- Biển số
- OF-201593
- Ngày cấp bằng
- 11/7/13
- Số km
- 4,877
- Động cơ
- 314,033 Mã lực
Đừng giành tiền này để xây chùa là đc
Vấn đề là có người nghĩ rằng văn hoá là gốc rễ của đất nước. Xây dựng được văn hoá thì giữ đc nước giữ đc c đ nên sẽ ra sức đầu tư cho vh. Đầu tư cho vh chẳng qua là môtk mưu lược ct mà thôi.Giáo dục là cái gốc. Văn hoá là cái ngọn.
Nếu bổ vào văn hoá hơn hai trăm nghìn tỷ thì phải bổ vào giáo dục gấp năm gấp mười mới đúng cái lý sâu rễ bền gốc.
Sẽ dùng để tu bổ, trùng tu xây mới các công trình liên quan đến vh. Chứ ko thì làm sao tiêu hết 120k. Theo e tiền đó sẽ khó huy động đc và chỉ trên giấy tờ là chính. Mà nếu có huy động đc theo e phải đầu tư cho cấp giáo dục đại học và nghiên cứu thì việt nam mới vươn tầm được. Tuyệt đối ko được dùng cho tu bổ các công trình. Suy nghĩ của e hơi khác nên e xin dừng chủ đề nhạy cảm nàyĐừng giành tiền này để xây chùa là đc
hề hề. có cái cầu qua sông. giữa cd và vt còn nâng lên đặt xuống mãiBao nhiêu công trình hạ tầng không chịu đầu tư, toàn bỏ tiền cho những thứ phù phiếm
Văn hoá là nền tảng phát triển của một cuộc gia. Nếu chỉ là một miu lược chính chị chính em thì tự nó đã không phải văn hoá. Còn nếu sau cái miu lược chính chị ấy lại có mục đích đánh chén nữa thì UB kiểm troa trung ang và T16 lại hân hạnh tài trợ.Vấn đề là có người nghĩ rằng văn hoá là gốc rễ của đất nước. Xây dựng được văn hoá thì giữ đc nước giữ đc c đ nên sẽ ra sức đầu tư cho vh. Đầu tư cho vh chẳng qua là môtk mưu lược ct mà thôi.
Cụ ko hiểu rồi. Xây dựng vh để nhân dân đồng lòng yêu quý giá trị bản sắc của mình. Tránh bị tư tưởng ngoại lai làm phai nhạt dẫn đến những suy nghĩ ko hướng tới cộng đồng, ko vì đất nước.dẫn đến chia mảnh và bè phái ko hành động vì cái chung. Tại sao nóii là mưu lược bởi quá trình xây dựng vh ko tự diễn ra mà phải có sự điều hướng và thúc đẩy của một nhóm ngườiVăn hoá là nền tảng phát triển của một cuộc gia. Nếu chỉ là một miu lược chính chị chính em thì tự nó đã không phải văn hoá. Còn nếu sau cái miu lược chính chị ấy lại có mục đích đánh chén nữa thì UB kiểm troa trung ang và T16 lại hân hạnh tài trợ.
Vâng, em giả nhời không sát mí ý của bác. Cảm ơn bác giảng rõ. Ti diên, như em đã chém, văn hoá là cái ngọn cái tán của cái gốc rễ là giáo dục. Muốn xây dựng chấn hưng hay đổi mới, điều hướng hay thúc đẩy văn hoá thì cần đầu tư vào gốc là giáo dục. Như vậy rồi qua vài thế hệ mới kết quả ở văn hoá. Anh em mình chỉ nghe đến là họ cần bằng ấy tiền, còn họ đầu tư một cách miu lược thế nào đấy thì không biết, cho nên không chém được.Cụ ko hiểu rồi. Xây dựng vh để nhân dân đồng lòng yêu quý giá trị bản sắc của mình. Tránh bị tư tưởng ngoại lai làm phai nhạt dẫn đến những suy nghĩ ko hướng tới cộng đồng, ko vì đất nước.dẫn đến chia mảnh và bè phái ko hành động vì cái chung. Tại sao nóii là mưu lược bởi quá trình xây dựng vh ko tự diễn ra mà phải có sự điều hướng và thúc đẩy của một nhóm người
Thế nên e cũng ko muốn còm nhiềuVâng, em giả nhời không sát mí ý của bác. Cảm ơn bác giảng rõ. Ti diên, như em đã chém, văn hoá là cái ngọn cái tán của cái gốc rễ là giáo dục. Muốn xây dựng chấn hưng hay đổi mới, điều hướng hay thúc đẩy văn hoá thì cần đầu tư vào gốc là giáo dục. Như vậy rồi qua vài thế hệ mới kết quả ở văn hoá. Anh em mình chỉ nghe đến là họ cần bằng ấy tiền, còn họ đầu tư một cách miu lược thế nào đấy thì không biết, cho nên không chém được.
Thêm 1 con số 0 nữa cho văn hoá thêm dực dỡEm nghĩ 122 ngàn tỷ chưa đủ!
Dạo trước thấy đề nghị hơn 300 ngàn mà?
đúng từ rồi.Bỏ tiền cho mấy thứ không nhìn rõ được mới dễ mút. BVH là cái bộ kém cỏi bao nhiêu lâu nay rồi. Bộ này mắc bệnh đổ tại hơi bị nặng.
Thay vì xây cầu, ta xây văn hóa cho dân bớt chửi bớihề hề. có cái cầu qua sông. giữa cd và vt còn nâng lên đặt xuống mãi
các cụ ở trong khu vực mà dính dự án đó đã thấy rải tỏa gì chưa. từ bãi phúc tân sang bên long biên.
đi cầu cd giờ cao điểm đến là nhọc. mồm chửi bậy suốt. thíu văn hóa quá. hý hý.
Ngân sách dành cho GD+VH (=Văn khố) lâu nay thực tế chỉ được phân bổ=1 phần nhỏ của 'Võ khố' (BQP+BCA) thì sâu..& bền(..) cái gì nhỉ??Giáo dục là cái gốc. Văn hoá là cái ngọn.
Nếu bổ vào văn hoá hơn hai trăm nghìn tỷ thì phải bổ vào giáo dục gấp năm gấp mười mới đúng cái lý sâu rễ bền gốc.
Vấn đề là có người nghĩ rằng văn hoá là gốc rễ của đất nước. Xây dựng được văn hoá thì giữ đc nước giữ đc c đ nên sẽ ra sức đầu tư cho vh. Đầu tư cho vh chẳng qua là môtk mưu lược ct mà thôi.
Ai cũng biết chuyện gì đang diễn ra nhưng chả ai chịu làm những điều có ích - vì còn...bận ănLội mấy trang còm rồi em rút ra là: chi cho bộ nào thì cũng thế thôi, câu chiện vẫn là oánh chén. Giáo dục là gốc rễ như các cụ vẫn nói, cũng chi nhiều lắm đấy chứ, nhưng kết quả là gì thì ai cũng biết. Em và các cụ đều nhận thấy 1 điều là khối lượng phải học (phải học chứ em không nói là kiến thức nhé, vì không phải cái gì "phải học" cũng là kiến thức) của học sinh hiện nay quá nặng, và tiếp tục tăng nặng, vậy thì những vị lãnh đạo toàn đầu óc giáo sư tiến sỹ khoa học chả nhẽ lại không nhận ra điều đó, nhưng sao họ không điều chỉnh? Xem bài của con cái bây giờ thấy sợ, sao lại bắt trẻ nhồi nhét đủ thứ không cần thiết chỉ để lấy cái điểm phù phiếm, thi xong rồi quên hết, chẳng để làm gì. Em lấy ví dụ có cái môn gọi là Giáo dục địa phương, bắt trẻ phải nhớ dân tộc nào thì mặc quần áo đặc điểm như thế nào, chất liệu gì, màu gì chủ đạo? Em hỏi thật liệu thầy cô có nhớ đc không mà bắt trò nhớ, mà nhớ để làm gì trong thời đại này, cần thì gg mất vài giây là ra. Rồi thì sách vở, năm nào cũng có sách mới, lại kinh phí tập huấn cho thầy cô, tiền mua sách của phụ huynh học sinh. Mỗi bộ sgk cho học sinh đơn giản nhất cũng vài trăm ngàn, các cụ thử tính nhanh xem hàng năm tiêu tốn của cải xã hội bao nhiêu nghìn tỉ? Mất đi đâu và ai được hưởng lợi từ việc này? Lãnh đạo cấp cao có biết không, sao nó đã đang và sẽ diễn ra dài dài?
ko bít bao nhiêu cụ trưởng đoàn bấm thông qua rồi lại bi chính các anh ấy đồng nương ấy xích nhỉNgân sách dành cho GD+VH (=Văn khố) lâu nay thực tế chỉ được phân bổ=1 phần nhỏ của 'Võ khố' (BQP+BCA) thì sâu..& bền(..) cái gì nhỉ??
View attachment 8503779
tình trạng này ở ta thì phổ biến lắm cụ ạ. Nó là nguyên nhân khiến năng suất lao động thấp, nguồn lực đổ vào không đúng chỗ, ko hiệu quả. Một ví dụ đơn giản là đường và vỉa hè: ở nước ngoài thì nó bền hàng chục, trăm năm còn ở ta thì tính bằng đơn vị tháng, năm nào cũng xới lên làm lại, nguồn lực quá lãng phí. Tương tự như câu chuyện trên của cụ, để một vài ông chuyên da ráo rục vẽ ra dự án/đề án sgk để kiểm khoản ko đáng bao nhiêu, một số đồng chí lấy KPI, thành tích thì tốn ko biết bao nhiêu tiền in sách, hàng triệu đứa trẻ, gia đình của nó vất vả. và cứ vậy thôiLội mấy trang còm rồi em rút ra là: chi cho bộ nào thì cũng thế thôi, câu chiện vẫn là oánh chén. Giáo dục là gốc rễ như các cụ vẫn nói, cũng chi nhiều lắm đấy chứ, nhưng kết quả là gì thì ai cũng biết. Em và các cụ đều nhận thấy 1 điều là khối lượng phải học (phải học chứ em không nói là kiến thức nhé, vì không phải cái gì "phải học" cũng là kiến thức) của học sinh hiện nay quá nặng, và tiếp tục tăng nặng, vậy thì những vị lãnh đạo toàn đầu óc giáo sư tiến sỹ khoa học chả nhẽ lại không nhận ra điều đó, nhưng sao họ không điều chỉnh? Xem bài của con cái bây giờ thấy sợ, sao lại bắt trẻ nhồi nhét đủ thứ không cần thiết chỉ để lấy cái điểm phù phiếm, thi xong rồi quên hết, chẳng để làm gì. Em lấy ví dụ có cái môn gọi là Giáo dục địa phương, bắt trẻ phải nhớ dân tộc nào thì mặc quần áo đặc điểm như thế nào, chất liệu gì, màu gì chủ đạo? Em hỏi thật liệu thầy cô có nhớ đc không mà bắt trò nhớ, mà nhớ để làm gì trong thời đại này, cần thì gg mất vài giây là ra. Rồi thì sách vở, năm nào cũng có sách mới, lại kinh phí tập huấn cho thầy cô, tiền mua sách của phụ huynh học sinh. Mỗi bộ sgk cho học sinh đơn giản nhất cũng vài trăm ngàn, các cụ thử tính nhanh xem hàng năm tiêu tốn của cải xã hội bao nhiêu nghìn tỉ? Mất đi đâu và ai được hưởng lợi từ việc này? Lãnh đạo cấp cao có biết không, sao nó đã đang và sẽ diễn ra dài dài?