông bố, bà mẹ chia sẻ với nhau nhiều nhất có lẽ là những khoản đóng góp đầu năm.

>> Tiền trường đầu năm: Tức giận rồi làm thinh
>> Lo con bị "hạ hạnh kiểm" nếu không đóng tiền đầu năm
>> Chưa vào năm học phụ huynh đã đau đầu vì tiền, điểm

Niềm vui của người mẹ có con trai chính thức trở thành sinh viên lớp 1 chưa kịp nguội thì cô bạn tôi đã phải thốt lên: Thằng K đi học tốn tiền quá. Đóng đầu năm đã gần 5 triệu rồi. Nếu tính cả tiền học trái tuyến nữa là ngót 10 triệu. Như thế là tiền chi tiêu tháng này của cả nhà “âm” nặng rồi.


Ảnh có tính chất minh họa (Nguồn: Internet)
Điều khiến người mẹ này cảm thấy sốc là cũng vào lớp 1 mà số tiền đóng góp của đứa cháu ở quê rất ít nên chẳng ai kêu ca than vãn gì. Còn con chị, từ tiền học 2 buổi một ngày, tiền ăn bán trú, tiền chăm sóc bán trú, tiền vệ sinh, tiền xây dựng, tiền điều hòa tiền đồng phục, tiền quỹ trường, tiền quỹ lớp, tiền bảo hiểm… Tiền học tiếng Anh cũng mất hơn 500 nghìn mỗi tháng. Khoản nào cũng đóng góp mấy trăm nghìn đến cả triệu đồng, lại đóng dồn dập cùng một lúc thì không bức xúc sao được.

Chị bảo không ngờ một đứa trẻ đi học lại đóng góp nhiều khoản hơn cả một tân sinh viên. Nhiều đến nỗi chị cũng không nhớ chính xác tên các khoản đóng góp nữa. Khổ nhất là bức xúc đấy nhưng vẫn phải bấm bụng “làm thinh” không dám ý kiến thắc mắc gì, nhanh chóng xoay xở để đóng góp cho đầy đủ. Vì, nhỡ thắc mắc rồi bị cô giáo ghét sẽ ảnh hưởng đến việc học của con.

Một đồng nghiệp khác của tôi thì than rằng: Em ơi, đến cái rèm cửa cũng có tên trong khoản đóng góp. Họ thu tiền cứ như sẽ trang bị mới toàn bộ đồ dùng trong phòng học vậy. Điều hòa, bảng, tủ đề đồ có rồi mà vẫn thu tiền...

Tôi hỏi chị sao không thắc mắc với giáo viên để được giải thích rõ ràng mục đích của từng khoản đóng góp. Chị không ngần ngại nói: Có điên mới thắc mắc. Thắc mắc để cô nhớ mặt rồi “trù” con mình à!

Động viện chị thế song tôi hiểu rằng, có mấy phụ huynh bạo gan thắc mắc chuyện đóng góp với giáo viên đâu. Con mình giao phó cho giáo viên và nhà trường dạy bảo suốt cả năm học, muốn “bắc cầu Kiều” còn chẳng xong nữa là…

Đã trải qua kinh nghiệm đóng góp đầu năm học, nhất là đầu lớp 1, khi cả phụ huynh và học sinh đều bỡ ngỡ trước một môi trường mới, những quy định mới, tôi cho rằng những khoản thu đầu năm giống như một con “ngáo ộp” đi dọa người vậy.


Nào là tiền xây dựng, tiền lắp đặt điều hòa, tiền đồng phục, tiền quỹ trường, quỹ lớp, tiền học phí, tiền ăn, tiền chăm sóc bán trú,… hàng chục khoản cứ nối đuôi nhau. Đấy là chưa kể những khoản nho nhỏ khác như: nước uống, giấy ăn, giấy vệ sinh, thiết bị rửa tay khử trùng, tiền mua vở viết, tiền nhãn vở, tiền photo phiếu bài tập, tiền sổ liên lạc điện tử, hỗ trợ tiền điện...

Đồng ý là những khoản thu này đều là để phục vụ cho học sinh nhưng thu sao cho đúng, cho hợp lý chứ không thể lạm thu. Điển hình là máy điều hòa, ở thành phố lớn như Hà Nội thì hầu như lớp nào cũng đều lắp điều hòa rồi, nhưng sao trường nào cũng thu từ 500.000 – 700.000 đồng cho khoản này đầu năm học? Hay bảng chống lóa, bảng tương tác, máy chiếu... chả lẽ năm nào cũng mua mới.

Nói chung ngoại trừ một số khoản quy định như: học phí, tiền bảo hiểm y tế, tiền ăn bán trú, những khoản thu liên quan đến chủ trương xã hội hóa giáo dục thường phát sinh nhiều vấn đề, gây bức xúc cho phụ huynh.

Việc dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 1 và 2 hiện nay cũng làm phát sinh một khoản thu tương đối lớn đầu năm học. Theo chương trình giáo dục tiểu học, tiếng anh được dạy chính thức từ lớp 3. Nhưng hiện nay hầu hết các trường đều liên kết với các trung tâm anh ngữ để dạy tiếng anh cho học sinh theo hình thức tự nguyện.

Tùy theo uy tín của các trung tâm này mà học phí cũng khác nhau, có trường chỉ khoảng 150.000 đồng/tháng nhưng có trường lại lên đến 500.000 - 600.000 đồng/tháng. Nếu trường thu theo từng học kỳ thì tổng số tiền đóng góp sẽ tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên nhiều phụ huynh không hiểu rõ, cho rằng học tiếng Anh là bắt buộc nên tham gia đầy đủ. Có người vì sợ con bị “cô lập” nên dù không muốn học tiếng anh sớm hoặc hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn phải cố gắng chạy theo cả lớp.

Năm nay, con tôi lên lớp 3. Trước mắt đã nhận được thông báo đóng tiền BHYT hơn 540 nghìn đồng (tăng gần gấp đôi so với năm học trước) và 60.000 tiền vở dùng cho học kỳ 1. Vâng, vở viết phụ huynh có thể tự mua cho con được nhưng năm nào giáo viên cũng “mua hộ”. Năm nay trường lại xây dựng thêm một dãy nhà mới, liệu khoản tiền xây dựng có tăng lên không?

Chuẩn bị sẵn tâm lý và tiền bạc, tôi đang chờ thông báo nộp tiền khi năm học mới chính thức bắt đầu. Dù thế nào cũng vẫn phải bấm bụng rút ví!

  • Quyên Đỗ
 

chevrolet.hn

Xe tải
Biển số
OF-348348
Ngày cấp bằng
27/12/14
Số km
486
Động cơ
273,303 Mã lực
Tranh luận của các cụ lên báo rùi nhé ^^

Bấm bụng nộp tiền đầu năm
- Chuẩn bị bước vào năm học mới, cùng với việc hỏi han tình hình học tập, trường lớp của con cái thì câu chuyện được các ông bố, bà mẹ chia sẻ với nhau nhiều nhất có lẽ là những khoản đóng góp đầu năm.

>> Tiền trường đầu năm: Tức giận rồi làm thinh
>> Lo con bị "hạ hạnh kiểm" nếu không đóng tiền đầu năm
>> Chưa vào năm học phụ huynh đã đau đầu vì tiền, điểm

Niềm vui của người mẹ có con trai chính thức trở thành sinh viên lớp 1 chưa kịp nguội thì cô bạn tôi đã phải thốt lên: Thằng K đi học tốn tiền quá. Đóng đầu năm đã gần 5 triệu rồi. Nếu tính cả tiền học trái tuyến nữa là ngót 10 triệu. Như thế là tiền chi tiêu tháng này của cả nhà “âm” nặng rồi.


Ảnh có tính chất minh họa (Nguồn: Internet)
Điều khiến người mẹ này cảm thấy sốc là cũng vào lớp 1 mà số tiền đóng góp của đứa cháu ở quê rất ít nên chẳng ai kêu ca than vãn gì. Còn con chị, từ tiền học 2 buổi một ngày, tiền ăn bán trú, tiền chăm sóc bán trú, tiền vệ sinh, tiền xây dựng, tiền điều hòa tiền đồng phục, tiền quỹ trường, tiền quỹ lớp, tiền bảo hiểm… Tiền học tiếng Anh cũng mất hơn 500 nghìn mỗi tháng. Khoản nào cũng đóng góp mấy trăm nghìn đến cả triệu đồng, lại đóng dồn dập cùng một lúc thì không bức xúc sao được.

Chị bảo không ngờ một đứa trẻ đi học lại đóng góp nhiều khoản hơn cả một tân sinh viên. Nhiều đến nỗi chị cũng không nhớ chính xác tên các khoản đóng góp nữa. Khổ nhất là bức xúc đấy nhưng vẫn phải bấm bụng “làm thinh” không dám ý kiến thắc mắc gì, nhanh chóng xoay xở để đóng góp cho đầy đủ. Vì, nhỡ thắc mắc rồi bị cô giáo ghét sẽ ảnh hưởng đến việc học của con.

Một đồng nghiệp khác của tôi thì than rằng: Em ơi, đến cái rèm cửa cũng có tên trong khoản đóng góp. Họ thu tiền cứ như sẽ trang bị mới toàn bộ đồ dùng trong phòng học vậy. Điều hòa, bảng, tủ đề đồ có rồi mà vẫn thu tiền...

Tôi hỏi chị sao không thắc mắc với giáo viên để được giải thích rõ ràng mục đích của từng khoản đóng góp. Chị không ngần ngại nói: Có điên mới thắc mắc. Thắc mắc để cô nhớ mặt rồi “trù” con mình à!

Động viện chị thế song tôi hiểu rằng, có mấy phụ huynh bạo gan thắc mắc chuyện đóng góp với giáo viên đâu. Con mình giao phó cho giáo viên và nhà trường dạy bảo suốt cả năm học, muốn “bắc cầu Kiều” còn chẳng xong nữa là…

Đã trải qua kinh nghiệm đóng góp đầu năm học, nhất là đầu lớp 1, khi cả phụ huynh và học sinh đều bỡ ngỡ trước một môi trường mới, những quy định mới, tôi cho rằng những khoản thu đầu năm giống như một con “ngáo ộp” đi dọa người vậy.


Nào là tiền xây dựng, tiền lắp đặt điều hòa, tiền đồng phục, tiền quỹ trường, quỹ lớp, tiền học phí, tiền ăn, tiền chăm sóc bán trú,… hàng chục khoản cứ nối đuôi nhau. Đấy là chưa kể những khoản nho nhỏ khác như: nước uống, giấy ăn, giấy vệ sinh, thiết bị rửa tay khử trùng, tiền mua vở viết, tiền nhãn vở, tiền photo phiếu bài tập, tiền sổ liên lạc điện tử, hỗ trợ tiền điện...

Đồng ý là những khoản thu này đều là để phục vụ cho học sinh nhưng thu sao cho đúng, cho hợp lý chứ không thể lạm thu. Điển hình là máy điều hòa, ở thành phố lớn như Hà Nội thì hầu như lớp nào cũng đều lắp điều hòa rồi, nhưng sao trường nào cũng thu từ 500.000 – 700.000 đồng cho khoản này đầu năm học? Hay bảng chống lóa, bảng tương tác, máy chiếu... chả lẽ năm nào cũng mua mới.

Nói chung ngoại trừ một số khoản quy định như: học phí, tiền bảo hiểm y tế, tiền ăn bán trú, những khoản thu liên quan đến chủ trương xã hội hóa giáo dục thường phát sinh nhiều vấn đề, gây bức xúc cho phụ huynh.

Việc dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 1 và 2 hiện nay cũng làm phát sinh một khoản thu tương đối lớn đầu năm học. Theo chương trình giáo dục tiểu học, tiếng anh được dạy chính thức từ lớp 3. Nhưng hiện nay hầu hết các trường đều liên kết với các trung tâm anh ngữ để dạy tiếng anh cho học sinh theo hình thức tự nguyện.

Tùy theo uy tín của các trung tâm này mà học phí cũng khác nhau, có trường chỉ khoảng 150.000 đồng/tháng nhưng có trường lại lên đến 500.000 - 600.000 đồng/tháng. Nếu trường thu theo từng học kỳ thì tổng số tiền đóng góp sẽ tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên nhiều phụ huynh không hiểu rõ, cho rằng học tiếng Anh là bắt buộc nên tham gia đầy đủ. Có người vì sợ con bị “cô lập” nên dù không muốn học tiếng anh sớm hoặc hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn phải cố gắng chạy theo cả lớp.

Năm nay, con tôi lên lớp 3. Trước mắt đã nhận được thông báo đóng tiền BHYT hơn 540 nghìn đồng (tăng gần gấp đôi so với năm học trước) và 60.000 tiền vở dùng cho học kỳ 1. Vâng, vở viết phụ huynh có thể tự mua cho con được nhưng năm nào giáo viên cũng “mua hộ”. Năm nay trường lại xây dựng thêm một dãy nhà mới, liệu khoản tiền xây dựng có tăng lên không?

Chuẩn bị sẵn tâm lý và tiền bạc, tôi đang chờ thông báo nộp tiền khi năm học mới chính thức bắt đầu. Dù thế nào cũng vẫn phải bấm bụng rút ví!




    • Quyên Đỗ
Vâng ngày xưa chị Dậu không có tiền đóng thuế thân cho chồng bán cả con gái giờ thuế cho các con học cao như thế chả biết bao nhiêu ông bố bà mẹ phải bán gì có gì để bán để cho con họ được chơi với con chữ!
 

chevrolet.hn

Xe tải
Biển số
OF-348348
Ngày cấp bằng
27/12/14
Số km
486
Động cơ
273,303 Mã lực
Nào là tiền xây dựng, tiền lắp đặt điều hòa, tiền đồng phục, tiền quỹ trường, quỹ lớp, tiền học phí, tiền ăn, tiền chăm sóc bán trú,… hàng chục khoản cứ nối đuôi nhau. Đấy là chưa kể những khoản nho nhỏ khác như: nước uống, giấy ăn, giấy vệ sinh, thiết bị rửa tay khử trùng, tiền mua vở viết, tiền nhãn vở, tiền photo phiếu bài tập, tiền sổ liên lạc điện tử, hỗ trợ tiền điện...
Các cháu đóng còn được hưởng chút dù bố mẹ phải cù lưng lao động. Nhưng với các cháu này mới xót xa làm s

ao!











 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top