- Biển số
- OF-52578
- Ngày cấp bằng
- 10/12/09
- Số km
- 243
- Động cơ
- 455,370 Mã lực
[FONT="]Tôi đã đến được vài ngôi chùa ở Luang Prabang. Ấn tượng nhất là chùa Wat Xieng Thong sơn son thiếp vàng rực rỡ, ánh lên dưới nắng chiều.
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Trong tiếng Lào "Wat" có nghĩa là chùa.[/FONT][FONT="] Wat Xieng Thong nghe bảo là "Chùa Cây Vàng", nhưng có nhà sư bảo tôi là nó còn mang nghĩa khác: Chùa Thành phố vàng. Đây là ngôi chùa quan trọng nhất ở Luang Prabang, không hẳn vì nó cổ kính (được vua Setthathilat, trị vì trong khoảng thời gian 1548-1571, xây dựng năm 1560); mà vì nó còn mang tính chất một tu viện hoàng gia, có chỗ ở, chỗ dạy học cho những người tu tập. Một ngôi chùa của hoàng gia xây dựng, dành cho những nhân vật hoàng gia tu hành, theo thời gian, đã bị bình dân hóa đi, nhưng dấu vết vàng son lộng lẫy một thời hãy còn.[/FONT]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Ngôi chùa thu phí tham quan, 20.000 kíp/người, từ 8 giờ sáng đến 5 giờ chiều. Anh bạn đi cùng láu lỉnh chỉ cả bọn: "Không cần vé", lập tức tiền giảm xuống còn 10.000 kíp/người. Người bán vé là một phụ nữ, có lẽ là người của cơ quan quản lý du lịch, nét mặt tinh ranh và nhanh nhẹn, tương phản kỳ lạ với vẻ hiền từ của các nhà sư đang thong dong dạo bước trong chùa.[/FONT]
[FONT="]Không nhiều người đi tu trọn đời, có thể họ chỉ tu một vài năm và sau đó hoàn tục. Vài vị sư kể với tôi rằng họ xem quãng đời đi tu là để báo hiếu cha mẹ, để học hỏi tri thức. Tôi thích triết lý tu hành "tự nhiên như nhiên" ấy. Phật dạy không chấp, tu bằng con đường nào rồi cũng thành chính quả, miễn là lòng ngộ, tâm an.[/FONT]
[FONT="]Các nhà sư trò chuyện rất thoải mái, không có vẻ gì xa cách, và nói tiếng Anh khá thông thạo. Một số vị sư lớn tuổi còn biết đôi chút tiếng Việt, có vẻ thiện cảm khi biết tôi là người Việt Nam. Họ bảo, du khách Việt Nam ít đến Luang Prabang. Quả thật, ở đây tôi gặp chủ yếu là khách Tây, đặc biệt là rất nhiều người Pháp lớn tuổi. Họ đến đây tìm một phong vị phương Đông xa xôi quyến rũ, tìm những điều đã được lưu giữ, đề cập đến nhiều tại Viễn Đông Bác Cổ, hay là đơn giản chỉ là bắt chước Marcel Proust "đi tìm thời gian đã mất", đi tìm dấu vết của một thời thuộc địa xưa xa.[/FONT]
[FONT="]Khuôn viên của chùa Wat Xieng Thong khá rộng rãi với một ngôi chùa chính, một chùa nhỏ, một tháp treo trống và nhiều tháp nhỏ cũ kỹ nằm rải rác, khoảng sân thì rộng mênh mông. [/FONT]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Chùa chính lộng lẫy với những bức tranh tường kỳ thú, cực kỳ tinh xảo, theo kiểu ghép mảnh kể về những sự tích nhà Phật. Tôi nghĩ đến những bức bích họa Ấn Độ và thấy có sự giống nhau trong đường nét. Vẫn còn đó những dấu tích Ấn Độ trên những nẻo đường Đông Nam Á. Những tích truyện có lẽ là những jataka (truyện tiền thân Đức Phật), với đủ mọi loại nhân vật[/FONT]
[FONT="]Những pho tượng Phật với những đường cong dịu dàng như các vũ nữ. [/FONT]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Pho tượng Phật này nằm trong gian chùa nhỏ, rất nổi tiếng vì đã từng bị lấy đưa sang Paris năm 1931, sau đó được đưa về Vientiane, và năm 1964 mới về lại Luang Prabang.[/FONT]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Chùa Wat Xieng Thong nằm ở cuối đường Sakkarin, cổng chính ngó xuống đường Khem Thong, và thấp hơn nữa là dòng Mekong đang cuồn cuộn chảy, cũng là một bến thuyền. Từ bến thuyến này, tôi đã xuôi dòng Mekong một đoạn để ngắm hoàng hôn Luang Prabang.[/FONT]
[/FONT]
[FONT="]
[FONT="]Trong tiếng Lào "Wat" có nghĩa là chùa.[/FONT][FONT="] Wat Xieng Thong nghe bảo là "Chùa Cây Vàng", nhưng có nhà sư bảo tôi là nó còn mang nghĩa khác: Chùa Thành phố vàng. Đây là ngôi chùa quan trọng nhất ở Luang Prabang, không hẳn vì nó cổ kính (được vua Setthathilat, trị vì trong khoảng thời gian 1548-1571, xây dựng năm 1560); mà vì nó còn mang tính chất một tu viện hoàng gia, có chỗ ở, chỗ dạy học cho những người tu tập. Một ngôi chùa của hoàng gia xây dựng, dành cho những nhân vật hoàng gia tu hành, theo thời gian, đã bị bình dân hóa đi, nhưng dấu vết vàng son lộng lẫy một thời hãy còn.[/FONT]
[FONT="]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Ngôi chùa thu phí tham quan, 20.000 kíp/người, từ 8 giờ sáng đến 5 giờ chiều. Anh bạn đi cùng láu lỉnh chỉ cả bọn: "Không cần vé", lập tức tiền giảm xuống còn 10.000 kíp/người. Người bán vé là một phụ nữ, có lẽ là người của cơ quan quản lý du lịch, nét mặt tinh ranh và nhanh nhẹn, tương phản kỳ lạ với vẻ hiền từ của các nhà sư đang thong dong dạo bước trong chùa.[/FONT]
[FONT="]Không nhiều người đi tu trọn đời, có thể họ chỉ tu một vài năm và sau đó hoàn tục. Vài vị sư kể với tôi rằng họ xem quãng đời đi tu là để báo hiếu cha mẹ, để học hỏi tri thức. Tôi thích triết lý tu hành "tự nhiên như nhiên" ấy. Phật dạy không chấp, tu bằng con đường nào rồi cũng thành chính quả, miễn là lòng ngộ, tâm an.[/FONT]
[FONT="]Các nhà sư trò chuyện rất thoải mái, không có vẻ gì xa cách, và nói tiếng Anh khá thông thạo. Một số vị sư lớn tuổi còn biết đôi chút tiếng Việt, có vẻ thiện cảm khi biết tôi là người Việt Nam. Họ bảo, du khách Việt Nam ít đến Luang Prabang. Quả thật, ở đây tôi gặp chủ yếu là khách Tây, đặc biệt là rất nhiều người Pháp lớn tuổi. Họ đến đây tìm một phong vị phương Đông xa xôi quyến rũ, tìm những điều đã được lưu giữ, đề cập đến nhiều tại Viễn Đông Bác Cổ, hay là đơn giản chỉ là bắt chước Marcel Proust "đi tìm thời gian đã mất", đi tìm dấu vết của một thời thuộc địa xưa xa.[/FONT]
[FONT="]Khuôn viên của chùa Wat Xieng Thong khá rộng rãi với một ngôi chùa chính, một chùa nhỏ, một tháp treo trống và nhiều tháp nhỏ cũ kỹ nằm rải rác, khoảng sân thì rộng mênh mông. [/FONT]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Chùa chính lộng lẫy với những bức tranh tường kỳ thú, cực kỳ tinh xảo, theo kiểu ghép mảnh kể về những sự tích nhà Phật. Tôi nghĩ đến những bức bích họa Ấn Độ và thấy có sự giống nhau trong đường nét. Vẫn còn đó những dấu tích Ấn Độ trên những nẻo đường Đông Nam Á. Những tích truyện có lẽ là những jataka (truyện tiền thân Đức Phật), với đủ mọi loại nhân vật[/FONT]
[FONT="]Những pho tượng Phật với những đường cong dịu dàng như các vũ nữ. [/FONT]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Pho tượng Phật này nằm trong gian chùa nhỏ, rất nổi tiếng vì đã từng bị lấy đưa sang Paris năm 1931, sau đó được đưa về Vientiane, và năm 1964 mới về lại Luang Prabang.[/FONT]
[FONT="]
[FONT="]Chùa Wat Xieng Thong nằm ở cuối đường Sakkarin, cổng chính ngó xuống đường Khem Thong, và thấp hơn nữa là dòng Mekong đang cuồn cuộn chảy, cũng là một bến thuyền. Từ bến thuyến này, tôi đã xuôi dòng Mekong một đoạn để ngắm hoàng hôn Luang Prabang.[/FONT]
Chỉnh sửa cuối: