Khú khú lão giống em, xưa còn vào sếch việt, giờ cứ éch vi deo ô mà xem cho nó khí thếDài như này sức đâu mà đọc
Khú khú
À, mượn lão Ngoc Phuong tí
Khú khú lão giống em, xưa còn vào sếch việt, giờ cứ éch vi deo ô mà xem cho nó khí thếDài như này sức đâu mà đọc
Cụ còn thiếu. Con nhà giàu không đọc truyện cổ tích nhưng chắc chắn dành cho con nhà nghèo và con nhà quý tộc.Truyện cổ tích là dành cho con nhà nghèo
Muốn con giàu thì đừng đọc cổ tích
Cụ hãy tìm hiểu thêm về chuyện Cổ tích, truyện Trạng, chuyện Cười dân gian VN nhé!Em mong cccm hãy nhớ ngày này chúng ta cùng thảo luận về vấn đề này. Em nghĩ cũng chỉ 10-20 năm nữa mọi thứ sẽ thay đổi. Bây giờ đại đa số cccm đang ở đây đã quá quen thuộc với những câu chuyện cổ tích rồi. Nó gắn liền với tuổi thơ của cccm và cả của em nữa. Nên khi em đề xuất bỏ đi thì không khác gì lấy dao đâm vào tâm hồn cccm ở đây nên em bị phản đối cũng đúng. Bằng chứng là em bị phạt rượu, mặt em đỏ lòm rồi . Cụ mợ nào còn là nhà văn nhà thơ thì còn phản đối em nữa. Nếu truyện cổ tích dành cho những người lớn tuổi thì em cũng chẳng ý kiến gì nhưng hầu hết truyện cổ tích là viết cho các bạn nhỏ. Lứa tuổi hay đọc nhất là học mầm non và cấp 1. Cccm thử nghĩ xem, các cháu lứa tuổi như vậy có nên đọc những câu chuyện có nội dung như vậy không? Nhiều cụ biện luận rằng để các cháu biết được đâu là thiện, đâu là ác; đâu là xấu, đâu là tốt. Cc nói thế đúng nhưng sử dụng nội dung quá xấu xa (quan điểm của em là ghê tởm) như vậy có phù hợp không. Chúng ta có rất nhiều truyện khác rất gần gũi với đời sống thực tế để cho các cháu biết đâu là tốt, đâu là xấu. Qua những câu chuyện thực tế đó các cháu có thể áp dụng ngay vào cuộc sống. Các cụ có thể seach seri truyện: chuột típ, siêu thỏ, gieo mầm tính cách, truyện tranh Ehon, các sách kỹ năng sống cho trẻ, lớn hơn thì có truyện của Nguyễn Nhật Ánh... nhiều vô cùng. Giữa hai sự lựa chọn tại sao chúng ta không chọn cái tốt, cái tiến bộ hơn. Tại sao chúng ta không dám bỏ hẳn đi để hướng đến cái mới mẻ, những câu chuyện mang tính tích cực. Tâm hồn trẻ nhỏ như những tờ giấy trắng. Tờ giấy ấy sau này trắng hay đen còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như gia đình, xã hội chứ không chỉ những câu chuyện cổ tích nhưng nếu mỗi thứ cải tiến một chút thì em nghĩ sẽ có nhiều thay đổi tích cực. Còn cụ mợ nào muốn ném đá em, mời cụ ra nhà sách gần nhất đọc hai thể loại sách mà em nói ở trên, ngẫm nghĩ rồi sau đó đánh giá em cũng chưa muộn .
Vì cụ muốn bỏ tất cả thì hơi dữ dội. Lẽ ra nên lược bớt, vd như chuyện Tấm cám, và không nên vừa hát vừa múa tưng tưng bài Cô tấm ngày nay...... đại diện cho nét ngoan hiền của người con gái VN thì em nghĩ được vodka bét nhè ấy chứ.Em mong cccm hãy nhớ ngày này chúng ta cùng thảo luận về vấn đề này. Em nghĩ cũng chỉ 10-20 năm nữa mọi thứ sẽ thay đổi. Bây giờ đại đa số cccm đang ở đây đã quá quen thuộc với những câu chuyện cổ tích rồi. Nó gắn liền với tuổi thơ của cccm và cả của em nữa. Nên khi em đề xuất bỏ đi thì không khác gì lấy dao đâm vào tâm hồn cccm ở đây nên em bị phản đối cũng đúng. Bằng chứng là em bị phạt rượu, mặt em đỏ lòm rồi . Cụ mợ nào còn là nhà văn nhà thơ thì còn phản đối em nữa. Nếu truyện cổ tích dành cho những người lớn tuổi thì em cũng chẳng ý kiến gì nhưng hầu hết truyện cổ tích là viết cho các bạn nhỏ. Lứa tuổi hay đọc nhất là học mầm non và cấp 1. Cccm thử nghĩ xem, các cháu lứa tuổi như vậy có nên đọc những câu chuyện có nội dung như vậy không? Nhiều cụ biện luận rằng để các cháu biết được đâu là thiện, đâu là ác; đâu là xấu, đâu là tốt. Cc nói thế đúng nhưng sử dụng nội dung quá xấu xa (quan điểm của em là ghê tởm) như vậy có phù hợp không. Chúng ta có rất nhiều truyện khác rất gần gũi với đời sống thực tế để cho các cháu biết đâu là tốt, đâu là xấu. Qua những câu chuyện thực tế đó các cháu có thể áp dụng ngay vào cuộc sống. Các cụ có thể seach seri truyện: chuột típ, siêu thỏ, gieo mầm tính cách, truyện tranh Ehon, các sách kỹ năng sống cho trẻ, lớn hơn thì có truyện của Nguyễn Nhật Ánh... nhiều vô cùng. Giữa hai sự lựa chọn tại sao chúng ta không chọn cái tốt, cái tiến bộ hơn. Tại sao chúng ta không dám bỏ hẳn đi để hướng đến cái mới mẻ, những câu chuyện mang tính tích cực. Tâm hồn trẻ nhỏ như những tờ giấy trắng. Tờ giấy ấy sau này trắng hay đen còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như gia đình, xã hội chứ không chỉ những câu chuyện cổ tích nhưng nếu mỗi thứ cải tiến một chút thì em nghĩ sẽ có nhiều thay đổi tích cực. Còn cụ mợ nào muốn ném đá em, mời cụ ra nhà sách gần nhất đọc hai thể loại sách mà em nói ở trên, ngẫm nghĩ rồi sau đó đánh giá em cũng chưa muộn .
Thời buổi bác tiều phu, bác nông dân và lão lái buôn xa rồiCụ còn thiếu. Con nhà giàu không đọc truyện cổ tích nhưng chắc chắn dành cho con nhà nghèo và con nhà quý tộc.
Con nhà nghèo đọc truyện cổ tích để ước mơ. Con nhà quý tộc đọc truyện cổ tích, thần thoại để hãnh diện về những câu chuyện huyền thoại của tổ tiên.
Nhiều truyện mấy thằng con nít ranh dăm ba tuổi nó truyện bố láo với người lớn. Nhiều truyện lại cổ suý cho cái thói khôn vặt của dân vàng vẩuTruyện cổ tích và truyện trạng là những truyện mang tính chất xấu xa, toàn mưu hèn kế bẩn, giết người như ngóe, thói nịnh bợ, thói đút lót...Tiêm nhiễm vào đầu óc trẻ em những câu chuyện không hay. Đề nghị Nhà nước hủy bỏ toàn bộ những truyện như thế này. Chúng ta nên để các cháu đọc những câu chuyện mang tính chất xây dựng cuộc sống tươi đẹp hơn. Những câu chuyện mang tính chất thực tế hơn.
Cụ dốt, thì cũng ko phải tỏ vẻ nguy hiểm đâu. E kể tên vài chuyện cổ tích cụ về đọc lại cho thấm, rồi lên auto chửi tiếp. " sự tích trầu cau, nàng tô thị, cậu bé tích chu, sự tích hồ ba bể, ăn khế trả vàng, sọ dừa, thạch sanh lý thông...". Còn nói về kiểu láu cá, cụ đọc 1 đòn chết 7, hay tấm áo của hoàng đế, xứ ba tư thì có alibaba và 40 tên cướp, nếu đọc sách mà tư duy như cụ thì cháu thậtEm mong cccm hãy nhớ ngày này chúng ta cùng thảo luận về vấn đề này. Em nghĩ cũng chỉ 10-20 năm nữa mọi thứ sẽ thay đổi. Bây giờ đại đa số cccm đang ở đây đã quá quen thuộc với những câu chuyện cổ tích rồi. Nó gắn liền với tuổi thơ của cccm và cả của em nữa. Nên khi em đề xuất bỏ đi thì không khác gì lấy dao đâm vào tâm hồn cccm ở đây nên em bị phản đối cũng đúng. Bằng chứng là em bị phạt rượu, mặt em đỏ lòm rồi . Cụ mợ nào còn là nhà văn nhà thơ thì còn phản đối em nữa. Nếu truyện cổ tích dành cho những người lớn tuổi thì em cũng chẳng ý kiến gì nhưng hầu hết truyện cổ tích là viết cho các bạn nhỏ. Lứa tuổi hay đọc nhất là học mầm non và cấp 1. Cccm thử nghĩ xem, các cháu lứa tuổi như vậy có nên đọc những câu chuyện có nội dung như vậy không? Nhiều cụ biện luận rằng để các cháu biết được đâu là thiện, đâu là ác; đâu là xấu, đâu là tốt. Cc nói thế đúng nhưng sử dụng nội dung quá xấu xa (quan điểm của em là ghê tởm) như vậy có phù hợp không. Chúng ta có rất nhiều truyện khác rất gần gũi với đời sống thực tế để cho các cháu biết đâu là tốt, đâu là xấu. Qua những câu chuyện thực tế đó các cháu có thể áp dụng ngay vào cuộc sống. Các cụ có thể seach seri truyện: chuột típ, siêu thỏ, gieo mầm tính cách, truyện tranh Ehon, các sách kỹ năng sống cho trẻ, lớn hơn thì có truyện của Nguyễn Nhật Ánh... nhiều vô cùng. Giữa hai sự lựa chọn tại sao chúng ta không chọn cái tốt, cái tiến bộ hơn. Tại sao chúng ta không dám bỏ hẳn đi để hướng đến cái mới mẻ, những câu chuyện mang tính tích cực. Tâm hồn trẻ nhỏ như những tờ giấy trắng. Tờ giấy ấy sau này trắng hay đen còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như gia đình, xã hội chứ không chỉ những câu chuyện cổ tích nhưng nếu mỗi thứ cải tiến một chút thì em nghĩ sẽ có nhiều thay đổi tích cực. Còn cụ mợ nào muốn ném đá em, mời cụ ra nhà sách gần nhất đọc hai thể loại sách mà em nói ở trên, ngẫm nghĩ rồi sau đó đánh giá em cũng chưa muộn .
Ôi vote dẹp dẹpPhải bỏ cả nguồn gốc tiên, rồng à, thê bùn nhề .
Anh hùng tự phong chứ đấy là bọn giặc cỏ, trong đám ko thiếu loại vô học, chứ cả chuyện e có thấy làm đc trò trống gì đâu mà anh hùngBất cứ 1 câu chuyện nào cũng có tính 2 mặt của nó: Ví dụ như chuyện Thủy Hử
- 108 vị anh hùng đó, anh hùng hảo hán chính nghĩa,...
nhưng nhìn ngược lại thì đó là 108 thằng ăn cướp, giết người, 1 lũ mọi giợ, phản loạn, gây bất bình đẳng xã hội, "lấy của giàu chia cho nghèo" góp phần khiến lũ nghèo lười LĐ được dẫn dắt bởi 1 thằng trưởng hội Tống Giang đầu bị cắm sừng.
Thân làm quan, vợ cặp bồ với thằng khác thì li dị còn vợ đó đi sao lại giết thằng tình địch để phải đi lưu đày
Anh hùng tự phong chứ đấy là bọn giặc cỏ, trong đám ko thiếu loại vô học, chả hiểu làm gì mà đc gọi là anh hùng
Có chủ trương đường lối gì đâu mà chả thua, đang phản loạn oánh nhau tự dưng bố thích thì bố hàng thôi, bố cái thằng tống giang đầu đất, thế mà bọn dưới cũng nghe theoThua thì thành giặc thoai anh hùng toàn là mấy anh không học mấy đâu
Có chủ trương đường lối gì đâu mà chả thua, đang phản loạn oánh nhau tự dưng bố thích thì bố hàng thôi, bố cái thằng tống giang đầu đất, thế mà bọn dưới cũng nghe theo
Khổ nhất anh này, cứ ngu là khổ nhất là ngu trungThế mí bẩu, nếu có lãnh đạo ngon thì Lâm Xung 1 phát thành danh ngay
Mịa, cái bọn Cao Cầu nó xơi cả vợ thì chả cay không làm thảo khấu mí lạKhổ nhất anh này, cứ ngu là khổ nhất là ngu trung