[Funland] Đề xuất tách miền Trung làm hai, mở rộng và đổi tên vùng Đồng bằng sông Hồng

khanhtb

Xe điện
Biển số
OF-92294
Ngày cấp bằng
20/4/11
Số km
2,341
Động cơ
442,455 Mã lực
Ko biết tách đổi xong thì đời sống có khác gì?
Đề xuất tách miền Trung làm hai, mở rộng và đổi tên vùng Đồng bằng sông Hồng
04/06/20 16:16


Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng

Mở rộng, đổi tên vùng Đồng bằng Sông Hồng

Sáng nay 4/6, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về phân vùng giai đoạn 2021-2030 để triển khai Luật quy hoạch. Tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ KH-ĐT Trần Quốc Phương trình bày 2 phương án phân vùng giai đoạn 2021 - 2030,

Theo đó, phương án một là giữ nguyên 2 vùng (vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long). Tách vùng Trung du và Miền núi phía Bắc hiện tại thành vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Đồng thời tách vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung hiện tại thành Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ (tỉnh Thừa Thiên – Huế đưa vào vùng Nam Trung Bộ), điều chỉnh 1 tỉnh (Bình Thuận) sang vùng Đông Nam Bộ và gộp 4 tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk, Đắk Nông) vào vùng Nam Trung Bộ. Vùng Đông Nam Bộ mới được hình thành trên cơ sở vùng Đông Nam Bộ hiện nay và bổ sung thêm 2 tỉnh (Lâm Đồng và Bình Thuận).



Vùng Đồng bằng Sông Hồng hiện tại

Đối với phương án 2, ông Phương cho hay, được xây dựng trên cơ sở phương án phân vùng giai đoạn 2011 – 2020 hiện nay, tách vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung thành 2 vùng: vùng Bắc Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ.

Đồng thời mở rộng vùng Đồng bằng sông Hồng thêm các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang để trở thành vùng Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ.

Theo ông Phương, phương án 2 có tính kế thừa phương án phân vùng trước đây, tính ổn định cao và ít gây xáo trộn về vùng. Mở rộng không gian phát triển mới cho vùng Đồng bằng sông Hồng, hình thành vùng Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ và tạo điều kiện cho một số tỉnh trước đây thuộc vùng Trung du và Miền núi phía Bắc có điều kiện phát triển nhanh hơn. Khắc phục được hạn chế vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có khoảng cách quá dài.

Phân vùng để làm gì?

Trước đề xuất này, GS Nguyễn Quang Thái, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội khoa học kinh tế Việt Nam đặt vấn đề “phân vùng để làm gì”, nếu sau khi làm quy hoạch vùng xong rồi mà chỉ xuân thu nhị kỳ họp với nhau để cộng số liệu, hứa hẹn, vui vẻ với nhau nhưng không có thể chế nào để liên kết vùng thì không có ý nghĩa.

Trong khi đó, PGS - TS Trần Trọng Hanh, Nguyên Vụ trưởng Vụ Kiến trúc quy hoạch, nguyên Hiệu trưởng trường đại học Kiến trúc Hà Nội cũng cho rằng, cái thiếu lâu nay không phải là không có quy hoạch mà thiếu thể chế để liên kết, phát triển vùng. Từ đó, ông đề nghị cần nghiên cứu thể chế, cải cách cơ chế tài khóa để tránh tình trạng hiện nay là nguồn lực rơi vào từng bộ, ngành mà không có nguồn lực dành cho phát triển vùng.



GS Nguyễn Quang Thái phát biểu tại hội nghị

Theo Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, quy hoạch vùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hệ thống quy hoạch quốc gia, là quy hoạch có tính tích hợp đa ngành, nhằm đưa ra phương hướng phát triển tổng thể, đồng bộ của toàn vùng.

Quy hoạch vùng làm nổi bật lên những đặc trưng, tạo ra không gian kết nối, hỗ trợ và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong Vùng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, tinh thần, bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Tuy nhiên, ông Dũng cho rằng, nhiều người vẫn nói chúng ta phân vùng chỉ để phân vùng, mà chưa có ý nghĩa thực sự trong đầu tư, chính sách phát triển vùng.

“Nhiều vùng thành ra câu lạc bộ vui vẻ chứ không phải chỉ đạo vùng, liên kết vùng, chính sách vùng”, ông Dũng nói.

Theo ông Dũng, việc phân vùng để quy hoạch cụ thể từng vùng, từ đó khai thác tiềm năng, lợi thế của mỗi địa phương trong vùng, toàn vùng để phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng thông qua phân công, hợp tác và hệ thống hạ tầng.

Văn Kiên

Nguồn Tiền Phonghttps://www.tienphong.vn/xa-hoi/de-xuat-tach-mien-trung-lam-hai-mo-rong-va-doi-ten-vung-dong-bang-song-hong-1668275.tpo
 

Xe_loi

Xe tăng
Biển số
OF-18178
Ngày cấp bằng
3/7/08
Số km
1,545
Động cơ
487,995 Mã lực
Thừa giấy vẽ voi
 

Wave cùi bắp

Xe điện
Biển số
OF-584511
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
2,144
Động cơ
160,864 Mã lực
Tuổi
42
Dảnh dỗi sinh nông nỗi gây tội nỗi
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,230
Động cơ
688,809 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế thì bộ dục lại được thay sách giáo khoa địa lý phổ thông lần nữa ạ?
 

Vie.ABC

Xe điện
Biển số
OF-106504
Ngày cấp bằng
22/7/11
Số km
4,483
Động cơ
439,566 Mã lực
Ko biết tách đổi xong thì đời sống có khác gì?
Đề xuất tách miền Trung làm hai, mở rộng và đổi tên vùng Đồng bằng sông Hồng
04/06/20 16:16


Phó ********* Trịnh Đình Dũng

Mở rộng, đổi tên vùng Đồng bằng Sông Hồng

Sáng nay 4/6, Phó ********* Trịnh Đình Dũng chủ trì hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về phân vùng giai đoạn 2021-2030 để triển khai Luật quy hoạch. Tại cuộc họp, ********** Bộ KH-ĐT Trần Quốc Phương trình bày 2 phương án phân vùng giai đoạn 2021 - 2030,

Theo đó, phương án một là giữ nguyên 2 vùng (vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long). Tách vùng Trung du và Miền núi phía Bắc hiện tại thành vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Đồng thời tách vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung hiện tại thành Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ (tỉnh Thừa Thiên – Huế đưa vào vùng Nam Trung Bộ), điều chỉnh 1 tỉnh (Bình Thuận) sang vùng Đông Nam Bộ và gộp 4 tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk, Đắk Nông) vào vùng Nam Trung Bộ. Vùng Đông Nam Bộ mới được hình thành trên cơ sở vùng Đông Nam Bộ hiện nay và bổ sung thêm 2 tỉnh (Lâm Đồng và Bình Thuận).



Vùng Đồng bằng Sông Hồng hiện tại

Đối với phương án 2, ông Phương cho hay, được xây dựng trên cơ sở phương án phân vùng giai đoạn 2011 – 2020 hiện nay, tách vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung thành 2 vùng: vùng Bắc Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ.

Đồng thời mở rộng vùng Đồng bằng sông Hồng thêm các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang để trở thành vùng Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ.

Theo ông Phương, phương án 2 có tính kế thừa phương án phân vùng trước đây, tính ổn định cao và ít gây xáo trộn về vùng. Mở rộng không gian phát triển mới cho vùng Đồng bằng sông Hồng, hình thành vùng Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ và tạo điều kiện cho một số tỉnh trước đây thuộc vùng Trung du và Miền núi phía Bắc có điều kiện phát triển nhanh hơn. Khắc phục được hạn chế vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có khoảng cách quá dài.

Phân vùng để làm gì?

Trước đề xuất này, GS Nguyễn Quang Thái, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội khoa học kinh tế Việt Nam đặt vấn đề “phân vùng để làm gì”, nếu sau khi làm quy hoạch vùng xong rồi mà chỉ xuân thu nhị kỳ họp với nhau để cộng số liệu, hứa hẹn, vui vẻ với nhau nhưng không có thể chế nào để liên kết vùng thì không có ý nghĩa.

Trong khi đó, PGS - TS Trần Trọng Hanh, Nguyên ********* Vụ Kiến trúc quy hoạch, nguyên Hiệu trưởng trường đại học Kiến trúc Hà Nội cũng cho rằng, cái thiếu lâu nay không phải là không có quy hoạch mà thiếu thể chế để liên kết, phát triển vùng. Từ đó, ông đề nghị cần nghiên cứu thể chế, cải cách cơ chế tài khóa để tránh tình trạng hiện nay là nguồn lực rơi vào từng bộ, ngành mà không có nguồn lực dành cho phát triển vùng.



GS Nguyễn Quang Thái phát biểu tại hội nghị

Theo Phó ********* Trịnh Đình Dũng, quy hoạch vùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hệ thống quy hoạch quốc gia, là quy hoạch có tính tích hợp đa ngành, nhằm đưa ra phương hướng phát triển tổng thể, đồng bộ của toàn vùng.

Quy hoạch vùng làm nổi bật lên những đặc trưng, tạo ra không gian kết nối, hỗ trợ và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong Vùng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, tinh thần, bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Tuy nhiên, ông Dũng cho rằng, nhiều người vẫn nói chúng ta phân vùng chỉ để phân vùng, mà chưa có ý nghĩa thực sự trong đầu tư, chính sách phát triển vùng.

“Nhiều vùng thành ra câu lạc bộ vui vẻ chứ không phải chỉ đạo vùng, liên kết vùng, chính sách vùng”, ông Dũng nói.

Theo ông Dũng, việc phân vùng để quy hoạch cụ thể từng vùng, từ đó khai thác tiềm năng, lợi thế của mỗi địa phương trong vùng, toàn vùng để phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng thông qua phân công, hợp tác và hệ thống hạ tầng.

Văn Kiên

Nguồn Tiền Phonghttps://www.tienphong.vn/xa-hoi/de-xuat-tach-mien-trung-lam-hai-mo-rong-va-doi-ten-vung-dong-bang-song-hong-1668275.tpo
Đổi luôn cái tên VIỆT NAM thành MỸ , ĐỨC NHẬT HÀN hay là ANH , THỤY SĨ .... thì cán bộ nước em nó cũng không hết NGU BỀN VỮNG kết hợp với LƯU MANH , ĂN HẠI và cũng chẳng tăng thêm được tý LIÊM SỈ nào đâu .=))=))=))
 

MiTa

Xe lăn
Biển số
OF-30644
Ngày cấp bằng
5/3/09
Số km
14,179
Động cơ
678,653 Mã lực
E ko hiểu các ô cứ nhập tách làm gì? Bản chất có gì thay đổi ko mà cứ phải nhập tách? E thấy chả có gì thay đổi ngoài cái tên. Trong khi mỗi lần thay đổi gây bao phiền phức cho dân.
 

pain

Xe ba gác
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
20,420
Động cơ
128,016 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Người Pháp họ không ngu khi phân các miền như hiện nay.

Phân Tỉnh, miền phụ thuộc vào nhiều yếu tố như địa lý, văn hóa, sắc tộc, thổ nhưỡng, tín ngưỡng....

Đạm cà mau... các bố duy ý chí vừa thôi. Hết việc làm rồi vẽ vời kiếm ăn à?

Cái gọi là Vụ kinh tế ngành đi đâu hết rồi nhỉ? Lấy cơ chế nào, thiết chế liêm kết nào để làm cơ sở cho đề xuất này? Gọi tên cho vui chắc?. Lại tư duy kinh tế quả mít, cái d él gì cũng là mũi nhọn, tỉnh d él nào cũng là đầu tàu, ngành nào cũng là đột phá. Vậy thực chất nhiều đầu tàu, mũi nhọn, đột phá thế thì khác dek quả mít???!!@
 
Chỉnh sửa cuối:

Rong Ruổi

Xe container
Biển số
OF-406230
Ngày cấp bằng
22/2/16
Số km
6,070
Động cơ
1,120,908 Mã lực
Cứ tách tách nhập nhập. Éo có việc gì làm thiết thực hơn sao. Toàn đầu đất
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
28,973
Động cơ
517,155 Mã lực
E ko hiểu các ô cứ nhập tách làm gì? Bản chất có gì thay đổi ko mà cứ phải nhập tách? E thấy chả có gì thay đổi ngoài cái tên. Trong khi mỗi lần thay đổi gây bao phiền phức cho dân.
Ui nhập tách với dân thường cũng chat bổ béo éo gì mấy, chứ với công tác đit với ghế xôm lắm đấy cụ ơi=))
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
15,069
Động cơ
479,093 Mã lực
Hết chuyện để bàn chăng...? [-( [-( [-(
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,373
Động cơ
21,099 Mã lực
Ko biết tách đổi xong thì đời sống có khác gì?
Đề xuất tách miền Trung làm hai, mở rộng và đổi tên vùng Đồng bằng sông Hồng
04/06/20 16:16


Phó ********* Trịnh Đình Dũng

Mở rộng, đổi tên vùng Đồng bằng Sông Hồng

Sáng nay 4/6, Phó ********* Trịnh Đình Dũng chủ trì hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về phân vùng giai đoạn 2021-2030 để triển khai Luật quy hoạch. Tại cuộc họp, ********** Bộ KH-ĐT Trần Quốc Phương trình bày 2 phương án phân vùng giai đoạn 2021 - 2030,

Theo đó, phương án một là giữ nguyên 2 vùng (vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long). Tách vùng Trung du và Miền núi phía Bắc hiện tại thành vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Đồng thời tách vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung hiện tại thành Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ (tỉnh Thừa Thiên – Huế đưa vào vùng Nam Trung Bộ), điều chỉnh 1 tỉnh (Bình Thuận) sang vùng Đông Nam Bộ và gộp 4 tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk, Đắk Nông) vào vùng Nam Trung Bộ. Vùng Đông Nam Bộ mới được hình thành trên cơ sở vùng Đông Nam Bộ hiện nay và bổ sung thêm 2 tỉnh (Lâm Đồng và Bình Thuận).



Vùng Đồng bằng Sông Hồng hiện tại

Đối với phương án 2, ông Phương cho hay, được xây dựng trên cơ sở phương án phân vùng giai đoạn 2011 – 2020 hiện nay, tách vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung thành 2 vùng: vùng Bắc Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ.

Đồng thời mở rộng vùng Đồng bằng sông Hồng thêm các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang để trở thành vùng Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ.

Theo ông Phương, phương án 2 có tính kế thừa phương án phân vùng trước đây, tính ổn định cao và ít gây xáo trộn về vùng. Mở rộng không gian phát triển mới cho vùng Đồng bằng sông Hồng, hình thành vùng Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ và tạo điều kiện cho một số tỉnh trước đây thuộc vùng Trung du và Miền núi phía Bắc có điều kiện phát triển nhanh hơn. Khắc phục được hạn chế vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có khoảng cách quá dài.

Phân vùng để làm gì?

Trước đề xuất này, GS Nguyễn Quang Thái, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội khoa học kinh tế Việt Nam đặt vấn đề “phân vùng để làm gì”, nếu sau khi làm quy hoạch vùng xong rồi mà chỉ xuân thu nhị kỳ họp với nhau để cộng số liệu, hứa hẹn, vui vẻ với nhau nhưng không có thể chế nào để liên kết vùng thì không có ý nghĩa.

Trong khi đó, PGS - TS Trần Trọng Hanh, Nguyên ********* Vụ Kiến trúc quy hoạch, nguyên Hiệu trưởng trường đại học Kiến trúc Hà Nội cũng cho rằng, cái thiếu lâu nay không phải là không có quy hoạch mà thiếu thể chế để liên kết, phát triển vùng. Từ đó, ông đề nghị cần nghiên cứu thể chế, cải cách cơ chế tài khóa để tránh tình trạng hiện nay là nguồn lực rơi vào từng bộ, ngành mà không có nguồn lực dành cho phát triển vùng.



GS Nguyễn Quang Thái phát biểu tại hội nghị

Theo Phó ********* Trịnh Đình Dũng, quy hoạch vùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hệ thống quy hoạch quốc gia, là quy hoạch có tính tích hợp đa ngành, nhằm đưa ra phương hướng phát triển tổng thể, đồng bộ của toàn vùng.

Quy hoạch vùng làm nổi bật lên những đặc trưng, tạo ra không gian kết nối, hỗ trợ và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong Vùng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, tinh thần, bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Tuy nhiên, ông Dũng cho rằng, nhiều người vẫn nói chúng ta phân vùng chỉ để phân vùng, mà chưa có ý nghĩa thực sự trong đầu tư, chính sách phát triển vùng.

“Nhiều vùng thành ra câu lạc bộ vui vẻ chứ không phải chỉ đạo vùng, liên kết vùng, chính sách vùng”, ông Dũng nói.

Theo ông Dũng, việc phân vùng để quy hoạch cụ thể từng vùng, từ đó khai thác tiềm năng, lợi thế của mỗi địa phương trong vùng, toàn vùng để phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng thông qua phân công, hợp tác và hệ thống hạ tầng.

Văn Kiên

Nguồn Tiền Phonghttps://www.tienphong.vn/xa-hoi/de-xuat-tach-mien-trung-lam-hai-mo-rong-va-doi-ten-vung-dong-bang-song-hong-1668275.tpo
Không ưu tiên hợp mấy tỉnh nhỏ lại với nhau trước...đi phân vùng làm gì cho rách việc.
 

MiTa

Xe lăn
Biển số
OF-30644
Ngày cấp bằng
5/3/09
Số km
14,179
Động cơ
678,653 Mã lực
Ui nhập tách với dân thường cũng chat bổ béo éo gì mấy, chứ với công tác đit với ghế xôm lắm đấy cụ ơi=))
Thế mà suốt ngày đòi hóa rồng hóa cọp.
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,132
Động cơ
400,715 Mã lực
Tóm lại là đợt trước các quả đấm thép nó hiệu quả ra sao thì biết rồi, giờ cải cách điều chỉnh gì cần thận trọng....
 

Trâu Dạy Lái Xe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-729445
Ngày cấp bằng
17/5/20
Số km
908
Động cơ
81,412 Mã lực
Người Pháp họ không ngu khi phân các miền như hiện nay.

Phân Tỉnh, miền phụ thuộc vào nhiều yếu tố như địa lý, văn hóa, sắc tộc, thổ nhưỡng, tín ngưỡng....

Đạm cà mau... các bố duy ý chí vừa thôi. Hết việc làm rồi vẽ vời kiếm ăn à?

Cái gọi là Vụ kinh tế ngành đi đâu hết rồi nhỉ? Lấy cơ chế nào, thiết chế liêm kết nào để làm cơ sở cho đề xuất này? Gọi tên cho vui chắc?. Lại tư duy kinh tế quả mít, cái d él gì cũng là mũi nhọn, tỉnh d él nào cũng là đầu tàu, ngành nào cũng là đột phá. Vậy thực chất nhiều đầu tàu, mũi nhọn, đột phá thế thì khác dek quả mít???!!@
Anh Phên chuẩn
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top