Về mặt lý thuyết thì cụ đi tốc độ 40 km/h thì có thể ko gặp cái đèn đỏ nào. Nên nếu lần sau mà nhỡ một chút thì tăng ga lên để đạt tốc độ trung bình như trên là ok.
Cụ nhầm không ạNếu cụ đến ngã tư gặp đèn đỏ, thì đến ngã tư tiếp theo đảm bảo sẽ gặp đèn đỏ tiếp.
Cụ vẫn giữ nguyên tốc độ như cũ thì lại đỏ tiếp thôi . Cụ phải tăng tốc lên tí nữa để bù lại cho kịp đèn xanh tiếp theo là ổn , sau đó sẽ xanh mướtCụ nhầm không ạ
Đèn đỏ cụ dừng rồi, đèn xanh cụ mới đc đi, thì lên đến trên kia phải là đèn xanh chứ cụ
Cụ thử đi xem, trừ khi đi như đua may ra mới kịp.Do cụ đi tốc độ không phù hợp thì chả thế , cụ đi nhanh hơn hoặc chậm hơn tí xem nào .
Cụ vẫn sai tốc độCụ thử đi xem, trừ khi đi như đua may ra mới kịp.
Bà triệu trước e đi cũng hay gặp toàn xanh. Hôm nào gặp đèn đỏ ở đầu đường thì thường phải giảm tốc (nhưng vẫn dính đỏ tuy ko lâu) ở ngã tư tiếp theo. E toàn 2b đi trên đường đó, tốc độ cũng khá nhanh mới xuôi 1 chiều. 4b chắc khóNgày xửa ngày xưa, em thấy họ quảng cáo là đèn tín hiệu lắp trên trục Bà Triệu theo lý thuyết "làn sóng xanh". Ngày đó em đi xe đạp thấy đung đúng. Nhưng sao bây giờ đi 4b trên đoạn đường này lại vất vả thế. Cứ nhấp nhả, đi dừng liên tục.
Cụ search và tìm hiểu "làn sóng xanh", một số tuyến đi đúng nhịp sẽ gặp làn sóng xanh, đường Bà Triệu là 1 ví dụ.Chào các cụ, như tiêu đề e để là nói về hệ thống đèn xanh đỏ tại các ngã tư và đường giao cắt. E thấy thời gian bố trí của các đèn bất hợp lý. 1 đoạn đường ưu tiên thẳng nhưng đến ngã tư nào cùng phải dừng, vì vừa xanh ở điểm đầu thì đi được vài trăm mét lại đỏ ở ngã tư tiếp theo.
- Đèn đỏ liên tục dẫn đến dòng xe đi không thoát, dừng liên tục gây ức chế cho lái xe. Chưa kể xăng còn lên từng ngày, bao nhiêu nhiên liệu và thời gian để đi hết 1 đoạn đường đáng ra là thông thoáng.
- Ví dụ cụ thể e thường xuyên đi qua các đoạn Ngọc Hồi, Bà Triệu, Phố Huế, Hoàng Đạo Thúy. Không biết cơ quan điều tiết hệ thống đèn tín hiệu có đi trên đường bao giờ. Tại sao không để thời gian tại các ngã tư nối tiếp nhau để dòng xe lưu thông liên tục, hạn chế sự dừng đỗ vẫn đảm bảo được trật tự an toàn giao thông.
Chẳng biết các ông ấy đang áp dụng bài toán gì, nhưng gây tắc do điều tiết giao thông thì ai cũng nhìn thấy.Bài toán tối ưu đèn giao thông này là bài toán lớn. Vài chục luận án TS Tây rồi.
Cụ nào đề xuất được giải pháp, thuật toán... thì xứng đáng thưởng lớn.
Đất nước đang phát triển để bọn đầu đất điều hành thì ko bao giờ pt cụ ak, chẳng ai vùa qua đèn đỏ mà đèn đỏ kế tiếp chưa đến 100m lại đứng đèn luônChào các cụ, như tiêu đề e để là nói về hệ thống đèn xanh đỏ tại các ngã tư và đường giao cắt. E thấy thời gian bố trí của các đèn bất hợp lý. 1 đoạn đường ưu tiên thẳng nhưng đến ngã tư nào cùng phải dừng, vì vừa xanh ở điểm đầu thì đi được vài trăm mét lại đỏ ở ngã tư tiếp theo.
- Đèn đỏ liên tục dẫn đến dòng xe đi không thoát, dừng liên tục gây ức chế cho lái xe. Chưa kể xăng còn lên từng ngày, bao nhiêu nhiên liệu và thời gian để đi hết 1 đoạn đường đáng ra là thông thoáng.
- Ví dụ cụ thể e thường xuyên đi qua các đoạn Ngọc Hồi, Bà Triệu, Phố Huế, Hoàng Đạo Thúy. Không biết cơ quan điều tiết hệ thống đèn tín hiệu có đi trên đường bao giờ. Tại sao không để thời gian tại các ngã tư nối tiếp nhau để dòng xe lưu thông liên tục, hạn chế sự dừng đỗ vẫn đảm bảo được trật tự an toàn giao thông.
Em thấy bảo Đ V thì đèn đỏ vẫn được đi ...Chào các cụ, như tiêu đề e để là nói về hệ thống đèn xanh đỏ tại các ngã tư và đường giao cắt. E thấy thời gian bố trí của các đèn bất hợp lý. 1 đoạn đường ưu tiên thẳng nhưng đến ngã tư nào cùng phải dừng, vì vừa xanh ở điểm đầu thì đi được vài trăm mét lại đỏ ở ngã tư tiếp theo.
- Đèn đỏ liên tục dẫn đến dòng xe đi không thoát, dừng liên tục gây ức chế cho lái xe. Chưa kể xăng còn lên từng ngày, bao nhiêu nhiên liệu và thời gian để đi hết 1 đoạn đường đáng ra là thông thoáng.
- Ví dụ cụ thể e thường xuyên đi qua các đoạn Ngọc Hồi, Bà Triệu, Phố Huế, Hoàng Đạo Thúy. Không biết cơ quan điều tiết hệ thống đèn tín hiệu có đi trên đường bao giờ. Tại sao không để thời gian tại các ngã tư nối tiếp nhau để dòng xe lưu thông liên tục, hạn chế sự dừng đỗ vẫn đảm bảo được trật tự an toàn giao thông.
Ngu nhất là thiết kế đi thẳng 1 pha, rẽ trái 1 pha như đoạn Tố Hữu rẽ Mỗ Lao. Đi thẳng thì bị rẽ trái chiếm làn & ngược lại.Xanh, đỏ, vàng giờ nó như nhau, qua ngã tư màu nào cũng thấy chúng nó đi ào ào, có màu sắc gì đâu. Cảm giác như sống trong xã hội vô chính phủ vậy, rất phiêu.
Nhiều vị trí cũng bị như thế này cụ ạ.Đèn đỏ xuôi đường Láng giao cắt ngã 3 cầu Yên Hoà:
- Làn rẽ trái sang cầu đèn đỏ đúng rồi, nhưng đèn đỏ đi thẳng em không hiểu để làm gì nhỉ? Đứng hết cả lại
Lưu lượng xe thay đổi. Tốc độ thay đổi. Đèn thì không cập nhật cụ ơi. Chứ tính pha có công thức và áp dụng khoa học hẳn hoi đó. Điểm yếu của HN trong xử lý giao thông là áp dụng đại trà. Ví dụ ở ngã 4 này đánh pha thế là được nhưng áp dụng ngã 4 khác đánh pha thế lại thành saiNgày xửa ngày xưa, em thấy họ quảng cáo là đèn tín hiệu lắp trên trục Bà Triệu theo lý thuyết "làn sóng xanh". Ngày đó em đi xe đạp thấy đung đúng. Nhưng sao bây giờ đi 4b trên đoạn đường này lại vất vả thế. Cứ nhấp nhả, đi dừng liên tục.
Có thể cái đường bác đi là Đường phụ bác ạ, nó không được ưu tiên so với Đường chính nào đó.Chờ được Xanh ngã tư này nhưng đến ngã khác là đỏ luôn ác chứ cụ. Dừng liên tục luôn.
Cụ đúng là chưa đi tuyến Bà triệu và tuyến phố Huế bao giờ. Cứ đi xanh không phóng thật nhanh, (đôi lúc nhanh cũng không kịp) thì lại dính đỏ tiếp, và liên tục lặp lại.Cụ thớt chỉ nhớ đến những lúc bị dừng đèn đỏ, nhưng lại quên những lúc đi gặp toàn đèn xanh.
Đèn giao thông vẫn ưu tiên luồng di chuyển, ví dụ nếu cụ đi đến 1 ngã tư nào gặp đúng đèn xanh thì cụ đến ngã tư tiếp theo vẫn sẽ là đèn xanh.
Nếu cụ đến ngã tư gặp đèn đỏ, thì đến ngã tư tiếp theo đảm bảo sẽ gặp đèn đỏ tiếp.
Thiết kế chu kỳ đèn thế là chuẩn rồi.