[Thảo luận] Đi đường đèo núi liệu có từ trường ghì xe lại không các cụ?!

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,843 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đèo núi thì lấy đâu ra cây cối nhiều,cỏ thì nhiều chứ cây thì ít lắm nhá.Có ai trồng cây ven đường đèo đâu.Chưa kể khi trời nóng hoặc trời lạnh thì không khí nó cũng có sự thay đổi.Đến cả máy bay còn dễ bị tai nạn nếu bay phải vùng chân không,không có không khí nữa là ô tô.Cụ đi xe cỏ,ít người nên khó cảm nhận.Chứ tớ đi xe 16 kia,vẫn con dốc 10% chở 16 người bật cả điều hòa mạnh hết cỡ vẫn lao lên như thường.Còn như Hà Giang chẳng hạn,vẫn là độ dốc 10%,chở 8 người,có khi 10 người,tắt cả điều hòa chạy lên vẫn ỳ ạch

Đọc kỹ lại bài cụ em lại phải viết thêm về áp suất không khí.Học cấp 2 chắc ai cũng được học,càng lên cao,không khí càng loãng.Thành phần ô xy trên trái đất là 21%,mà ô xy lại nặng hơn không khí.Nói sơ sơ để cụ hiểu rõ là vậy.Em chỉ học hết 9 thôi,cụ học cao hơn em thì cụ cứ giở sách ra coi lại cho em dùm
Loại bỏ yếu tố thiếu ô xi đi thôi. Nếu thiếu thì càng lên cao nữa lại càng thiếu chứ đâu chỉ thiếu mỗi chỗ đó.
Xem phim Mekong ký sự, thấy lên cao 4, 5 ngàn mét, người thở không ra hơi, luộc trứng còn ko chín mà xe vẫn chạy tốt đấy thôi. Mấy cái đèo của ta chưa được 2 ngàn mét thì ăn thua gì.
Yếu tố tâm linh em nghĩ là ko có đâu, chắc chỗ đó lên dốc hơi cao một chút mà cụ chủ ko để ý, hoặc giả xăng có đoạn lẫn linh tinh, cũng có thể mệt mỏi nên bị hoa mắt, cảm giác kém đi chút.
Cái lý do từ trường tạo dòng điện cũng rất vô lý. Muốn ghì được xe lại thì từ trường phải cực mạnh, cỡ như cái máy cộng hưởng từ cũng nên, chứ còn từ trường do vài cái quặng tạo ra (nếu có) thì chắc chỉ làm cho kim la bàn chạy lung tung chứ ko thể ghì xe lại được.
 
Chỉnh sửa cuối:

Libor

Xe điện
Biển số
OF-5530
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
3,111
Động cơ
574,220 Mã lực
Đường này em đi nhiều, thực ra chỗ đó là 1 cái dốc với độ dốc rất nhỏ nhưng lại dài nên xe không về số nó sẽ chậm dần lại thật, vì độ dốc nhỏ lái xe vẫn tưởng đang đi trên đường bằng nên mới có cảm giác vậy . Chiều ngược lại đúng đoạn này thì bác cứ thả chân gas ra xe vẫn chạy vù vù. :P
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,843 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đường này em đi nhiều, thực ra chỗ đó là 1 cái dốc với độ dốc rất nhỏ nhưng lại dài nên xe không về số nó sẽ chậm dần lại thật, vì độ dốc nhỏ lái xe vẫn tưởng đang đi trên đường bằng nên mới có cảm giác vậy . Chiều ngược lại đúng đoạn này thì bác cứ thả chân gas ra xe vẫn chạy vù vù. :P
Em đồng ý với cụ. Đi một số đèo, nó đang lên mà ta ko biết nên được 1 quãng là xe mất dần tốc độ, lại cứ tưởng đường bằng, hay là xe làm sao? Thực chất là đang lên dốc thôi, cứ về số và đi tiếp là ổn.
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,263
Động cơ
594,909 Mã lực
Tuổi
44
Loại bỏ yếu tố thiếu ô xi đi thôi. Nếu thiếu thì càng lên cao nữa lại càng thiếu chứ đâu chỉ thiếu mỗi chỗ đó.
Xem phim Mekong ký sự, thấy lên cao 4, 5 ngàn mét, người thở không ra hơi, luộc trứng còn ko chín mà xe vẫn chạy tốt đấy thôi. Mấy cái đèo của ta chưa được 2 ngàn mét thì ăn thua gì.
Yếu tố tâm linh em nghĩ là ko có đâu, chắc chỗ đó lên dốc hơi cao một chút mà cụ chủ ko để ý, hoặc giả xăng có đoạn lẫn linh tinh, cũng có thể mệt mỏi nên bị hoa mắt, cảm giác kém đi chút.
Cái lý do từ trường tạo dòng điện cũng rất vô lý. Muốn ghì được xe lại thì từ trường phải cực mạnh, cỡ như cái máy cộng hưởng từ cũng nên, chứ còn từ trường do vài cái quặng tạo ra (nếu có) thì chắc chỉ làm cho kim la bàn chạy lung tung chứ ko thể ghì xe lại được.
Em ở bãi xe đỗ,ngày trước mấy ông buôn xe trong bãi hay mua xe từ miền nam ra như Transit.Có rất nhiều xe transit độ lại bộ lọc gió động cơ nhất là những xe chạy tuyến SG-Đà Lạt.Tùy xe và tùy tuyến đường mà nó độ lại để phù hợp hơn ví dụ như giảm xóc hay động cơ.Em hỏi cụ,nếu không có ô xy trong không khí đốt cháy nhiên liệu thì nó làm sao cháy vào các chu kỳ của động cơ được.Cụ nghĩ xe hút khí gì trong không khí để cháy được nhiên liệu vậy
Trong 1 đoạn trích từ 1 bài trên goole

Không khí nhờ sự chuyển động không ngừng mà đảm bảo cho nó có phần ổn định. Không khí là hỗn hợp các chất có dạng khí, có thành phần là 78% nitơ (N2), 21% oxy (O2), 0,03% carbonic (CO2), 0,93% argon (Ar), 0,005% helium (He)....


Còn nếu cụ chưa thử chở đủ tải rồi leo dốc dưới đồng bằng rồi cũng ngần đó người trên núi thì cụ đừng khẳng định vội vàng.Em đi 3 lần Hà Giang.Mấy con dốc 10% ở đồng bằng có nhiều khi chở đủ 15 khách,chạy điều hòa vẫn lên bằng số 4 được ví dụ như qua đèo Thung Khu chẳng hạn.Còn như đi leo dốc 10% ở các tỉnh Hà Giang chỉ với 8 khách lên đến số 3 tắt điều hòa là không lên số được nữa.Cụ giải thích đi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top