- Biển số
- OF-482298
- Ngày cấp bằng
- 5/1/17
- Số km
- 10
- Động cơ
- 194,700 Mã lực
- Tuổi
- 28
Những tiêu chí nào tạo nên ranh giới giữa một người chụp ảnh bữa ăn của mình đăng lên mạng xã hội với một thợ chụp ảnh món ăn chuyên nghiệp ? Có thể nhiều người nghĩ rằng:” Ui dào chụp ảnh món ăn thì chụp thế nào chả giống nhau” nhưng sự thực lại không phải vậy. Một người chụp ảnh món ăn điêu luyện cần có nhiều yếu tố và kĩ năng, cần sự tập luyện và học hỏi mà không phải ai cũng có thể đạt được.
Xem thêm các bài viết về chụp ảnh món ăn tại: http://chuphinhmonan.com/chup-anh-mon-an/
1. Hiểu biết về dụng cụ của mình
Dù chụp bằng điện thoại thông thường hay máy ảnh cơ chuyên nghiệp, người chụp cũng phải hiểu biết rõ về dụng cụ mình đang sử dụng, về tính năng và đặc điểm của nó, chỉ có vậy mới có thể đem lại một tấm ảnh hoàn hảo. Vì mỗi dụng cụ lại có ưu điểm và nhược điểm riêng, việc hiểu biết “đối tác” là điều kiện tiên quyết đối với một thợ chụp ảnh món ăn.
2. Có tình yêu với đồ ăn và hiểu rõ “bạn chụp” của mình
Một người đam mê chụp ảnh món ăn không thể là một người lạnh nhạt với đồ ăn, mà phải là một người dành cho món ăn một tình yêu cũng lớn như với công việc của mình.
Trước khi chụp, thợ chụp cần quan sát, tìm hiểu thêm về “bạn chụp” của mình, biết được điểm nhấn cũng như “ngôi sao” của món ăn này là gì – từ đó có những shot hình đẹp nhất, lột tả một cách chân thực và sống động nhất về món ăn ấy. Để thành công trong việc này, người thợ sẽ cần sự trợ giúp từ đầu bếp, hãy nhớ rằng đừng ngần ngại xin ý kiến, việc hợp tác nhuần nhuyễn sẽ đem đến kết quả tốt nhất có thể!
3. Kĩ năng chụp ảnh
Chụp ảnh món ăn không chỉ đơn giản là cầm máy ảnh lên mà chụp, mà đó là một tổ hợp của nhiều công đoạn bao gồm việc sắp xếp, trang trí, căn chỉnh ánh sáng và góc chụp. Từ việc chọn bốc cục, cân bằng ánh sáng trắng, thêm hiệu ứng ánh sáng, đến trang trí tô điểm thêm,... tất cả đều được tạo nên nhờ kinh nghiệm và kiến thức của một người thợ chụp ảnh chuyên nghiệp. Không phải chỉ cần qua một đêm, hay nhìn người khác chụp và bắt chước là bản thân cũng có thể trở nên chuyên nghiệp, mà phải bản thân người ấy tự trải nghiệm, và quá trình ấy cũng không thiếu những bức ảnh chưa hoàn hảo.
4. Tinh thần trách nhiệm
Tinh thần trách nhiệm chính là điều tạo nên yếu tố “chuyên nghiệp” của một người thợ ảnh. Giữ trách nhiệm của mình trong những tấm hình, điều này sẽ khiến người chụp luôn cố gắng hơn nữa trong việc hoàn thiện mình, tìm tòi những cách chụp mới, hay góc chụp tốt hơn trước. Không bao giờ tự hài lòng với bản thân mình mà luôn cố gắng phát triển hơn nữa, để đem lại một sản phẩm hoàn hảo.
Xem thêm các bài viết về chụp ảnh món ăn tại: http://chuphinhmonan.com/chup-anh-mon-an/
1. Hiểu biết về dụng cụ của mình
Dù chụp bằng điện thoại thông thường hay máy ảnh cơ chuyên nghiệp, người chụp cũng phải hiểu biết rõ về dụng cụ mình đang sử dụng, về tính năng và đặc điểm của nó, chỉ có vậy mới có thể đem lại một tấm ảnh hoàn hảo. Vì mỗi dụng cụ lại có ưu điểm và nhược điểm riêng, việc hiểu biết “đối tác” là điều kiện tiên quyết đối với một thợ chụp ảnh món ăn.
2. Có tình yêu với đồ ăn và hiểu rõ “bạn chụp” của mình
Một người đam mê chụp ảnh món ăn không thể là một người lạnh nhạt với đồ ăn, mà phải là một người dành cho món ăn một tình yêu cũng lớn như với công việc của mình.
Trước khi chụp, thợ chụp cần quan sát, tìm hiểu thêm về “bạn chụp” của mình, biết được điểm nhấn cũng như “ngôi sao” của món ăn này là gì – từ đó có những shot hình đẹp nhất, lột tả một cách chân thực và sống động nhất về món ăn ấy. Để thành công trong việc này, người thợ sẽ cần sự trợ giúp từ đầu bếp, hãy nhớ rằng đừng ngần ngại xin ý kiến, việc hợp tác nhuần nhuyễn sẽ đem đến kết quả tốt nhất có thể!
3. Kĩ năng chụp ảnh
Chụp ảnh món ăn không chỉ đơn giản là cầm máy ảnh lên mà chụp, mà đó là một tổ hợp của nhiều công đoạn bao gồm việc sắp xếp, trang trí, căn chỉnh ánh sáng và góc chụp. Từ việc chọn bốc cục, cân bằng ánh sáng trắng, thêm hiệu ứng ánh sáng, đến trang trí tô điểm thêm,... tất cả đều được tạo nên nhờ kinh nghiệm và kiến thức của một người thợ chụp ảnh chuyên nghiệp. Không phải chỉ cần qua một đêm, hay nhìn người khác chụp và bắt chước là bản thân cũng có thể trở nên chuyên nghiệp, mà phải bản thân người ấy tự trải nghiệm, và quá trình ấy cũng không thiếu những bức ảnh chưa hoàn hảo.
4. Tinh thần trách nhiệm
Tinh thần trách nhiệm chính là điều tạo nên yếu tố “chuyên nghiệp” của một người thợ ảnh. Giữ trách nhiệm của mình trong những tấm hình, điều này sẽ khiến người chụp luôn cố gắng hơn nữa trong việc hoàn thiện mình, tìm tòi những cách chụp mới, hay góc chụp tốt hơn trước. Không bao giờ tự hài lòng với bản thân mình mà luôn cố gắng phát triển hơn nữa, để đem lại một sản phẩm hoàn hảo.
Chỉnh sửa cuối: