[Funland] Đề cao quyền trẻ em thái quá và hệ luỵ

Biển số
OF-755384
Ngày cấp bằng
1/1/21
Số km
652
Động cơ
69,316 Mã lực
Bài viết là quan điểm của cá nhân em về: nhận thức quyền trẻ em một cách máy móc, thái quá (em gọi tắt QTE - quyền trẻ em)

Từ thượng tầng (Luật GD) cho đến dư luận XH đang nâng cao QTE một cách thái quá: ko nặng lời, chỉ yêu thương cưng nựng, xem con thích gì để đáp ứng. Nhà trường thì "lấy học sinh làm trung tâm của vũ trụ", giáo viên thì ko dám nặng lời, chỉ được khen không được chê, tìm mọi cách để khen, không khen mặt này thì khen mặt khác.

Ngay từ bé ko hài lòng nó đã lăn đùng ngã ngửa ra ăn vạ, nếu bố mẹ nghiêm khắc từ đầu chúng sẽ ngoan ngoãn chấp hành kỷ luật như một nghĩa vụ. Nếu bố mẹ chi dùng QTE để ứng xử thì chúng sẽ được đằng chân lân đằng đầu ==> Nó thấy nó có quyền! (cãi lem lẻm và lý luận thành thần).

Lớn lên tí, bố mẹ vẫn đáp ứng tất cả những gì con muốn. Ngay trên OF có rất nhiều người "xem con muốn gì để chiều theo sở thích của chúng"; Giáo viên thì bây giờ có ai dám phạt HS đâu, họ cứ vỗ tay thôi còn ra sao thì "kệ mẹ chúng mày" ==> Trẻ em sẽ càng ảo tưởng mình có quyền năng, có sức mạnh!

Chúng sẽ luôn gây sức ép với bố mẹ để đc xem TV, chơi game... Cô giáo phạt để uốn nắn thì bù lu bù loa lên, rồi quay phim, ghi âm đem về tâu với bố mẹ để giã lại thầy cô. Cứ như vậy QTE thái quá được bồi đắp trong tư duy của trẻ.

Đến khi bố mẹ ko chịu nổi yêu sách, phản ứng mạnh mẽ với trẻ. Lúc cái tôi của nó đã lớn quá rồi, nó sẽ cảm thấy bị tổn thương nặng nề ==> với suy nghĩ non nớt và tâm lý ẩm ương chúng sẵn sàng làm điều dại dột chỉ để cho bố mẹ "sắng mắt sáng lòng".

Cái vòng tròn QTE thái quá cứ lặp đi lặp lại trong nhiều năm, hành trang vào đời của chúng sẽ là một cái tôi cao như núi Thái Sơn.
Đến lúc ra đi làm, sếp nặng lời sẵn sàng bỏ việc ngay! Nếu vì mưu sinh không thể bỏ việc, thì chúng sẽ làm việc trong tâm lý ức chế triền miên.

Áp lực cuộc đời thì chỉ tăng lên không có giảm đi. Con người ko có khả năng chịu đựng được áp lực thì cơ hội thành công rất thấp.
Nếu nhìn tiêu cực hơn, một thời điểm nào đó sự khốc liệt đến dồn dập, lúc này cầu Thanh Trì và nóc các toà nhà cao tầng sẽ là một giải pháp tối ưu với chúng.
Gần đây tỉ lệ tự tử đã có dấu hiệu tăng, em dự đoán trong các năm tới sẽ còn tiếp tục tăng cao.

Giáo dục con thế nào là tuỳ phương pháp mỗi người. Nhưng đề cao QTE thái quá đang làm tương lai con trẻ ngày một mịt mờ.

Sinh thời Bác Hồ nói
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.

Dường như Bác đã biết trước cái "mặt trái của QTE" nên Người lại ko quên dặn dò:
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
 

banhran_13

Xe hơi
Biển số
OF-386984
Ngày cấp bằng
13/10/15
Số km
106
Động cơ
240,440 Mã lực
Cụ ơi, tương lai của đất nước mà cụ.
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
công nhận nhiều đứa nó cũng quái. ăn vạ các kiểu. mình người ngoài nom ngứ mắt. mà cóc dám ý kiến ý cò :D
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,428
Động cơ
82,791 Mã lực
Quan điểm của cụ chủ đưa ra cũng đúng thôi; nhiều cháu thày giáo mắng về kể bố mẹ đã thấy đăng lên nhóm phụ huynh rồi trong khi cu nhà em nó bảo "con thấy thày mắng đúng cũng chả sao" mà nó cũng chả về nói. Đến lúc đọc trong nhóm phụ huynh thì khi đọc bài viết về thày chủ nhiệm mới hỏi thì cu con bảo các bạn bị thày mắng con không quan tâm đến. Trẻ em cần được bảo vệ, nuôi dưỡng, ăn học, vui chơi, ... nhưng đừng để quá trớn. Đừng bao giờ đưa con lên trên đầu mình để sau này nó chả biết nó là ai!
 

banhran_13

Xe hơi
Biển số
OF-386984
Ngày cấp bằng
13/10/15
Số km
106
Động cơ
240,440 Mã lực
Quan điểm của cụ chủ đưa ra cũng đúng thôi; nhiều cháu thày giáo mắng về kể bố mẹ đã thấy đăng lên nhóm phụ huynh rồi trong khi cu nhà em nó bảo "con thấy thày mắng đúng cũng chả sao" mà nó cũng chả về nói. Đến lúc đọc trong nhóm phụ huynh thì khi đọc bài viết về thày chủ nhiệm mới hỏi thì cu con bảo các bạn bị thày mắng con không quan tâm đến. Trẻ em cần được bảo vệ, nuôi dưỡng, ăn học, vui chơi, ... nhưng đừng để quá trớn. Đừng bao giờ đưa con lên trên đầu mình để sau này nó chả biết nó là ai!
Giờ mỗi gia đình có 1-2 đứa; điều kiện kinh tế khá giả; học trường tư thục; giáo viên sợ học sinh về mách bố mẹ; lâu dần thành quá trớn đấy ạ!
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,583
Động cơ
746,163 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bài viết là quan điểm của cá nhân em về: nhận thức quyền trẻ em một cách máy móc, thái quá (em gọi tắt QTE - quyền trẻ em)

Từ thượng tầng (Luật GD) cho đến dư luận XH đang nâng cao QTE một cách thái quá: ko nặng lời, chỉ yêu thương cưng nựng, xem con thích gì để đáp ứng. Nhà trường thì "lấy học sinh làm trung tâm của vũ trụ", giáo viên thì ko dám nặng lời, chỉ được khen không được chê, tìm mọi cách để khen, không khen mặt này thì khen mặt khác.

Ngay từ bé ko hài lòng nó đã lăn đùng ngã ngửa ra ăn vạ, nếu bố mẹ nghiêm khắc từ đầu chúng sẽ ngoan ngoãn chấp hành kỷ luật như một nghĩa vụ. Nếu bố mẹ chi dùng QTE để ứng xử thì chúng sẽ được đằng chân lân đằng đầu ==> Nó thấy nó có quyền! (cãi lem lẻm và lý luận thành thần).

Lớn lên tí, bố mẹ vẫn đáp ứng tất cả những gì con muốn. Ngay trên OF có rất nhiều người "xem con muốn gì để chiều theo sở thích của chúng"; Giáo viên thì bây giờ có ai dám phạt HS đâu, họ cứ vỗ tay thôi còn ra sao thì "kệ mẹ chúng mày" ==> Trẻ em sẽ càng ảo tưởng mình có quyền năng, có sức mạnh!

Chúng sẽ luôn gây sức ép với bố mẹ để đc xem TV, chơi game... Cô giáo phạt để uốn nắn thì bù lu bù loa lên, rồi quay phim, ghi âm đem về tâu với bố mẹ để giã lại thầy cô. Cứ như vậy QTE thái quá được bồi đắp trong tư duy của trẻ.

Đến khi bố mẹ ko chịu nổi yêu sách, phản ứng mạnh mẽ với trẻ. Lúc cái tôi của nó đã lớn quá rồi, nó sẽ cảm thấy bị tổn thương nặng nề ==> với suy nghĩ non nớt và tâm lý ẩm ương chúng sẵn sàng làm điều dại dột chỉ để cho bố mẹ "sắng mắt sáng lòng".

Cái vòng tròn QTE thái quá cứ lặp đi lặp lại trong nhiều năm, hành trang vào đời của chúng sẽ là một cái tôi cao như núi Thái Sơn.
Đến lúc ra đi làm, sếp nặng lời sẵn sàng bỏ việc ngay! Nếu vì mưu sinh không thể bỏ việc, thì chúng sẽ làm việc trong tâm lý ức chế triền miên.

Áp lực cuộc đời thì chỉ tăng lên không có giảm đi. Con người ko có khả năng chịu đựng được áp lực thì cơ hội thành công rất thấp.
Nếu nhìn tiêu cực hơn, một thời điểm nào đó sự khốc liệt đến dồn dập, lúc này cầu Thanh Trì và nóc các toà nhà cao tầng sẽ là một giải pháp tối ưu với chúng.
Gần đây tỉ lệ tự tử đã có dấu hiệu tăng, em dự đoán trong các năm tới sẽ còn tiếp tục tăng cao.

Giáo dục con thế nào là tuỳ phương pháp mỗi người. Nhưng đề cao QTE thái quá đang làm tương lai con trẻ ngày một mịt mờ.

Sinh thời Bác Hồ nói
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.

Dường như Bác đã biết trước cái "mặt trái của QTE" nên Người lại ko quên dặn dò:
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
Nó cũng do tính mỗi đứa cụ ạ, không phải cứ đánh là ngoan. Nhà em bạn lớn thì đánh và dọa được nên khá ngoan và nghe lời bố mẹ, bạn nhỏ thì bá đạo luôn đánh nó không có tác dụng dạy mà chỉ làm nó cáu thêm. Bạn bé nhà em cãi lý với bố mẹ thôi rồi, bố mẹ nói gì nó cũng kiếm cớ phản biện :D
 

PenII

Xe buýt
Biển số
OF-786854
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
544
Động cơ
42,534 Mã lực
mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh, như thế mới là xã hội. cụ viết dài quá, nhưng trích dẫn lại ở 2 giai đoạn khác nhau của cuộc đời, như vậy dẫn tới các góc nhìn khác nhau.Mâu>< Thuẫn, kéo đẩy mới phát triển
 

Vietex

Xe điện
Biển số
OF-749904
Ngày cấp bằng
14/11/20
Số km
2,312
Động cơ
75,378 Mã lực
Cháu cũng theo quan điểm rèn con cho đúng từ bé, vớ vấn là phải chấn chỉnh ngay. Bên phương tây mấy chục năm về trc thì bố mẹ hay thầy giáo phạt học sinh là chuyện bình thường. Giờ mới nổi lên cái hội bảo vệ quyền trẻ em với chả động vật thôi.
 
Biển số
OF-755384
Ngày cấp bằng
1/1/21
Số km
652
Động cơ
69,316 Mã lực
Cháu cũng theo quan điểm rèn con cho đúng từ bé, vớ vấn là phải chấn chỉnh ngay. Bên phương tây mấy chục năm về trc thì bố mẹ hay thầy giáo phạt học sinh là chuyện bình thường. Giờ mới nổi lên cái hội bảo vệ quyền trẻ em với chả động vật thôi.
Dạy con từ thủa còn thơ
Dạy vợ từ thủa nó chưa dạy mình =))
 

demax

Xe tăng
Biển số
OF-145796
Ngày cấp bằng
14/6/12
Số km
1,219
Động cơ
479,077 Mã lực
Đồng ý với Bác Hồ. Gạo cứ phải giã mới trắng được. Nhà em ở thủ đô nhưng 2 F1 từ lúc học lớp 2 đã phải biết cắm cơm nhặt rau rồi. Giờ em về nhà vểnh râu nằm xem tv sai vặt F1 làm việc nhà nên rất nhàn.
 

DrH2012

Xe buýt
Biển số
OF-743166
Ngày cấp bằng
16/9/20
Số km
716
Động cơ
46,595 Mã lực
Tuổi
33
Đời sống cao hơn nên suy nghĩ cũng khác hơn. Ngay đến trên OF, nơi tụ họp của các cụ cũng từng trải, thành đạt mà mấy cái thớt về nuôi dậy hay xử phạt con cũng cãi nhau kịch liệt.
Em thì quan điểm, nuôi dậy con phải nắn chỉnh từ sớm, ko thì chỉ chớp mắt là ko lấy lại được.
 

Ryan848

Xe container
Biển số
OF-355634
Ngày cấp bằng
27/2/15
Số km
7,281
Động cơ
-18,058 Mã lực
Nơi ở
Lâm Gia Trang, Hà Nội
Em có quan điểm là hơi nghiêm khắc và kỷ luật vs con. 1 phần hệ lụy từ mt sống xung quanh em, thế hệ cuối 7x nghiện nhiều, 8x thì lô đề bóng bánh...con nhà em mới đang c1, mẫu giáo
 

anhtrangvn

Tháo bánh
Biển số
OF-117009
Ngày cấp bằng
16/10/11
Số km
1,051
Động cơ
404,318 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Gần đây, nhất là các trường quốc tế, đưa quyền trẻ em vào trường lớp, với lý thuyết bảo vệ các em, tạo động lực cho các em phát triển các năng lực phẩm chất của bản thân. Điều này vô hình chung khiến cái tôi trẻ em được phát triển lên cao, và trong môi trường gia đình cũng thế, bố mẹ kỳ vọng vào tương lai của con, nên có đôi phần dồn mọi điều kiện, lợi ích trong đời sống và học tập cho con em. Những yếu tố đó khiến cái tôi ngày càng được chú trọng, và hậu quả là lối sống ích kỷ, đề cao Chính Mình trên hết, nhưng thứ khác kể cả bố mẹ, cũng cuối cùng hướng đến lợi ích, quyền lợi cho Chính Mình, yêu bản thân mình. Đến khi những đòi hỏi của bản thân không đạt được thì muốn chống phá, thay đổi tình hình, thậm chí có những tâm lý, hành vi cực đoan... khi thấy các quyền không đạt được. Đây là lỗ hổng trong giáo dục nó có tính thiên lệch mất cân bằng của quan điểm phương tây và nhiều trường Á châu không nhận ra và vội vàng áp dụng. Quan điểm này, đang thiếu sót việc dạy dỗ bổn phận của trẻ em, giống như phạm trụ quyền lợi và trách nhiệm, bổn phận của người lớn, nó sẽ giúp cả người lớn va trẻ em sẽ nhận thức hài hòa, cân bằng hơn về tâm lý, lối sống. Trẻ em được quyền được đi học, được chăm sóc trong môi trường an toàn, nhưng cũng có bổn phận vâng lời nhưng điều đúng đắn, phải lẽ (tất nhiên trừ những điều không thực sự đúng từ người lớn), kính trong bố mẹ, thầy cô. Khi đó một số đòi hỏi không được, hoặc các kỳ vọng không đạt được nhưng một số bổn phận làm được sẽ giúp cân bằng tâm lý trẻ em.
Việc này, nói là liên quan đến trẻ em nhưng nó cũng đụng đến cả lối sống văn hóa của thế hệ bố mẹ, ông bà nữa, nên nói thực ra lại là vấn đề khó và lớn của xã hội.
 
Biển số
OF-451479
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
1,700
Động cơ
210,932 Mã lực
Thế hệ cây trong nhà kính, rồi chả đâu vào đâu -_-
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,384
Động cơ
21,238 Mã lực
Bài viết là quan điểm của cá nhân em về: nhận thức quyền trẻ em một cách máy móc, thái quá (em gọi tắt QTE - quyền trẻ em)

Từ thượng tầng (Luật GD) cho đến dư luận XH đang nâng cao QTE một cách thái quá: ko nặng lời, chỉ yêu thương cưng nựng, xem con thích gì để đáp ứng. Nhà trường thì "lấy học sinh làm trung tâm của vũ trụ", giáo viên thì ko dám nặng lời, chỉ được khen không được chê, tìm mọi cách để khen, không khen mặt này thì khen mặt khác.

Ngay từ bé ko hài lòng nó đã lăn đùng ngã ngửa ra ăn vạ, nếu bố mẹ nghiêm khắc từ đầu chúng sẽ ngoan ngoãn chấp hành kỷ luật như một nghĩa vụ. Nếu bố mẹ chi dùng QTE để ứng xử thì chúng sẽ được đằng chân lân đằng đầu ==> Nó thấy nó có quyền! (cãi lem lẻm và lý luận thành thần).

Lớn lên tí, bố mẹ vẫn đáp ứng tất cả những gì con muốn. Ngay trên OF có rất nhiều người "xem con muốn gì để chiều theo sở thích của chúng"; Giáo viên thì bây giờ có ai dám phạt HS đâu, họ cứ vỗ tay thôi còn ra sao thì "kệ mẹ chúng mày" ==> Trẻ em sẽ càng ảo tưởng mình có quyền năng, có sức mạnh!

Chúng sẽ luôn gây sức ép với bố mẹ để đc xem TV, chơi game... Cô giáo phạt để uốn nắn thì bù lu bù loa lên, rồi quay phim, ghi âm đem về tâu với bố mẹ để giã lại thầy cô. Cứ như vậy QTE thái quá được bồi đắp trong tư duy của trẻ.

Đến khi bố mẹ ko chịu nổi yêu sách, phản ứng mạnh mẽ với trẻ. Lúc cái tôi của nó đã lớn quá rồi, nó sẽ cảm thấy bị tổn thương nặng nề ==> với suy nghĩ non nớt và tâm lý ẩm ương chúng sẵn sàng làm điều dại dột chỉ để cho bố mẹ "sắng mắt sáng lòng".

Cái vòng tròn QTE thái quá cứ lặp đi lặp lại trong nhiều năm, hành trang vào đời của chúng sẽ là một cái tôi cao như núi Thái Sơn.
Đến lúc ra đi làm, sếp nặng lời sẵn sàng bỏ việc ngay! Nếu vì mưu sinh không thể bỏ việc, thì chúng sẽ làm việc trong tâm lý ức chế triền miên.

Áp lực cuộc đời thì chỉ tăng lên không có giảm đi. Con người ko có khả năng chịu đựng được áp lực thì cơ hội thành công rất thấp.
Nếu nhìn tiêu cực hơn, một thời điểm nào đó sự khốc liệt đến dồn dập, lúc này cầu Thanh Trì và nóc các toà nhà cao tầng sẽ là một giải pháp tối ưu với chúng.
Gần đây tỉ lệ tự tử đã có dấu hiệu tăng, em dự đoán trong các năm tới sẽ còn tiếp tục tăng cao.

Giáo dục con thế nào là tuỳ phương pháp mỗi người. Nhưng đề cao QTE thái quá đang làm tương lai con trẻ ngày một mịt mờ.

Sinh thời Bác Hồ nói
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.

Dường như Bác đã biết trước cái "mặt trái của QTE" nên Người lại ko quên dặn dò:
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
Muốn thành tài phải gian nan, rèn luyện từ nhỏ, có quy cũ, có chiếc gậy và củ cà rốt...quyền trẻ em thái quá hiện nay chả khác gì giết đi điều đó.

Nhà có trẻ nhỏ ba mẹ chính là người phải rèn luyện nhiều nhất cho con noi theo chứ ai lại
Bắt con học mà ba mẹ cả ngày toàn thấy bấm điện thoại chơi game
Bất con đi giao thông đúng luật trong khi mình chạy toán loạn
Bắt con ăn nói lễ phép mà ba mẹ chửi bới như đúng rùi.
Đặc biệt bắt con thực hiện ước mơ của mình chưa đạt được.
....thì cũng không nên.


Người xưa có mấy câu này em thấy rất hay.
Trẻ lên ba cả nhà học nói
Khi măng không uốn thì tre trổ vồng.
Non chẳng uốn, già nổ đốt.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kia_fote

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-99004
Ngày cấp bằng
7/6/11
Số km
2,556
Động cơ
407,644 Mã lực
Cụ đừng lo, nghe câu "lấy trẻ em làm trung tâm" nó quen quen làm sao í. Cứ cái gì làm trung tâm thì ko đc ưu ái đâu, theo kinh nghiệm của em :))
 

NayruLove

Xe buýt
Biển số
OF-799546
Ngày cấp bằng
7/12/21
Số km
938
Động cơ
-393,455 Mã lực
Nơi ở
Kokiri Forest
Bài viết là quan điểm của cá nhân em về: nhận thức quyền trẻ em một cách máy móc, thái quá (em gọi tắt QTE - quyền trẻ em)

Từ thượng tầng (Luật GD) cho đến dư luận XH đang nâng cao QTE một cách thái quá: ko nặng lời, chỉ yêu thương cưng nựng, xem con thích gì để đáp ứng. Nhà trường thì "lấy học sinh làm trung tâm của vũ trụ", giáo viên thì ko dám nặng lời, chỉ được khen không được chê, tìm mọi cách để khen, không khen mặt này thì khen mặt khác.

Ngay từ bé ko hài lòng nó đã lăn đùng ngã ngửa ra ăn vạ, nếu bố mẹ nghiêm khắc từ đầu chúng sẽ ngoan ngoãn chấp hành kỷ luật như một nghĩa vụ. Nếu bố mẹ chi dùng QTE để ứng xử thì chúng sẽ được đằng chân lân đằng đầu ==> Nó thấy nó có quyền! (cãi lem lẻm và lý luận thành thần).

Lớn lên tí, bố mẹ vẫn đáp ứng tất cả những gì con muốn. Ngay trên OF có rất nhiều người "xem con muốn gì để chiều theo sở thích của chúng"; Giáo viên thì bây giờ có ai dám phạt HS đâu, họ cứ vỗ tay thôi còn ra sao thì "kệ mẹ chúng mày" ==> Trẻ em sẽ càng ảo tưởng mình có quyền năng, có sức mạnh!

Chúng sẽ luôn gây sức ép với bố mẹ để đc xem TV, chơi game... Cô giáo phạt để uốn nắn thì bù lu bù loa lên, rồi quay phim, ghi âm đem về tâu với bố mẹ để giã lại thầy cô. Cứ như vậy QTE thái quá được bồi đắp trong tư duy của trẻ.

Đến khi bố mẹ ko chịu nổi yêu sách, phản ứng mạnh mẽ với trẻ. Lúc cái tôi của nó đã lớn quá rồi, nó sẽ cảm thấy bị tổn thương nặng nề ==> với suy nghĩ non nớt và tâm lý ẩm ương chúng sẵn sàng làm điều dại dột chỉ để cho bố mẹ "sắng mắt sáng lòng".

Cái vòng tròn QTE thái quá cứ lặp đi lặp lại trong nhiều năm, hành trang vào đời của chúng sẽ là một cái tôi cao như núi Thái Sơn.
Đến lúc ra đi làm, sếp nặng lời sẵn sàng bỏ việc ngay! Nếu vì mưu sinh không thể bỏ việc, thì chúng sẽ làm việc trong tâm lý ức chế triền miên.

Áp lực cuộc đời thì chỉ tăng lên không có giảm đi. Con người ko có khả năng chịu đựng được áp lực thì cơ hội thành công rất thấp.
Nếu nhìn tiêu cực hơn, một thời điểm nào đó sự khốc liệt đến dồn dập, lúc này cầu Thanh Trì và nóc các toà nhà cao tầng sẽ là một giải pháp tối ưu với chúng.
Gần đây tỉ lệ tự tử đã có dấu hiệu tăng, em dự đoán trong các năm tới sẽ còn tiếp tục tăng cao.

Giáo dục con thế nào là tuỳ phương pháp mỗi người. Nhưng đề cao QTE thái quá đang làm tương lai con trẻ ngày một mịt mờ.

Sinh thời Bác Hồ nói
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.

Dường như Bác đã biết trước cái "mặt trái của QTE" nên Người lại ko quên dặn dò:
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
Cụ nói đúng. IMHO thì em thấy cụ nói đúng trong nghĩa hẹp của cụ. Cụ đã tốn thời gian công sức suy nghĩ và lập cả topic như thế thì cụ đầu tư thêm thời gian để nghiên cứu phân tích rộng ra đi cụ ơi. Ví dụ như QTE vì sao lại có, mục đích để làm gì. Rồi nói đến trẻ em chỉ nhắc 1 chiều về việc chiều chuộng trẻ em dẫn tới hậu quả thì hơi nhỏ, nên mở rộng ra tất cả các vấn đề khác tác động tới trẻ em.
Đời không như toán học lớp một biến x chỉ có cộng trừ nhân chia đơn giản. Nó như là toán cao cấp rồi, x lại còn có y, z, rồi 1 đống căn bậc, hàm mũ, giai thừa, tích phân vào, nên ông đã quá tuổi học đại học thì đừng chỉ bảo ta là chuyên gia giải phương trình, nhưng đưa phương trình ra khoe chỉ có cộng trừ nhân chia 1 biến x + 5 = 10, 7 - x = 3 .....
Trẻ em đâu chỉ có được chiều chuộng hay không, còn có cách nuôi dạy, thể trạng thể chất, tinh thần, điều kiện kinh tế, văn hóa gia đình, môi trường xã hội tác động vào, rồi bạn bè thầy cô, nền văn hóa hay định hướng của quốc gia, quốc tế...
Chỉ bàn việc trẻ em được chiều chuộng cũng ok, nhưng như vậy chỉ nên bàn đến các quyền đó phù hợp như thế nào, nên sửa đổi, cải tiến, thêm bớt như thế nào chứ không nên phán xét một vài sự kiện kết quả là từ QTE mà ra (trong khi luôn là sự kết hợp của nhiều yếu tố, QTE đang bị đem ra làm kẻ chịu tội) rồi cực đoan định hướng từ bỏ QTE như thế.
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,635
Động cơ
475,063 Mã lực
Bố mẹ ko nhiều khả năng dạy con ngoài doạ, mắng, tẩn thì đè cao quyền của tụi nhỏ chỉ làm khó bố mẹ.
Tương tự giờ ko cho xxx tẩn tội phạm để lấy lời khai thì xxx kém nghiệp vụ sẽ chả biết phá án ntn.

Đào tạo bố mẹ trc rồi mở nới cho tụi nhỏ. Ko thì bố mẹ bất lực, stress rồi quay ra làm tho2ts kiểu này :))
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
6,904
Động cơ
1,966,650 Mã lực
Quyền trẻ em như Tây thì phải thì đi đôi với nghĩa vụ. 18 tuổi tự đi mà kiếm ăn đúng tiêu chuẩn Tây nhé. Ở VN có thực hiện nổi không.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top