- Biển số
- OF-558161
- Ngày cấp bằng
- 13/3/18
- Số km
- 495
- Động cơ
- 154,970 Mã lực
Em đâu có quan tâm cái đó đâu cụ .mã lực của bác mà cũng âm được cơ à
Em đâu có quan tâm cái đó đâu cụ .mã lực của bác mà cũng âm được cơ à
Dạ, kiểu mấy ông bán chổi đót xây biệt phủ, mấy đứa chửi thuê ăn xiền lẹo lưỡi trên khắp các trang internet chả hạn cụ nhỉ. Trẻ nó nhìn vào dạy nó trung thực khó quá. Em thấy mấy vấn nạn còm ngắn, chửi rủa, công kích cá nhân... hẳn là làm giới trẻ lên mạng đọc vào cũng suy đồi đạo đức gớm lắmĐạo đức là thứ không dạy thì không bao giờ có được. Những bài học đạo đức được dạy trong trường hoàn toàn có ích, cái giết chết nó chính là cái hành xử ngoài xã hội nó không theo những gì được dạy. Nên việc dạy đạo đức không có lỗi, chỉ là nó không hiệu quả.
Những truyện như vậy nó thể hiện sự kém cỏi, sự bất lực, sự ghen ăn tức ở của xã hội, của dân tộc. Nên đành phải nghĩ ra những cái truyện đó để thẩm du tinh thầnĐúng dồi, cả chuyện cưới con gái phú ông nữa. Éo mẹ, toàn mưu hèn kế bẩn, ghét nhà giàu nhưng chỉ nhăm nhe xơi ko cả nhà nó, 1 đập ăn quan là giàu ngay như nó, éo mất sức tí nà)
Nó phản ánh đúng bản chất mà, sợ rằng bây giờ con hơn cơ. Chỉ có hơn chứ không có kém nhớ.Chả hiểu thằng ngu nào ngày xưa đưa cả Truyện Trạng Quỳnh, Tấm Cám vào SGK để dạy trẻ con. Một thằng ăn cắp và một con giết người man rợ lại trở thành tấm gương để dạy hs. Đúng là nát từ thượng tầng.
Em đoé muốn bàn những chuyện ấy. Rức đầu. Thớt bàn truyện dân gian với trạng thì cứ việc ấy mà bàn.Dạ, kiểu mấy ông bán chổi đót xây biệt phủ, mấy đứa chửi thuê ăn xiền lẹo lưỡi trên khắp các trang internet chả hạn cụ nhỉ. Trẻ nó nhìn vào dạy nó trung thực khó quá. Em thấy mấy vấn nạn còm ngắn, chửi rủa, công kích cá nhân... hẳn là làm giới trẻ lên mạng đọc vào cũng suy đồi đạo đức gớm lắm
Hình như truyện tấm cám trong SGK cũng đã đc sửa vài năm trước rồi mà nhỉ? Cụ cứ quá lo, ta có vài câu chuyện cổ tích nhưng bù lại theo như lý luận của cụ, ta đã liên tục giảng dạy tấm gương đạo đức HCM xuyên suốt từ thủa các cháu mẫu giáo tới hết ĐH. Đạo đức từ đó mà ra, mấy cái chuyện cổ tích cũng chỉ là 1 bài học dạy 1-2 ngày thôi, đáng kể gì đâu, so với bức tranh tổng thể phỏng ạ ?Đấy, cái quan trọng là tây nó thấy không phù hợp nữa thì nó chỉnh sửa. Còn ta vẫn giữ nguyên.
Các cụ khác cứ so sánh truyện ta với tây làm gì, đưa 2 phạm trù khác nhau vào tranh luận thật ra cái anh Robinhood cũng có tốt đẹp gì đâu mà lên phim như anh hùng đóEm có tý ý kiến thông qua một ví dụ về nhân vật lịch sử thông qua ấn phẩm của hai chế độ:
- Em học SGK miền Bắc khen ngợi hết lời Nguyễn Hữu Cầu (là ai thì các cụ hỏi bác Gúc) khởi nghĩa chống lại vua quan nhà Nguyễn, chế độ được ví như giặc !?
- Tình cờ em cũng đọc được SGK do VNCH xuất bản có bài nói về vụ Nguyễn Hữu Cầu - Phạm Đình Trọng là đôi bạn học cùng thày mà cuối cùng thì một người làm tướng cướp (Nguyễn Hữu Cầu), một người làm quan đánh dẹp giặc cướp bảo vệ người dân... với kết luận là học sinh học hành chăm ngoan để giúp dân, giúp đời chứ đừng làm phản nghịch...
Do các chuyện cổ tích đa phần CCCM chúng ta đọc, học được ở đây do các nhà văn hóa biên tập, xuất bản thời kỳ sau 1954 ở miền Bắc. Vậy liệu có chuyện là biên tập lại nhằm mục đích chính trị không thông qua chỉnh sửa các câu chuyện cổ tích hướng tới đấu tranh giai cấp hoặc chỉ cho đăng những chuyện dân gain mang tính đấu tranh giai cấp mà bỏ qua tất cả các chuyện nói về đạo vua tôi, đạo học, đạo làm ăn v.v.. Do là chuyện dân gian truyền miệng, bị đứt gãy văn hóa nên những chuyện pro cho giai cấp thống trị, tầng lớp thượng lưu bị mất đi chỉ còn lại truyện trạng quỳnh ... cho con em chúng ta ngày nay ?
ahihi, các bác có nhu cầu không ạmã lực của bác mà cũng âm được cơ à
Cụ nên mở lại mấy quyển sách đạo đức của các cháu lớp 1 ra xem dạy các cháu những gì đã.Hình như truyện tấm cám trong SGK cũng đã đc sửa vài năm trước rồi mà nhỉ? Cụ cứ quá lo, ta có vài câu chuyện cổ tích nhưng bù lại theo như lý luận của cụ, ta đã liên tục giảng dạy tấm gương đạo đức HCM xuyên suốt từ thủa các cháu mẫu giáo tới hết ĐH. Đạo đức từ đó mà ra, mấy cái chuyện cổ tích cũng chỉ là 1 bài học dạy 1-2 ngày thôi, đáng kể gì đâu, so với bức tranh tổng thể phỏng ạ ?
lâu lắm mới thấy mợ nổi lên . cho xin chén thơm thảo nàoCổ tích, khi đã đủ nhận thức thì thấy nó không bao giờ là có thực.
Xuyên suốt các truyện cổ tích là tinh thần ở hiền gặp lành, ở dữ gặp ác, cái thiện chiến thắng cái ác.
Còn khi ta bé, hình ảnh ông bụt bà tiên luôn xuất hiện sau khi đã thử lòng người, điều đó khuyến khích trẻ con làm điều tốt, biết yêu thương, giúp đỡ.
Bỏ á, bỏ xem phim hành động, kinh dị, bỏ đọc tin tức giết người cướp của, bỏ fb, bỏ internet ... trước đã.
Em đọc lại cuốn đó rất nhiều lần, mỗi lần đọc lại đều có cách nghĩ thú vị mới.Chuẩn luôn
E ủng hộ cụ !Truyện cổ tích và truyện trạng là những truyện mang tính chất xấu xa, toàn mưu hèn kế bẩn, giết người như ngóe, thói nịnh bợ, thói đút lót...Tiêm nhiễm vào đầu óc trẻ em những câu chuyện không hay. Đề nghị Nhà nước hủy bỏ toàn bộ những truyện như thế này. Chúng ta nên để các cháu đọc những câu chuyện mang tính chất xây dựng cuộc sống tươi đẹp hơn. Những câu chuyện mang tính chất thực tế hơn.
Cụ chuẩn, nước Việt thành thói quen rồi, ông sau lên đập hết của ông trước vì cái cũ không phù hợp với hiện tại của mình. Trong khi bọn âu mỹ nó tự hào về bản thân xuất xứ của nó.Thôi em lạy các cụ. Cc đọc và thẩm vs tư duy của NL và thời điểm hiện tại. Everthing all have 2 sides. Nếu ko xây đc thì chí ít cũng đừng đập bỏ
Truyện dưới của cụ là Cô bé quàng khăn đỏ có phải cổ tích Việt Nam đâu nhỉ??Truyện cổ tích nhiều truyện phản cảm lắm
F1 em học lớp 1. Chương trình có truyện Trí khôn của ta đây. Đọc đến đoạn ông ng lừa trói hổ vào gốc cây để thiêu sống, vừa thiêu vừa bảo "Trí khôn của ta đây", F1 nhà em cứ hỏi thế trí khôn đâu ạ? Chẳng lẽ lại bảo là trí khôn của ng là lừa lọc và tàn nhẫn (vì trong truyện Hổ rất thực thà lễ phép, gọi Trâu là bác Trâu ơi).
Còn một chuyện nữa là Sói và Dê, đại ý Sói lừa nuốt đàn dê con vào bụng. Dê mẹ về đánh Sói, mổ bụng Sói lấy Dê con ra rồi cho đá vào khâu lại khiến Sói bị nặng bụng ngã xuống suối chết. Ôi trời. Em phải đọc chệch đi là Sói giấu Dê con vào trong áo, Dê mẹ phải rạch áo của Sói để cứu Dê con.
Đúng là thời nào rồi mà truyện cho trẻ con lại rùng rợn thế cơ chứ.