Thực hiện cái này xong ra thực tế các anh cứ 50/50 là ngon luôn.
Chi phí thấp là từ ga đến ga thôi cụ ạ. Đường sắt bắt buộc phải vận chuyển đa phương thức. Dùng đường bộ để vận chuyển từ nhà máy tới ga. Nếu có bớt như hiện nay thì chỉ có từ ga tới cảng. Năng lực chạy tàu của đường sắt hiện nay đang rất thấp (do cũ kỹ già nua, chạy chậm). Nên nếu các ga mà đầu tư xếp dỡ hiện đại chưa chắc đã sinh lời vì có đc mấy hàng đâu?Tại sao chủ xe và tài xế phải gồng lên để chạy quá tải trong khi thu nhập thêm không đáng kể? Ông thuê vận tải đóng vai trò chủ chốt trong vụ quá tải. Còn khi có chế tài, chắc chắn tăm phần tăm hợp đồng sẽ phải ghi nhận.
Thời những năm 2000 khi phong trào "quy hoạch" nở rộ, không biết lý do gì mà ngành đường sắt bị gạt ra ngoài xu thế phát triển trong khi tại thời điểm đó nói về mạng lưới lô dích tích quy mô và chuyên nghiệp thì đường sắt là số 1. Chưa cần điện khí hóa thì tốc độ xuyên Việt của đường sắt cho đến giờ vẫn đỉnh và với chi phí thấp nhất cùng mức độ an toàn nhất luôn.
Đúng vậy, chỉ có giảm CSGT bằng các trạm cân tự động, phạt tiền tự động thì mới chấm dứt đc, tiền đầu tư trạm cân quá nhỏ bé so với đầu tư tuyến đường.Nói thì bẩu sai nhưng theo iem thì bước đầu tiên để giảm quá tải là giảm....CSGT, như nhiều còm đã nói chủ xe chở quá tải cho ai thì các cụ biết rồi đấy, quá tải thiệt hại cho chủ xe về tuổi thọ phương tiện, chi phí nhiên liệu, thiệt hại cho xã hội khi làm hư hại cầu đường.... Em giả sử 1 xe chở cát, tải trọng cho phép tương đương 10m3, giá 3 triệu/ xe nếu chở đúng chủ xe lãi 1 triệu ( giả sử nhé), giờ csgt bắt đóng hụi chết 100k/ chuyến ( nhẹ quá kg nhẩy) buộc họ phải chở thêm ít nhất để bù khoản này, các cụ cứ tính thêm đi ạ!
Cứ chế tài nặng thì như vụ nồng độ đấy ạ. Không phải 50/50 đâu mà muốn nộp luôn hay vừa phải nộp vừa giam xe. (Đỡ tới 90% theo nhận định của em)Thực hiện cái này xong ra thực tế các anh cứ 50/50 là ngon luôn.
Tâm tư phết đấy, dân thường không dám đâuCác cụ nghĩ sao về đề nghị trên của Bộ trưởng BGT.
Cá nhân e thì ủng hộ tuyệt đối quyết định này, em nhớ đã tùng còm trên of này về ý kiến trên, ko thể để cả nước nộp thuế hàng trăm ngàn tỷ một năm ra làm đường xá cầu cống rồi cho vài xe quá tải phá đc. Rồi mỗi năm cụ ít thì triệu rưỡi nhiều thì vài ba triệu cho cái quỹ bảo trì đường bộ, nhưng tốc độ vá vứu ko kịp với tốc độ phá đường, nhất là những nơi có mỏ hay bến cát đá... HN thì xe quét rác hay phun nước vừa chạy qua sạch bóng. Thì mấy xe chở cát đá ầm ầm tràn thùng ra đường. Và gần đây nhất ba tai nạn thương tâm của các hung thần này.
Đã đến lúc cần có biện pháp mạnh hơn, và đã đến lúc triển khai trạm cân tự động tại các tuyến đường huyết mạch, nơi dân phản ứng nhất về xe quá tải
Không biết đua xe có bị tịch thu không nhỉ? Nếu chưa hãy làm việc này trước.Làm được thì hãy nói, toàn "dự kiến" với "đề xuất", 2030 thực hiện
Ông thuê vận tải và bốc dỡ thì liên quan gì cụ. Bản chất là do ông chủ xe (tức cty vận tải) và lái xe. Đồng phạm là lực lượng chấp pháp bảo kê xe quá tải.Tịch thu xe quá tải 20% là thủ đoạn "giơ cao", còn thực tế sẽ triển khai đòn "đánh khẽ".
Theo em hiểu lỗ mỗ về pháp luật, đem cái gậy "tịch thu" nện vào cái bọc "quá tải" là cực kỳ vô lý và cuốc hội chắc chắn không chấp nhận.
Trong khi đó lực lượng hành pháp đông đảo liên ngành, tai mắt nhân dân nhiều như rận váy để làm gì?
Muốn hạn chế hẳn vấn đề quá tải thì đơn giản là nâng cao hiệu quả của lực lượng hành pháp cả về phương tiện trang bị và chất lượng liêm chính. Ngân sách từ đâu ra, sẽ lấy từ tiền phạt quá tải. Chỉ cần ban hành chế tài hành chính đối với vi phạm chở quá tải gồm:
- Thằng doanh nghiệp chủ xe
- Tài xê
- Ông thuê vận tải
- Ông bến bãi bốc dỡ
Cả bốn ông kia đều liên đới quyền lợi và trách nhiệm đối với hàng hóa được vận tải. Phạt tất! Mức độ có khác nhau nhưng đều phải chịu phạt nếu để phương tiện chở hàng quá tải. Mức phạt nặng gấp 10 lần mức lợi ích thu được từ việc chở quá tải.
Nhưng nghĩ kỹ thì, đường sắt Việt Nam được cho chết dở sống dở cũng có lý do âm miu của nó.
Lãnh đạo thì ông đếch nào chả mõm, làm hay không là do nhân viên.Haha. Lãnh đạo mõm. Giờ em mới nghe.
Anh Thể trả lời em mới để ý:Các cụ nghĩ sao về đề nghị trên của Bộ trưởng BGT.
Cá nhân e thì ủng hộ tuyệt đối quyết định này, em nhớ đã tùng còm trên of này về ý kiến trên, ko thể để cả nước nộp thuế hàng trăm ngàn tỷ một năm ra làm đường xá cầu cống rồi cho vài xe quá tải phá đc. Rồi mỗi năm cụ ít thì triệu rưỡi nhiều thì vài ba triệu cho cái quỹ bảo trì đường bộ, nhưng tốc độ vá vứu ko kịp với tốc độ phá đường, nhất là những nơi có mỏ hay bến cát đá... HN thì xe quét rác hay phun nước vừa chạy qua sạch bóng. Thì mấy xe chở cát đá ầm ầm tràn thùng ra đường. Và gần đây nhất ba tai nạn thương tâm của các hung thần này.
Đã đến lúc cần có biện pháp mạnh hơn, và đã đến lúc triển khai trạm cân tự động tại các tuyến đường huyết mạch, nơi dân phản ứng nhất về xe quá tải
Ông thuê vận tải và bốc dỡ thì liên quan gì cụ. Bản chất là do ông chủ xe (tức cty vận tải) và lái xe. Đồng phạm là lực lượng chấp pháp bảo kê xe quá tải.
Chi phí thấp là từ ga đến ga thôi cụ ạ. Đường sắt bắt buộc phải vận chuyển đa phương thức. Dùng đường bộ để vận chuyển từ nhà máy tới ga. Nếu có bớt như hiện nay thì chỉ có từ ga tới cảng. Năng lực chạy tàu của đường sắt hiện nay đang rất thấp (do cũ kỹ già nua, chạy chậm). Nên nếu các ga mà đầu tư xếp dỡ hiện đại chưa chắc đã sinh lời vì có đc mấy hàng đâu?
Chưa kể tốc độ chạy tàu thấp như chạy đường biển thì ĐS ko cạnh tranh đc về giá đâu.
Nên chỉ có đầu tư tối thiểu là đường đơn điện khí hoá chạy 160km/h mới cạnh tranh đc đường bộ.
Đúng vậy, chỉ có giảm CSGT bằng các trạm cân tự động, phạt tiền tự động thì mới chấm dứt đc, tiền đầu tư trạm cân quá nhỏ bé so với đầu tư tuyến đường.
À nhưng mà giảm nhân lực anh em lại tâm tư
Có đấy cụ ạ, cũng đc Nhật Hàn hỗ trợ thiết kế cơ sở các kiểu, nhưng vốn lớn quá, thời gian thi công kéo dài + dấu ấn và tư duy nhiệm kỳ nên ko ai muốn cả.Nếu quy hoạch giao thông từ những năm 2000 lấy đường sắt làm trung tâm thì bộ mặt giao thông sẽ khác. Áp lực nên giao thông đường bộ nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Và chi phí lô dích tích của Việt Nam ta không tới 26% dê đê bê như hiện giờ. Còn mấy vấn đề bác nêu thì giải pháp tháo gỡ cũng ít tốn kém hơn nhiều lắm.
Cụ lục lại bái hộ cháu cái.Nói thì bẩu sai nhưng theo iem thì bước đầu tiên để giảm quá tải là giảm....CSGT, như nhiều còm đã nói chủ xe chở quá tải cho ai thì các cụ biết rồi đấy, quá tải thiệt hại cho chủ xe về tuổi thọ phương tiện, chi phí nhiên liệu, thiệt hại cho xã hội khi làm hư hại cầu đường.... Em giả sử 1 xe chở cát, tải trọng cho phép tương đương 10m3, giá 3 triệu/ xe nếu chở đúng chủ xe lãi 1 triệu ( giả sử nhé), giờ csgt bắt đóng hụi chết 100k/ chuyến ( nhẹ quá kg nhẩy) buộc họ phải chở thêm ít nhất để bù khoản này, các cụ cứ tính thêm đi ạ!
Chố ăn thịt chó à ?Trước hết phải thịt sạch bọn bảo kê ấy
Em vẫn bảo lưu quan điểm người thuê vận tải k dính dáng gì. Việc ông A thuê ông B vận tải hàng đến điểm C. Ông B phải có nghĩa vụ vận chuyển đến điểm C, đúng thời gian, địa điểm theo HĐ.Thứ nhất là lỗi ở quy hoạch ngành dẫn tới số lượng xe vừa thừa vừa thiếu. Cái này lỗi của quẩn lý Nhà nước. Đội này không ai phạt được.
Thứ hai xuất phát từ buông lỏng quy quy hoạch dẫn tới cạnh tranh kiểu rừng rú. Ông thuê vận tải cứ thế mà đè giá xuống, không chạy quá tải thì bật bãi. Ông bốc xếp kho bãi coi như là việc quá tải không phải là việc của ông, mặc dù ông cũng liên đới lợi ích.
Quan điểm của em là phải chế tài cả chuỗi cung ứng, thậm chí cả khách hàng đầu ra. Cả xã hội vào cuộc gây sức ép lên chuỗi lô dích tích để từ đó mới tác đụng đến hành vi chở quá tải.
Còn nếu chỉ khoanh ở chủ xe và tài xế thì OK! Cứ tiếp tục phàn nàn thôi.