- Biển số
- OF-491495
- Ngày cấp bằng
- 25/2/17
- Số km
- 2,012
- Động cơ
- 223,997 Mã lực
- Tuổi
- 41
- Nơi ở
- Từ sơn -bắc Ninh
Mới tối hôm kia bác tổng phát biểu về nhân sự đại hội sắp tới có nói . Miếng ăn là miếng tồi tàn , mất ăn 1 miếng lộn gan lên đầu.
Cụ trên trời rơi xuống ạ?Cho thêm nốt cả quyền đi làm kinh tế cho nó full lộc luôn. Lúc đấy đầu vào chắc phải điểm 30+
Nói ra đã mâu thuẫn... nếu “làm cái bằng” không mất cái gì.. vô hại .. tại sao tranh giành Bộ GT. Đừng nói là vì xxx gặm bánh mỳ ít hơn nhéVào đọc toàn mấy thằng ngâu, chưa hiểu thi cái bằng, làm cái bằng mất cái gì mà kêu khổ với không khổ.
Kèo thơm thì ta kéo thôiViệc sát hạch, cấp, đổi và thu hồi giấy phép lái xe được đề xuất chuyển từ Bộ Giao thông Vận tải sang Bộ Công an.
VnExpress
Thứ hai, 27/4/2020, 18:15 (GMT+7)
Ngày 27/4, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết nội dung trên được nêu trong dự thảo Luật đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Theo đó, cơ quan công an thống nhất quản lý từ sát hạch, cấp bằng lái xe cho đến việc chấp hành pháp luật của tài xế khi điều khiển phương tiện trên đường.
Bộ Công an sẽ đưa ra các giải pháp để thực hiện đề xuất trên, như: Tăng cường xã hội hóa công tác đào tạo lái xe; nâng cao chất lượng chương trình, nội dung đào tạo; giám sát chặt chẽ và ứng dụng công nghệ để hạn chế sự can thiệp của con người vào việc sát hạch...
Bằng lái xe hiện tại cho Bộ Giao thông cấp. Ảnh: Phương Sơn
Trả lời câu hỏi vì sao Bộ Công an muốn quản lý lĩnh vực đào tạo, cấp bằng lái, đại diện Cục CSGT cho rằng "không có sự tranh giành" mà nhằm phân định rõ nhiệm vụ; trong đó công an sẽ chịu trách nhiệm về lĩnh vực đảm bảo an toàn giao thông, quản lý người lái và phương tiện; còn ngành giao thông tập trung về đầu tư, phát triển hạ tầng, xây dựng cầu, đường.
"Phân định như vậy sẽ tránh được chồng chéo nhiệm vụ và giúp quản lý đồng bộ, hiệu quả hơn", vị này nói.
Ông Nguyễn Văn Huyện - Tổng ********** đường bộ, không đưa ra bình luận về đề xuất của Cục CSGT. "Chúng tôi đang tập trung xây dựng dự thảo Luật đường bộ, còn lĩnh vực sát hạch lái xe do đơn vị nào quản lý thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ và Quốc hội", ông Huyện nói.
Luật sư Quách Thành Lực (đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho rằng, lĩnh vực đào tạo, cấp bằng lái xe được Bộ Giao thông Vận tải thực hiện ổn định hàng chục năm qua, chỉ nên sửa đổi nếu phát sinh vấn đề cấp thiết. "Quan trọng nhất là thực hiện cho tốt quy định hiện hành, tiếp tục cải cách hành chính để phục vụ người dân", ông Lực nói.
Ngoài ra, Luật sự Lực nhận định nếu chuyển sát hạch cấp bằng lái sang Bộ Công an sẽ kéo theo hàng loạt cơ sở vật chất, nhân lực... dẫn đến phát sinh tốn kém ngân sách.
Ông Nguyễn Văn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội vận tải ôtô VN cho rằng "không nhất thiết phải chuyển lĩnh vực trên về Bộ Công an, vì nếu chỉ một đơn vị vừa cấp bằng lái, vừa quản lý, giám sát lại thêm xử phạt sẽ thiếu khách quan".
Theo ông Quyền, quy trình hiện nay rất rõ ràng, ngành giao thông vận tải quản lý nhà nước về đào tạo, sạt hạch và cấp bằng lái; Bộ Y tế ban hành quy định về quản lý sức khỏe tài xế; Bộ Công an kiểm tra, xử phạt vi phạm trên đường.
"Như vậy là không chồng chéo, mỗi cơ quan đảm nhiệm một khâu sẽ minh bạch hơn", ông Quyền nói và đề nghị giữ như hiện hành.
Việc sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe và đăng kiểm phương tiện cơ giới trước năm 1995 do Cục Cảnh sát giao thông - Trật tự (Bộ Nội Vụ, nay là Bộ Công an) đảm nhiệm. Từ 1/8/1995, Bộ Giao thông Vận tải được Chính phủ giao phụ trách lĩnh vực này.
Lúc đó Cục CSGT bàn giao cho Tổng cục đường bộ các văn bản quy định về đào tạo, cấp giấy phép lái xe; quy định về quản lý người lái xe; các trường, cơ sở đào tạo lái xe ở các tỉnh...
Lo gì, em lại đề xuất tăng biên chếCông an là để đảm bảo an ninh trật tự, đi đào tạo, sát hạch lái xe nó lãng phí nguồn lực.
trước định tranh cấp hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ các thứ của BNG rồi đấy cụ, rồi thì tranh cửa khẩu đường bộ, đường biển của Biên phòng nữa, thói đời cứ thấy là phải tranh bằng được cụ ạ
Khổ anh chủ lò cứ ra rả ra rả mà mấy anh dưới thì cứ ru rủ ru rủ )
Nen để cùng một Bộ vì thu, cấp bộ đó quản lí. Như trước đây bị xx thu sang bên bộ Giao thông kêu mất rồi làm lại !Việc sát hạch, cấp, đổi và thu hồi giấy phép lái xe được đề xuất chuyển từ Bộ Giao thông Vận tải sang Bộ Công an.
VnExpress
Thứ hai, 27/4/2020, 18:15 (GMT+7)
Ngày 27/4, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết nội dung trên được nêu trong dự thảo Luật đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Theo đó, cơ quan công an thống nhất quản lý từ sát hạch, cấp bằng lái xe cho đến việc chấp hành pháp luật của tài xế khi điều khiển phương tiện trên đường.
Bộ Công an sẽ đưa ra các giải pháp để thực hiện đề xuất trên, như: Tăng cường xã hội hóa công tác đào tạo lái xe; nâng cao chất lượng chương trình, nội dung đào tạo; giám sát chặt chẽ và ứng dụng công nghệ để hạn chế sự can thiệp của con người vào việc sát hạch...
Bằng lái xe hiện tại cho Bộ Giao thông cấp. Ảnh: Phương Sơn
Trả lời câu hỏi vì sao Bộ Công an muốn quản lý lĩnh vực đào tạo, cấp bằng lái, đại diện Cục CSGT cho rằng "không có sự tranh giành" mà nhằm phân định rõ nhiệm vụ; trong đó công an sẽ chịu trách nhiệm về lĩnh vực đảm bảo an toàn giao thông, quản lý người lái và phương tiện; còn ngành giao thông tập trung về đầu tư, phát triển hạ tầng, xây dựng cầu, đường.
"Phân định như vậy sẽ tránh được chồng chéo nhiệm vụ và giúp quản lý đồng bộ, hiệu quả hơn", vị này nói.
Ông Nguyễn Văn Huyện - Tổng ********** đường bộ, không đưa ra bình luận về đề xuất của Cục CSGT. "Chúng tôi đang tập trung xây dựng dự thảo Luật đường bộ, còn lĩnh vực sát hạch lái xe do đơn vị nào quản lý thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ và Quốc hội", ông Huyện nói.
Luật sư Quách Thành Lực (đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho rằng, lĩnh vực đào tạo, cấp bằng lái xe được Bộ Giao thông Vận tải thực hiện ổn định hàng chục năm qua, chỉ nên sửa đổi nếu phát sinh vấn đề cấp thiết. "Quan trọng nhất là thực hiện cho tốt quy định hiện hành, tiếp tục cải cách hành chính để phục vụ người dân", ông Lực nói.
Ngoài ra, Luật sự Lực nhận định nếu chuyển sát hạch cấp bằng lái sang Bộ Công an sẽ kéo theo hàng loạt cơ sở vật chất, nhân lực... dẫn đến phát sinh tốn kém ngân sách.
Ông Nguyễn Văn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội vận tải ôtô VN cho rằng "không nhất thiết phải chuyển lĩnh vực trên về Bộ Công an, vì nếu chỉ một đơn vị vừa cấp bằng lái, vừa quản lý, giám sát lại thêm xử phạt sẽ thiếu khách quan".
Theo ông Quyền, quy trình hiện nay rất rõ ràng, ngành giao thông vận tải quản lý nhà nước về đào tạo, sạt hạch và cấp bằng lái; Bộ Y tế ban hành quy định về quản lý sức khỏe tài xế; Bộ Công an kiểm tra, xử phạt vi phạm trên đường.
"Như vậy là không chồng chéo, mỗi cơ quan đảm nhiệm một khâu sẽ minh bạch hơn", ông Quyền nói và đề nghị giữ như hiện hành.
Việc sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe và đăng kiểm phương tiện cơ giới trước năm 1995 do Cục Cảnh sát giao thông - Trật tự (Bộ Nội Vụ, nay là Bộ Công an) đảm nhiệm. Từ 1/8/1995, Bộ Giao thông Vận tải được Chính phủ giao phụ trách lĩnh vực này.
Lúc đó Cục CSGT bàn giao cho Tổng cục đường bộ các văn bản quy định về đào tạo, cấp giấy phép lái xe; quy định về quản lý người lái xe; các trường, cơ sở đào tạo lái xe ở các tỉnh...
Em tưởng kỹ năng nó nằm trong "biện pháp nghiệp vụ" mà người ta hay đồn thổi với thần thánh, hóa ra ko phải vậy ạ?Tranh chấp với bên Biên Phòng thì kinh rồi. Án ma túy được vài tép công thì không nhiều nhưng công thi to vật trong khi đó án ma túy biên phòng mà làm toàn án to, liên quốc gia thì chả thấy đâu. Kỹ năng chiến đấu thì của xxx càng kinh, trên đây không tiện nói ra chứ nói ra nhiều cụ tưởng chuyện ở thế kỷ 19.
Hiện nay mình có thấy chồng chéo gì đâu nhỉ. Nói như Bộ Công an thì bộ nên quản lý cả mảng sức khỏe lái xe bên bộ y tế cho nó trọn gói. Còn việc can thiệp của con người vào việc thi cấp bằng lái xe thì quá đơn giản. Chắc gì bên bộ CA không tiêu cực. Việc cấp biển số xe ngẫu nhiên bên công an có khách quan hay không chắc mọi người đều biết rõ?Nen để cùng một Bộ vì thu, cấp bộ đó quản lí. Như trước đây bị xx thu sang bên bộ Giao thông kêu mất rồi làm lại !
Thế mà tao làm đ mất đồng nào nhé, chỉ có những thằng đ học vẫn muốn có bằng thì mới mất tiền và trong này mày cũng thế hảNói ra đã mâu thuẫn... nếu “làm cái bằng” không mất cái gì.. vô hại .. tại sao tranh giành Bộ GT. Đừng nói là vì xxx gặm bánh mỳ ít hơn nhé
Bây giờ thời đại 4.0 rồi cụ. Tại Sao không dùng phần mềm quản lý bằng lái tổng hợp liên thông giữa các cơ quan để khắc phục tình trạng này cụ nhỉ? Và khi có cái này giao cho Bộ GT cấp bằng cũng được chứ sao? Cần gì nhất thiết phải giao bộ CA. Cái này mình sợ nhất là tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi khi giao việc cấp bằng cho BCA. Lợi chưa thấy đâu đã thấy hại. Hi vọng Chính Phủ có quyết định đúng đắn sáng suốt. Còn ta lại có đề tài để chém gió?Nen để cùng một Bộ vì thu, cấp bộ đó quản lí. Như trước đây bị xx thu sang bên bộ Giao thông kêu mất rồi làm lại !
Trong chuyện này mình thấy BT giao thông khôn là không tranh giành với BCA mà để cho CP quyết định. Dân chúng sẽ vạch trần động cơ của BCA trong vấn đề này. Mình tin CP sẽ có quyết định hợp lòng dân?Nói ra đã mâu thuẫn... nếu “làm cái bằng” không mất cái gì.. vô hại .. tại sao tranh giành Bộ GT. Đừng nói là vì xxx gặm bánh mỳ ít hơn nhé
Em thì lại thích để cho cả bên công an cắm biển nữa vì nếu các anh xxx có phạt mà một số cụ có chỗ cắm không thể đi được vì đi kiểu gì cũng sai có thắc mắc với xxx là các anh đi cho tôi xem có đi đúng không? thì xxx luôn có câu: Bên giao thông cắm chúng tôi chỉ phạt thôi. Nếu xxx cắm biển nữa thì các anh ấy muốn phạt lại phải nghĩ câu khác hoặc sửa saiBây giờ thời đại 4.0 rồi cụ. Tại Sao không dùng phần mềm quản lý bằng lái tổng hợp liên thông giữa các cơ quan để khắc phục tình trạng này cụ nhỉ? Và khi có cái này giao cho Bộ GT cấp bằng cũng được chứ sao? Cần gì nhất thiết phải giao bộ CA. Cái này mình sợ nhất là tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi khi giao việc cấp bằng cho BCA. Lợi chưa thấy đâu đã thấy hại. Hi vọng Chính Phủ có quyết định đúng đắn sáng suốt. Còn ta lại có đề tài để chém gió?
Em không duyệt cho Bộ CA sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe. Nếu thích làm việc này thì chuyển n/v điều hành giao thông, kiểm tra và phạt vi phạm cho Bộ GT.Việc sát hạch, cấp, đổi và thu hồi giấy phép lái xe được đề xuất chuyển từ Bộ Giao thông Vận tải sang Bộ Công an.
VnExpress
Thứ hai, 27/4/2020, 18:15 (GMT+7)
Ngày 27/4, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết nội dung trên được nêu trong dự thảo Luật đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Theo đó, cơ quan công an thống nhất quản lý từ sát hạch, cấp bằng lái xe cho đến việc chấp hành pháp luật của tài xế khi điều khiển phương tiện trên đường.
Bộ Công an sẽ đưa ra các giải pháp để thực hiện đề xuất trên, như: Tăng cường xã hội hóa công tác đào tạo lái xe; nâng cao chất lượng chương trình, nội dung đào tạo; giám sát chặt chẽ và ứng dụng công nghệ để hạn chế sự can thiệp của con người vào việc sát hạch...
Bằng lái xe hiện tại cho Bộ Giao thông cấp. Ảnh: Phương Sơn
Trả lời câu hỏi vì sao Bộ Công an muốn quản lý lĩnh vực đào tạo, cấp bằng lái, đại diện Cục CSGT cho rằng "không có sự tranh giành" mà nhằm phân định rõ nhiệm vụ; trong đó công an sẽ chịu trách nhiệm về lĩnh vực đảm bảo an toàn giao thông, quản lý người lái và phương tiện; còn ngành giao thông tập trung về đầu tư, phát triển hạ tầng, xây dựng cầu, đường.
"Phân định như vậy sẽ tránh được chồng chéo nhiệm vụ và giúp quản lý đồng bộ, hiệu quả hơn", vị này nói.
Ông Nguyễn Văn Huyện - Tổng ********** đường bộ, không đưa ra bình luận về đề xuất của Cục CSGT. "Chúng tôi đang tập trung xây dựng dự thảo Luật đường bộ, còn lĩnh vực sát hạch lái xe do đơn vị nào quản lý thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ và Quốc hội", ông Huyện nói.
Luật sư Quách Thành Lực (đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho rằng, lĩnh vực đào tạo, cấp bằng lái xe được Bộ Giao thông Vận tải thực hiện ổn định hàng chục năm qua, chỉ nên sửa đổi nếu phát sinh vấn đề cấp thiết. "Quan trọng nhất là thực hiện cho tốt quy định hiện hành, tiếp tục cải cách hành chính để phục vụ người dân", ông Lực nói.
Ngoài ra, Luật sự Lực nhận định nếu chuyển sát hạch cấp bằng lái sang Bộ Công an sẽ kéo theo hàng loạt cơ sở vật chất, nhân lực... dẫn đến phát sinh tốn kém ngân sách.
Ông Nguyễn Văn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội vận tải ôtô VN cho rằng "không nhất thiết phải chuyển lĩnh vực trên về Bộ Công an, vì nếu chỉ một đơn vị vừa cấp bằng lái, vừa quản lý, giám sát lại thêm xử phạt sẽ thiếu khách quan".
Theo ông Quyền, quy trình hiện nay rất rõ ràng, ngành giao thông vận tải quản lý nhà nước về đào tạo, sạt hạch và cấp bằng lái; Bộ Y tế ban hành quy định về quản lý sức khỏe tài xế; Bộ Công an kiểm tra, xử phạt vi phạm trên đường.
"Như vậy là không chồng chéo, mỗi cơ quan đảm nhiệm một khâu sẽ minh bạch hơn", ông Quyền nói và đề nghị giữ như hiện hành.
Việc sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe và đăng kiểm phương tiện cơ giới trước năm 1995 do Cục Cảnh sát giao thông - Trật tự (Bộ Nội Vụ, nay là Bộ Công an) đảm nhiệm. Từ 1/8/1995, Bộ Giao thông Vận tải được Chính phủ giao phụ trách lĩnh vực này.
Lúc đó Cục CSGT bàn giao cho Tổng cục đường bộ các văn bản quy định về đào tạo, cấp giấy phép lái xe; quy định về quản lý người lái xe; các trường, cơ sở đào tạo lái xe ở các tỉnh...